A. Mục tiêu:
Làm cho học sinh:
- Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng ?
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng ?
- Nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ và tia không nằm giữa hai tia.
- Hiểu và nhận biết được nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M và nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.
B.Phương tiện: SGK ; thước thẳng:
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: I Nửa mặt phẳng bờ a
- Giáo viên giới thiệu về hình ảnh của mặt phẳng như SGK.
- Gọi một em nêu thêm ví dụ về hình ảnh của mặt phẳng.
-Trên mặt phẳng bảng có kẻ đường thẳng a thì đường thẳng a chia mặt phẳng bảng ra mấy phần ?Vậy thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a?
- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ?
- Học sinh vẽ vào vở
- Giáo viên vẽ hình 2 lên bảng ?
- Hình 2 cho ta biết điều gì?
- Nửa mp (I) chứa những điểm nào ?
- Nửa mp (II) chứa những điểm nào ?
1. Mặt phẳng: Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng.
2. Nửa mặt phẳng
- Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
?1.
- Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau
Ngày: 10/01/2007 Tiết 15: trả bài kiểm tra học kỳ I: A Mục tiêu: - Qua tiết trả bài học sinh rút được kinh nghiệm khi làm bài kiểm tra. - Bổ sung thêm kiến thức mà các em còn hổng. - Rút ra cách giải ngắn gọn. - Luyện giải một số bài tập khác . B. Các họạt động dạy học: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét bài làm. - Nêu một số bài giải tốt. - Nêu một số bài giải chưa tốt. Hoạt động 2: Chữa bài:- Gọi 1 học sinh có bài giải hay nhất lên bảng chữa. Câu5: trên tia Ox xác định hai điểm B và C sao cho OB = 6cm; BC = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng OC , C có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Giải: ( 1,5 điểm ) ã ã ã ã O C B x ã ã ã O C B x Có hai trường hợp xẩy ra : Trường hợp 1: Nếu C nằm giữa O và B ta có : OC + CB =OB => OC = OB – BC = 6 – 3 = 3 (cm) => C là trung điểm của OB ( 0,75đ ) b) Trường hợp 2: Nếu B nằm giữa O và C ta có : OB + CB =OC => OC = OB + BC = 6 + 3 = 9 (cm) =>C không là trung điểm củaOB (0,75đ) Hầu hết các em đều đúng ; có một số em giải vắn tắt ; có bạn giải dài dòng nên không được điểm tối đa Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1: Trên tia O xác định 2 điểm A,B sao cho: OA = 7cm, OB = 3cm. a. tính AB ? b. Cũng trên tia Ox, xác định C sao cho OC = 5cm, trong 3 điểm A,B,C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. c. Tính BC ? d. Tính CA ? e. C là trung điểm của trung đoạn nào ? O B C A x Giải: a. Trên tia Ox có OA = 7cm, OB = 3cm, OA>OB nên B nằm giữa O và A suy ra: OB + BA = OA hay: 3 + AB = 7 => AB = 7 - 3 4(cm) b. Trên tia 0x lần lượt có OB = 3cm, OC = 5cm, OA = 7cm, O < OC < OC nên C nằm giữa B và A. c. Vì OB < OC nên B nằm giữa C và O, ta có: OB + BC = OC Hay: 3cm + BC = 5(cm) => BC = 5 - 3 = 2 (cm) d. Vì OC C nằm giữa O và A nên: OC + OA = OA =>5 + CA = 7 => CA = 7 - 5 = 2 (cm) e. Vì C nằm giữa B và A và CB = CA = 2(cm) Nên C là trung điểm của AB. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: - Xem lại phần bài tập đã chữa . - Giải bài tập số 58; 62 (SBT- trang 104). - Đọc trước bài: " Nửa mặt phẳng " ở sách toán 6 tập hai. Ngày: 13/01/2009 chương II: góc. Tiết 16: nửa mặt phẳng A. Mục tiêu: Làm cho học sinh: - Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng ? - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng ? - Nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ và tia không nằm giữa hai tia. - Hiểu và nhận biết được nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M và nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M. B.Phương tiện: SGK ; thước thẳng: C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: I Nửa mặt phẳng bờ a - Giáo viên giới thiệu về hình ảnh của mặt phẳng như SGK. - Gọi một em nêu thêm ví dụ về hình ảnh của mặt phẳng. -Trên mặt phẳng bảng có kẻ đường thẳng a thì đường thẳng a chia mặt phẳng bảng ra mấy phần ?Vậy thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? - Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ? - Học sinh vẽ vào vở - Giáo viên vẽ hình 2 lên bảng ? - Hình 2 cho ta biết điều gì? - Nửa mp (I) chứa những điểm nào ? - Nửa mp (II) chứa những điểm nào ? 1. Mặt phẳng: Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng. a 2. Nửa mặt phẳng - Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. (I) N M ?1. P a (II) - Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau Hoạt động 2: II Tia nằm giữa hai tia: - Giáo viên vẽ hình 3.a, lên bảng. - Hình 3.a, cho ta biết điều gì ? Giáo viên nói: Tia 0Z nằm giữa hai tia 0xvà 0y. - Học sinh vẽ hình vào vở. - Giáo viên vẽ hình 3.b, 3.C, lên bảng. - Cho hoạt động nhóm làm ?2 - Gọi đại diện nhóm lên trả lời, các nhóm khác góp ý, bổ sung. - Cho học sinh vẽ hình vào vở . 0x, 0y, 0Z chung gốc Mẻ 0x; N ẻ 0y =>Tia 0Z nằm giữa MN cắt 0Z tại I Hai tia 0x và 0y. Tia 0x nằm giữa 2 tia 0x và 0y M x 0 N y Z Tia 0Z không nằm giữa 2 tia 0x và 0y. Hoạt động 3: Củng cố: C - Nhắc lại định nghĩa nửa mặt phẳng bờ a ? - Hai nửa mặt phẳng đối nhau ? A B - Hoạt động nhóm làm bài tập 2 (sgk). a - Cho học sinh làm bài tập số 4 (gọi 1 em lên bảng vẽ hình) O a) Hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a là: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B và C đối nhau với nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A. A M B b) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC vì: B và A nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau (vì a cắt AB) C và A nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau (vì a cắt AC) => B và C cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ a, do đó đoạn thẳng BC không cắt A. - Cho học sinh làm bài số 5. M nằm giữa A và B nên:Tia 0M cắt đoạn thẳng AB. => tia 0M nằm giữa hai tia 0A và 0B. Hoạt động 4: Hướng dẫn VN - Nắm vững khái niệm nữa mặt phẳng bờ a, hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Làm bài tập 1, 3 (sgk). Làm thêm: a, Vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a ? Đặt tên cho hai nửa mặt phẳng đó ? b. Vẽ hai tia đối nhau 0x, 0y. Vẽ tia 0Z bất kỳ khác tia 0x; 0y. Tại sao 0Z nằm giữa 0x và 0y. Ngày: 18/01/2008 Tiết 17 Góc I.Mục tiêu: Học sinh nắm được. - Góc là gì ? Góc bẹt là gì ? - Biết vẽ góc , đọc tên góc, ký hiệu góc. - Nhận biết được điểm nào trong góc. II.B. Phương tiện: SGK, thước thẳng. Bảng phụ bài tập số 7 SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Bài cũ - Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ? Làm bài tập số 3 SGK Hoạt động 2: I - Góc Cho HS quan sát hình 4 (SGK) Hình 4 cho ta biết điều gì ? GV: Đây là các góc. Vậy góc là gì ? Dẫn tới khái niệm góc. GV: Hình 4c, cho ta một góc bẹt. Vậy góc bẹt là gì ? GV nêu: Đỉnh, cạnh của góc, cách gọi tên, ký hiệu. Đọc tên, viết ký hiệu của các góc sau. B A N A M O Góc là hình gồm hai tia chung gốc x O N O M y x a) b) Góc xoy O là đỉnh ;Ox, oy là 2 cạnh Viết : xoy hoặc yox hoặc O Ký hiệu xoy hoặc yox hoặc Ô Hay éxoy; é yox ; é O Góc xoy ở hình b, còn gọi là góc MON hoặc góc NOM. Hoạt động 3: Góc bẹt GV vẽ hình 7c lên bảng. Hình 4c cho ta biết điều gì ? Xoy phải là một góc không ? GV: Góc xoy ở hình 4c, được gọi là góc bẹt. Vậy thế nào là góc bẹt ? Cho HS vẽ hình vào vở. Cho các nhóm làm ? x O y Góc bẹt xoy Góc bẹt là góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau 4. Hoạt động 4: III - Vẽ góc GV và HS vẽ góc. Để vẽ góc ta cần vẽ cái gì ? (Đỉnh là 2 cạnh) -Cho HS vẽ 1 số trường hợp về góc, đặt tên, viết ký hiệu. Quan sát hình 5 viét ký hiệu khác với Ô1 ; Ô2 ? Cho HS làm số 8 SGK, gọi 1 em lên bảng trình bày cách gọi tên và viết ký hiệu. Cả lớp theo dõi và góp ý, bổ sung. T y 1 2 O x Ô1 còn gọi là xoy hoặc yox Ô2 còn gọi là yot hoặc toy Ô còn gọi là xot hoặc tox C B A D Góc BAC ký hiệu: BAC hoặc CAB Góc CAD ký hiệu: CAD hoặc DAC Góc BAD ký hiệu: BAD hoặc DAB Hoạt động 5: Điểm nằm bên trong góc GV hình 6 (SGK) và giới thiệu M là điểm nàm bên trong góc xoy. Cho HS quan sát hình 6. Vởy khi nào thì điểm M là điểm nằm bên trong góc xoy ? Cho HS làm bài số 9 SGK. - Vẽ góc TUV. Vẽ điểm N nằm trong góc TUV, vẽ tia VN ? x M O y M là điểm nằm trong góc xoy Vậy khi tia Om nằm giữa 2 tia oxvà oy M nằm trong góc xoy Hoạt động 6: GV đưa bảng phụ ghi hình bài số 7 cho HS điền lớp góp ý. Hoạt động 7: Học bài theo SGK, hoàn chỉnh các bài từ 6 ->10 SGK Làm thêm các bài tập trong SBT. Ngày:30 / 01 / 2009 Tiết 18: số đo góc A. Mục tiêu: Làm cho HS nắm được: - Mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800 - Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Biết đo bằng thước đo góc một cách cẩn thận, chính xác. - Biết so sánh hai góc. B.Phương tiện SGK, thước đo góc, đồng hồ có kim. C.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1:Bài cũ ? Nêu khái niệm góc, khái niệm góc bẹt ? C Làm bài tập số 8. Góc BAC – Ký hiệu: BAC hoặc CAB Góc CAD – Ký hiệu: CAD hoặc DAC Góc BAD – Ký hiệu: BAD hoặc DAB B A D Hoạt động 2: I - Đo góc GV mô tả thước đo góc. Cho HS xem thước đo góc lớn.Yêu cầu tất cả HS lấy thước đo góc ra. GV vẽ một góc lên bảng đặt tên góc xoy Em nào đo được góc xoy ? Mỗi em vẽ 1 góc xoy vào vở Đo góc xoy ( vào vở) vừa vẽ. Viết kết quả vào khung. xoy = Hãy nói lại cách đo góc ? Gọi em đọc kết quả đo góc mình vẽ. Các em đọc kết quả đo góc mình vẽ. Các em có nhận xét gì về kết quả số đo mỗi góc ? Mỗi em vẽ 1góc bẹt. Đọc KQ Số đo góc bét => Nhận xét ? Cho HS làm ?1 và bài tập 11 SGK x O y Cách đo: Đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng với đỉnh O của góc. Một cạnh của góc đi qua vạch 00. Cạnh kia của góc đi qua một vạch của thước, giả sử đó là vạch 1050. Ta nói: xoy = 1050 Hay yox = 1050 Nhận xét: Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800 .số đo mỗi góc không vượt quá 1800 ? Đo độ mở của cái kéo ( H11) Đo độ mở của compa (H2) Số 11 éxoy = 500 , éxot = 1300 éxoz = 1000 Hoạt động 3: II Tìm hiểu và sử dụng thước đo góc Vì sao các số từ O đến 1800 được ghi trên thước đo góc theo hai chiều ngược nhau ? - GV nêu các đơn vị đo góc như SGK Đơn vị góc Độ: Ký hiệu "°" Phút - Ký hiệu " ' " Giây - Ký hiệu " '' " 10 = 60'; 1' = 60'' 45,50 tức là 450 30' 15,750 tức là 150 45' Hoạt động 4: III - So sánh hai góc Hãy đo 2 góc ở hình 14 Ghi kết quả đo góc. - Hai góc xoy và UIV như thế nào với nhau ? Hãy đo 2 góc ở hình 15. Góc nào có số đo lớn hơn ? - Cho HS làm ?2 Cho HS làm bài tập số 12 SGK Hoạtđộng 5: Góc vuông, góc nhọn, góc tù Hai góc bằng nhau nếu có số đo của chúng bằng nhau. xoy = UIV = SOT > PIQ hay PIQ < SOT IAC > BAI B I A C Số 12: Ta có ABC = 600 ACB = 600 => ABC = ACB = BAC BAC = 60 Góc vuông Góc nhọn x O y xoy = 900 00 < < 900 GV dùng ê ke kẻ 1 góc vuông. - Gọi 1 em lên đo và cho biết số đo của góc vuông là bao nhiêu ? - GV vẽ 1 góc nhọn với góc vuông ? - GV vẽ 1 góc tù - So sánh góc tù với góc vuông ? Mỗi em vẽ 1 góc vuông, 1 góc nhọn, một góc tù vào vở - Cho HS làm số 14 SGK - GV vẽ 1 góc tù - So sánh góc tù với góc vuông ? Mỗi em vẽ 1 góc vuông, 1 góc nhọn, một góc tù vào vở - Cho HS làm số 14 SGK Góc tù 900 < < 1800 Góc bẹt xoy = 1800 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Biết cách đo góc, so sánh các góc - Biết phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Làm bài tập 13; 15; 16; 17 SGK và bài tập 13; 14; 15; SBT
Tài liệu đính kèm: