I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Biết góc là gì?, góc bẹt là gì?
2.Kĩ năng :Biết vẽ góc, đặt tên góc , kí hiệu góc, nhận biết điểm nằm trong góc.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phoi hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , sgk , thước thẳng , compa
HS:Tìm hiểu góc, mang compa, thước thẳng.
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’ Vẽ hai tia ox v Oy chung gốc Gv:Gọi hs ln bảng vẽ hình
Gv:Điểm O gọi là? Của tia Ox
Gv:Hình ny l hình hai tia chung gốc, vậy gĩc l gì? Ta đi tìm hiểu bi học hơm nay. Hs:Thực hiện
Hs:O gọi l gốc chung của hai tia
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
13’
5’
8’
7’
1.Gĩc:
- Gĩc l hình gồm hai tia chung gốc.
- Góc chung của hai tia là đỉnh của góc.
- Hai tia l hai cạnh của gĩc.
Kí hiệu:
- Gĩc xOy, yOx, O
- Gĩc xOy, gĩc yOx, gĩc O
-
2.Gĩc bẹt
Gĩc bẹt l gĩc cĩ hai cạnh là hai tia đối nhau
? sgk
Bi tập 6 sgk
3. Vẽ Gĩc
Bi tập 8 sgk
4. Điểm nằm bên trong góc:
Khi tia Ox, Oy khơng đối nhau , điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nêu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy
Gv:Chỉ vo hình vừa vẽ v hỏi: em hy cho biết hình ny cĩ đặc điểm gì?
Gv:Đó chính là hình ảng của GĨC
Gv:Vậy gĩc l gì?
Gv:Chốt lại v ch ý cho hs Gĩc v Gốc
Gv:Khi đó Ox và Oy gọi là ?
Gv:Yu cấu hs quan st hình 4 sgk v vẽ lại hình
Gv:Cc hình đó có phải là góc hay không vì sao?
Gv:Vậy ta gọi tên nó như thế nào?
Gv:Giới thiệu cch gọi tn gĩc, v kí hiệu về gĩc
Gv:Khi ta nĩi gĩc xOy thì cạnh của nĩ l ?
Đình l?
Gĩc OMA? thì cạnh của nĩ l ?
Đỉnh l?
Gv:Em hy quan st av2 nhận xt về hai cạnh của gĩc xOy trn hình 4 c?
Gv:Đó chính là góc bẹt, Vậy góc bẹt là gì?
Gv:Khẳng định và chốt lại
Gv:Yu cầu hs đọc v thực hiện bi tập 6 sgk
Gv:Quan st lớp cho hs ghi lại vào tập hoặc sách để nhớ.
Gv:Khi vẽ góc ta vẽ như thế nào?
Gv:Khi vẽ ta ch ý trong trường hợp có nhiều góc thì vẽ sao?
Gv:Giới thiệu cch vẽ v yu cầu hs vẽ lại vo tập.
Gv:Yu cu hs thực hiện bi tập 8 sgk
Gv:Kiểm tra
Gv:Vẽ hình 6 sgk v yu cầu hs quan st
Gv:Khi nào ta nói điểm M nằm bên trong góc xOy?
Gv:Em cĩ nhận xt gì về hai tia Ox v Oy , tia OM?
Gv:Lúc đó ta nói M nằm bên trong góc , hay tia OM nằm trong góc xOy Hs:Hình vẽ trn cĩ hai tia chung gốc
Hs:Ch ý
Hs:Pht biểu.
Hs:Ox v Oy gọi l cạnh của gĩc
Hs:Vẽ hình
Hs:Phải vì nĩ cĩ hai tia chung gốc
Hs:Ch ý nghe giảng.
Hs:Gĩc xOy cĩ cạnh l Ox v Oy
Đỉnh là O
Gĩc OMA cạnh l MO v MA
Đỉnh là M.
Hs:Hai cạnh là hai tia đối nhau.
Hs:Pht biểu
Gĩc bẹt l gĩc cĩ hai cạnh l hai tia đối nhau
Hs:Thực hiện
Hs:Ta vẽ đỉnh và hai cạnh của nó
Hs:Ch ý quan st cch vẽ
Hs:Cc gĩc l Gĩc BAC, CAD,BAD cĩ tất cả ba gĩc.
Hs:Quan st hình vẽ
Hs:suy nghĩ
Hs:Hai tia Ox ,Oy không đối nhau
Tia OM nằm giữa hai tia Ox v Oy
Hs:Ghi bi.
Tuần : 20 CHƯƠNG II GÓC NS : 10 / 09 / 2009 Tiết : 15 BÀi 1 NỮA MẶT PHẲNG ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Học sinh hiểu thế nào là nữa mặt phẳng. 2.Kĩ năng :Biết cách gọi tên nữa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. 3.Thái độ : Tích cực hoạt động và phoi hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài. II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , thước thẳng , giấy gấp. HS:Mang theo sgk tập 2 III.Lên lớp : 1.Ổn định tổ chức .1’ 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 15’ 8’ 10’ 5’ 1. Nữa mặt phẳng bờ a: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nữa mặt phẳng bờ a. Hai nữa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nữa mặt phẳng đối nhau. ?1 ( sgk) Bi tập 2 (sgk) Bi tập 4 (sgk) 2. Tia nằm giữa hai tia: Cho ba tia Ox, Oy ,Oz Chung gốc . Lấy điểm M bất kì trn tia Ox, lấy điểm M bất kì trn tia Oy. Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa MN, ta nói tia OZ nằm giữa hai tia Ox, Oy. ?2 sgk Hđ 1:Nữa mặt phẳng Gv:Em hy quan st mặt bảng, mặt hồ nước lúc không có sóng và cho biết đó là hình ảnh gì? Gv:Khẳng định đó là mặt phẳng Gv:Em hy tìm thm một số hình ảnh về mặt phẳng.(bi tập 1) Gv:Vậy em hy vẽ trn mặt phẳng ấy một đường thẳng Gv:Em cĩ nhận xt gì về đường thẳng nằm trên mặt phẳng ? Gv:Đường thẳng đó chia mặt phẳng thành hai phần riêng biệt , ta gọi mổi phần là nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng đó Gv:Vậy trên bảng ta vẽ đường thẳng a thì đường thẳng a chia mặt phẳng thành hai phần, ta gọi mổi phần là nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng a Gv:Theo em hình như thế nào ta gọi là nữa mặt phẳng? Gv:Yêu cầu hs phát biểu và chốt lại đn nữa mặt phẳng Gv:Hai nữa mặt phẳng m ta vừa vẽ cĩ chung bờ ta nĩi đó là hai nữa mặt phẳng đối nhau . Gv:Vậy thế no l hai nữa mặt phẳng đối nhau? Gv:Chốt lại v cho hs ghi bi. Gv:Giới thiệu hình 2 sgk Gv:Ta gọi hai nữa mặt phẳng l I v II Em hy cho biết hai điểm N, M nằm ở nữa mặt phẳng nào? Điểm P nằm ở nữa mặt phẳng nào? Gv: M, N nằm trn nữa mặt phẳng I, ta nĩi chng cng nằm trn cng một nữa mặt phẳng bờ a (cng phía) N, P nằm khác phía đối với đường thẳng a . Gv:Dựa vo kiến thức trn em hy thực hiện ?1 sgk Gv:Kiểm tra cu trả lới của hs v chốt lại Gv:Tờ giấy l một mặt phẳng , em hy dng tờ giấy v thực hiện theo yu cầu ca bi tập 2 sgk? Gv:Gọi hs trả lời v nhận xt Gv:Yêu cầu hs đọc và vẽ hính bài tập 4 Gv:Đi xung quanh quan sát các hs cịn lại Gv:Vậy qua hình vẽ ta sẽ trả lời như thế nào? Gv:Kiểm tra v chốt lại. Hđ 2: Tia nằm giữa hai tia Gv:Ta đ học về điểm nằm giữa hai điểm vậy với tia thì sao thế no l tia nằm giữa hai tia? Gv: Cho ba tia Ox, Oy ,Oz Chung gốc . Lấy điểm M bất kì trn tia Ox, lấy điểm M bất kì trn tia Oy. Gv:Em hy vẽ hình cho trường hợp này , khi ba tia chung gốc ta vẽ như thế nào? Vậy sẽ cĩ những hình như thế nào? Gv:Hướng dẫn và gọi 3 hs lên vẽ ba tia chung gốc theo ba trường hợp. Gv:Yêu cầu hs lên vẽ hai điểm M, N Gv:Hướng dẫn hs theo các trường hợp hình vẽ để nhận ra tia nằm giữa hai tia. Gv:Nhìn hình 3b thì tia Oz cĩ nằm giữa hai tia Ox v Oy hay khơng? Gv:Cịn hình 3c thì sao? Gv:Chốt lại Hs:Ch ý Hs:L hình ảnh của mặt phảng Hs:Trang giấy, mặt đường dal Hs:Vẽ hình theo yu cầu của gv. Hs:Chia mặt phẳng lm 2 phần Hs:Ch ý lắng nghe Hs: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nữa mặt phẳng bờ a. Hs:Ch ý Hs: Hai nữa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nữa mặt phẳng đối nhau Hs:Ghi bi Hs: Hai điểm N, M nằm ở nữa mặt phẳng I Điểm P nằm ở nữa mặt phẳng II Hs:Ch ý lắng nghe. Hs:Thực hiện Hs:nhận xt Hs:Thực hiện Nếp gấp đó là hình ảnh bờ chung của hai nữa mặt phẳng đối nhau. Hs:Ln bảng vẽ hình. Hs:Trả lời theo yu cầu của bi tốn Hs:Ch ý quan st Hs:Vẽ hình Hs:Thực hiện theo yu cầu của gv Hs:Tia Oz nằm giữa hai tia Ox v Oy Hs:hình 3c Tia Oz khơng nằm giữa hai tia Ox v Oy 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5’ Bi tập 3 (sgk) Gv:Yu cầu hs đọc đề bài tập 3. Gv:Ta sẽ điền như thế nào? Gv:Gọi hs điền và kiểm tra Gv:Vậy khi no tia nằm giữa hai tia? Gv:Chốt lại Hs:Đọc đề bài và suy nghĩ Hs:Thực hiện Hs:Nhận xt Hs:Khi tia đó cắt đường thẳng tại điểm nằm giữa của đường thẳng ấy 1’ 5.Dặn dò -Học kĩ bài, nắm tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. -Làm bài tập -Tiết sau mang theo compa Tuần :21 NS : 30 / 10 / 2009 Tiết :16 Bài 2 GÓC ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Biết góc là gì?, góc bẹt là gì? 2.Kĩ năng :Biết vẽ góc, đặt tên góc , kí hiệu góc, nhận biết điểm nằm trong góc. 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phoi hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , sgk , thước thẳng , compa HS:Tìm hiểu góc, mang compa, thước thẳng. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5’ Vẽ hai tia ox v Oy chung gốc Gv:Gọi hs ln bảng vẽ hình Gv:Điểm O gọi là? Của tia Ox Gv:Hình ny l hình hai tia chung gốc, vậy gĩc l gì? Ta đi tìm hiểu bi học hơm nay. Hs:Thực hiện Hs:O gọi l gốc chung của hai tia 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 13’ 5’ 8’ 7’ 1.Gĩc: - Gĩc l hình gồm hai tia chung gốc. - Góc chung của hai tia là đỉnh của góc. - Hai tia l hai cạnh của gĩc. Kí hiệu: - Gĩc xOy, yOx, O - Gĩc xOy, gĩc yOx, gĩc O - 2.Gĩc bẹt Gĩc bẹt l gĩc cĩ hai cạnh là hai tia đối nhau ? sgk Bi tập 6 sgk 3. Vẽ Gĩc Bi tập 8 sgk 4. Điểm nằm bên trong góc: Khi tia Ox, Oy khơng đối nhau , điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nêu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy Gv:Chỉ vo hình vừa vẽ v hỏi: em hy cho biết hình ny cĩ đặc điểm gì? Gv:Đó chính là hình ảng của GĨC Gv:Vậy gĩc l gì? Gv:Chốt lại v ch ý cho hs Gĩc v Gốc Gv:Khi đó Ox và Oy gọi là ? Gv:Yu cấu hs quan st hình 4 sgk v vẽ lại hình Gv:Cc hình đó có phải là góc hay không vì sao? Gv:Vậy ta gọi tên nó như thế nào? Gv:Giới thiệu cch gọi tn gĩc, v kí hiệu về gĩc Gv:Khi ta nĩi gĩc xOy thì cạnh của nĩ l ? Đình l? Gĩc OMA? thì cạnh của nĩ l ? Đỉnh l? Gv:Em hy quan st av2 nhận xt về hai cạnh của gĩc xOy trn hình 4 c? Gv:Đó chính là góc bẹt, Vậy góc bẹt là gì? Gv:Khẳng định và chốt lại Gv:Yu cầu hs đọc v thực hiện bi tập 6 sgk Gv:Quan st lớp cho hs ghi lại vào tập hoặc sách để nhớ. Gv:Khi vẽ góc ta vẽ như thế nào? Gv:Khi vẽ ta ch ý trong trường hợp có nhiều góc thì vẽ sao? Gv:Giới thiệu cch vẽ v yu cầu hs vẽ lại vo tập. Gv:Yu cu hs thực hiện bi tập 8 sgk Gv:Kiểm tra Gv:Vẽ hình 6 sgk v yu cầu hs quan st Gv:Khi nào ta nói điểm M nằm bên trong góc xOy? Gv:Em cĩ nhận xt gì về hai tia Ox v Oy , tia OM? Gv:Lúc đó ta nói M nằm bên trong góc , hay tia OM nằm trong góc xOy Hs:Hình vẽ trn cĩ hai tia chung gốc Hs:Ch ý Hs:Pht biểu. Hs:Ox v Oy gọi l cạnh của gĩc Hs:Vẽ hình Hs:Phải vì nĩ cĩ hai tia chung gốc Hs:Ch ý nghe giảng. Hs:Gĩc xOy cĩ cạnh l Ox v Oy Đỉnh là O Gĩc OMA cạnh l MO v MA Đỉnh là M. Hs:Hai cạnh là hai tia đối nhau. Hs:Pht biểu Gĩc bẹt l gĩc cĩ hai cạnh l hai tia đối nhau Hs:Thực hiện Hs:Ta vẽ đỉnh và hai cạnh của nó Hs:Ch ý quan st cch vẽ Hs:Cc gĩc l Gĩc BAC, CAD,BAD cĩ tất cả ba gĩc. Hs:Quan st hình vẽ Hs:suy nghĩ Hs:Hai tia Ox ,Oy không đối nhau Tia OM nằm giữa hai tia Ox v Oy Hs:Ghi bi. 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5’ Vẽ góc TUV, vẽ điểm N nằm trong góc TUV, vẽ tia UN. Đọc tên các góc có trong hình Gv:Gọi hs ln bảng vẽ hình Gv:Gọi hs dọc tn gĩc, cĩ bao nhiu gĩc Gv:Cc gĩc ny cĩ chung ? Gv:Chốt lại Hs:Vẽ hình theo yu cầu Hs:Cĩ ba gĩc TUV. TUN ,NUV Hs:Có chung đỉnh U Hs:Nhận xt 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học . Làm bài tập 7, 10 sgk Mang theo thước đo độ Tuần :22 NS : 30 / 10 / 2009 Tiết :17 Bài 3 SỐ ĐO GÓC ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800 , biết góc vuông, góc nhọn , góc tù. 2.Kĩ năng :Biết sử dụng thước đo góc để đo góc và so sánh hai góc. 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài,cẩn thận chính xác . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước đo độ , kéo. HS:. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 3’ - Gĩc l gì? - Chỉ ra hình ảnh của gĩc trong thực tế Gv:Đặt câu hỏi và gọi hs trả lời. Gv:Kiểm tra Gv:Góc ta vừa phát biểu nó có số đo như thế nào ta đi tìm hiểu bi học hơm nay Hs:Thực hiện Hs:Lắng nghe. 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 15’ 7’ 10’ 1. Đo góc xOy = .0 Nhận xt: - Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800 - Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 ?1 sgk Bi tập 11 sgk 2. So snh hai gĩc ?2 sgk - So sánh hai góc bằng cách so sánh số đo của chúng - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau 3. Gĩc vuơng , gĩc nhọn , gĩc t - Góc có số đo bằng 900 l gĩc vuơng. ( kí hiệu 1 v) - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn - Gĩc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù (hình 17sgk) Gv:Em hy vẽ một gĩc xOy ty ý Gv:Để biết góc xOy có số đo là bao nhiêu ta sẽ dùng một loại thước đó là thước đo góc (đo độ) Gv:Giới thiệu thước đo góc các chỉ số trên thước, lưu ý khi no dng vạch đo bên trong bên ngoài Gv:Hướng dẩn cách đặt thước và đọc số đo trên góc Gv:Yêu cầu hs vẽ góc vào tập và tự đo góc của mình Gv:Quan st lớp kiểm tra cách đặt thước Gv:Em hy nu lại cch đo để có số đo trên? Gv:Khi đó đơn vị của số đo góc là độ , ví dụ ta đo được 750 thì ta kí hiệu xOy = 750 Gv:Em hy vẽ một gĩc bẹt v cho biết số đo độ của chúng Gv:Cây thước đo của ta số đo lớn nhất là ? Gv:Khẳng định lại số đo của góc bẹt và các góc không phải góc bẹt thì số đo không vượt qua 1800 Gv:Yu cầu hs đọc nhận xét Gv:Cho hs thực hiện bi tập 11 sgk Gv:Gọi hs kiểm tra và đọc lại số đo Gv:Khi so snh hai gĩc ta sẽ so snh như thế nào căn cứ vào đâu? Gv:Giới thiệu cch so snh Gv:Em hy quan st hình 15 v trả lời cu hỏi: Vì sao gĩc sOt lớn hơn gĩc pIq ? Gv:Vậy so sánh hai góc ta so sánh như thế nào? Gv:Yu cầu hs thực hiện ? 2 sgk Gv:Vậy để kiểm tra xem hai góc đó có bằng nhau hay không ta làm như thế nào? Gv:Chốt lại Gv:Em hy đo góc ACI trên hình v cho biết số đo của nó? Gv:Góc đó ngưới ta gọi l gĩc vuơng , vậy gĩc vuơng l gì? Gv:Khẳng định Gv:Gĩc nhọn theo em thì như thế nào? Góc tù? Góc bẹt? Gv:Gọi hs trả lời, V chốt lại cc gĩc. Gv:Giới thiệu hình 17 sgk Hs:Vẽ hình Hs:Dùng thước đo độ quan sát các số đo Hs:Chú ý cách đo Hs:thực hiện thao tác đo góc Hs:Nêu lại cách đo như đ hướng dẫn Hs:Đọc lại số đo trên tập của mình Hs: Số đo của góc bẹt là 1800 Hs: L 1800 Hs:Ch ý Hs:Đọc phần nhận xét Hs:Thực hiện Hs:Ta căn cứ vào số đo góc Hs:Ch ý nghe giảng Hs:Vì số đo góc sOt lớn hơn số đo góc pIq Hs:Ta đo các góc rồi so sánh số đo của chúng góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn. Hs:Thực hiện Hs:Ta đo các góc rồi so sánh số đo của chúng Hs:Ghi bi Hs:Gĩc ACI = 900 Hs:Nghe giảng Hs:Góc nhọn :Nhỏ hơn 900 Góc tù :Lớn hơn 900 nhưng nhỏ hơn 1800 Gĩc bẹt : Bằng 1800 Hs:Ch ý v ghi bi 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 8’ Bi tập 14 sgk Bi tập 15 sgk Gv:Yu cấu hs quan st v thực hiện Gv:Kiểm tra lại v cho hs dùng thước để đo Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài 15 Gv:Khi thời gian l 2h thì nĩ tạo thnh gĩc ? Số đo là? Gv:Hướng dẩn và cho hs thực hiện Gv:Kiểm tra lại Hs:Thực hiện Hs:Đọc đề bài Hs: 2h là góc nhọn có số đo là 600 Hs:Thực hiện cc cu cịn lại 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học Làm bài tập 13, 16 Tiết sau mang theo eke , thước đo độ
Tài liệu đính kèm: