I/. Mục tiêu: Học sinh.
1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kĩ năng:
- Vẽ hình của học sinh, cách trình bày bài tập hình có suy luận.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
II/. Chuẩn bị:
Giáo viên: Đề bài – Đáp án.
Học sinh: Ôn tập.
ĐỀ BÀI HỌC SINH KHÁ GIỎI
I/. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Điền đúng , sai vào ô trống thích hợp
a. Đoạn thẳng AB là hình gồm 2 điểm A và B.
b. Nếu có AC + CB = AB thì điểm C nằm giữa 2 điểm A và B.
c. Đường thẳng Mx
d. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau.
Câu 2: Khoanh tròn trước chữ cái trả lời đúng.
a. Điểm R nằm giữa hai điểm P và Q thì:
A. PQ + PR = RQ B. PR = RQ + PQ
C. PR + RQ = PQ D. PQ + QR = PR.
b. Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OP,OR sao cho OP =6cm;OR =3cm.
Ta có:
A. OP = RP B. OR = RP C. OR > RP D. OR <>
Câu 3: Trên tia Ox, cho 4 điểm M, N, P sao cho OM = 4cm; ON = 5cm; MP = 5cm.
Khi đó:
A. NP = 6cm. B. MN = 2cm C. OP = 1cm D. NP = 4cm.
Câu 4: Cho đoạn thẳng AB = 4cm , I là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia AI
lấy điểm C sao cho AC = 1cm.Trên tia đối của tia BI lấy điểm D sao cho
BD = 1cm. Có thể kết luận nào sau đây:
A. I là trung điểm của CD. B. C là trung điểm của AI.
C. D là trung điểm của BI. D. B là trung điểm của ID.
Tiết 14 Kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn : 3/12/2008. Ngày giảng: 5/12/2008. I/. Mục tiêu: học sinh. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, trung điểm của đoạn thẳng. Kĩ năng: Vẽ hình của học sinh, cách trình bày bài tập hình có suy luận. Thái độ: Có ý thức trong việc học và làm bài tập. II/. Chuẩn bị: Giáo viên: Đề bài – Đáp án. Học sinh: Ôn tập. ĐỀ BÀI HỌC SINH KHÁ GIỎI I/. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Điền đúng , sai vào ô trống thích hợp Đoạn thẳng AB là hình gồm 2 điểm A và B. Nếu có AC + CB = AB thì điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Đường thẳng Mx Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau. Câu 2: Khoanh tròn trước chữ cái trả lời đúng. Điểm R nằm giữa hai điểm P và Q thì: A. PQ + PR = RQ B. PR = RQ + PQ C. PR + RQ = PQ D. PQ + QR = PR. b. Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OP,OR sao cho OP =6cm;OR =3cm. Ta có: A. OP = RP B. OR = RP C. OR > RP D. OR < RP. Câu 3: Trên tia Ox, cho 4 điểm M, N, P sao cho OM = 4cm; ON = 5cm; MP = 5cm. Khi đó: A. NP = 6cm. B. MN = 2cm C. OP = 1cm D. NP = 4cm. Câu 4: Cho đoạn thẳng AB = 4cm , I là trung điểm của Ab. Trên tia đối của tia AI lấy điểm C sao cho AC = 1cm.Trên tia đối của tia BI lấy điểm D sao cho BD = 1cm. Có thể kết luận nào sau đây: A. I là trung điểm của CD. B. C là trung điểm của AI. C. D là trung điểm của BI. D. B là trung điểm của ID. Câu 5: Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C, M sao cho: OA = 4cm, OB = 6cm, OC = 8cm, OM = 5cm. Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng. a. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng 1. AB - .. b. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng 2. BC - c. Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng 3. OC - .. d. Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng 4. OA - .. 5. AC - II/. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Hãy điền vào chỗ () để được cách lập luận đúng ở bài giải của bài tập sau: Gọi I là một điểm của đoạn thẳng DE. Biết DE =6cm, IE =3cm. So sánh ID và IE. Giải: ID + IE = DE .. ID = ID = 6 – 3 = 3 (cm) .. ID = IE ( vì .) Câu 2: Cho đoạn thẳng AB = 6cm, Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. AC = 2cm; điểm D nằm giữa hai điểm C, B và CD = 1cm. Tính độ dài đoạn AD. Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng AB. Điểm D có phải là trung điểm của đoạn thẳng CB không? Vì sao? Câu 3: Cho đoạn thẳng AB = 6cm và điểm O là trung điểm của đoạn AB. Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB. Tính độ dài các đoạn AM, BM biết OM = 1cm. Đáp án – Biểu điểm I/. Trắc nghiệm: Câu 1: (1đ) Mỗi câu đúng 1/4 điểm: a. Sai c. Sai b. Đúng d. Đúng Câu 2: (1đ) a. C b. B Câu 3: (1đ) Đáp án đúng: D Câu 4: Đáp án đúng là: A Câu 5: a. 3 b. 1 c. 5 d. 2 II/. Phần tự luận: Câu 1: (2đ) Điền đúng 1 điểm. Câu 2: (4đ) Ta nhận thấy điểm D nằm giữa A và B nên: AD = AC + CD = 2 + 1 = 3 (cm) Vậy : AD = 3 (cm) Ta nhận thấy điểm D nằm giữa A và B nên: DB = AB – AD = 6 – 3 = 3 (cm) Ta có AD = DB = 3cm, do đó D vừa nằm giữa vừa cách đều hai điểm A, B. Vậy D là trung điểm của đoạn thẳng AB. Điểm D không phải là trung điểm của đoạn thẳng CB vì D không cách đều hai điểm C, B. Câu 3: Trường hợp M thuộc đoạn AO : AM = 2cm , BM = 4cm. Trường hợp M thuộc đoạn OB : AM = 4cm ; BM = 2cm. ĐỀ HỌC SINH ĐẠI TRÀ I/. Trắc nghiệm: Câu 1: Đánh dấu “x” vào ô trống thích hợp. Đoạn thẳng AB là hình gồm 2 điểm A và B. Nếu có AC + CB = AB thì điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Đường thẳng Mx Mỗi điểm trên đoạn thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau. Câu 2: Điền vào chỗ trống: Hình tạo thành bởi điểm A và một . bởi điểm được gọi là 1 tia Nếu . Thì IA + IB = AB và IA = IB. Câu 3: Nối mỗi hình ở cột A với 1 câu ở cột B để được câu đúng: Cột A Cột B a. Có 1 điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB. b. Đường thẳng AB. c. Đoạn thẳng AB. d. Ba điểm không thẳng hàng. II/. Tự luận: Câu 1: Cho 3 điểm thẳng A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng AB, tia BC, đường thẳng CA, trung điểm M của đoạn thẳng AB. Câu 2: Cho tia Ax trên tia Ax lấy 2 điểm M, B sao cho Am = 4 cm, AB = 8 cm. AM = 4 cm, AB = 8 cm. Điểm M có nằm giữa 2 điểm A, B không? Vì sao? So sánh Am và MB. M có là trung điểm của BA không? Vì sao? Ba đường thẳng AM, MB, AB có phải là 3 đường thẳng phân biệt không? Vì sao? Câu 3: Trên tia Ax xác định hai điểm B và C sao cho AB = 40 cm, AC = 60 cm. Tính độ dài đoạn thẳng mà điểm đầu và cuối là hai trung điểm của 2 đoạn thẳng AB và AC. đáp án – Biểu điểm I/. Trắc nghiệm: Câu 1: (2đ) Mỗi câu đúng 1/2 điểm: a. Sai c. Sai b. Đúng d. Đúng Câu 2: (1đ) phần đường thẳng bị chia ra, A, góc A. I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Câu 3: (1đ) 1 - b 2 - d 3 - a 4 - c II/. Phần tự luận: Câu 1: (2đ) Vẽ đúng hình cho 1/2 điểm. Câu 2: (4đ) Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B vì: AM < AB ( 4cm < 8 cm) Theo câu a, điểm M nằm giữa 2 điểm A và B nên: AM + MB = AB => MB = AB – AM Thay AM = 4 cm, AB = 8 cm Ta có: MB = 8 – 4 = 4 (cm) Vậy: AM = MB M là trung điểm của AB vì: M nằm giữa 2 điểm A và B (câu a) Và: AM = MB (câu b) AM, MB, AB không phải là 3 điểm phân biệt vì 3 điểm A, M, B thẳng hàng. Câu 3: N là trung điểm của đoạn thẳng BC nên N nằm giữa hai điểm A và C. (Vậy N nằm trên tia Ax), AN = AB + BN = 40 + 10 = 50 (cm). M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên M nằm giữa hai điểm A và B (vậy M nằm trên tia Ax) và AM = . 40 = 20 (cm) M và N đều nằm trên tia Ax mà AN > AM. Vậy M nằm giữa 2 điểm A và N. Cho nên: AM + MN = AN MN = AN – AM = 50 – 20 = 30 (cm)
Tài liệu đính kèm: