I. Mục Tiêu:
- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương I của HS
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán, nhận biết các khái niệm hình học cơ bản như: điểm, đường thẳng, tia,
II. Chuẩn Bị:
- GV: Đề kiểm tra
- HS: Ôn tập chu đáo
- Phương pháp: Quan sát
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
2. Nội dung kiểm tra:
A. Trắc nghiệm: (4đ)
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên.
1) Cho hình vẽ, khẳng định nào sau đây là đúng?
a) A a b) B a c) A a d) a A
2) Cho hình vẽ, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
a) Điểm A b) Điểm B c) Điểm C d) Điểm A và D
3) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước?
a) 2 b) 3 c) 1 d) Nhiều đường
4) Cho hình vẽ, hai tia nào là hai tia đối nhau?
a) Ax và By b) Bx và Ay c) Ax và Bx d) Bx và By
5) Cho hình vẽ, hai tia nào là hai tia trùng nhau?
a) Ax và Ay b) Ay và AB c) Ax và Bx d) Bx và By
6) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
Cho AC = 7 cm; AB = 5 cm. Đoạn thẳng BC có độ dài là:
a) 2 cm b) 12 cm c) 3 cm d) 35 cm
7) Khi nào thì MI + IN = MN ?
a) Khi I MN b) Khi M IN c) Khi I MN d) Khi MN không qua đi I
8) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN. Cho OM = 3 cm, đoạn thẳng MN có độ dài là:
a) 2 cm b) 9 cm c) 3 cm d) 6 cm
Tiết 14 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục Tiêu: - Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương I của HS - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán, nhận biết các khái niệm hình học cơ bản như: điểm, đường thẳng, tia, II. Chuẩn Bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập chu đáo - Phương pháp: Quan sát III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Nội dung kiểm tra: A. Trắc nghiệm: (4đ) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên. A B a 1) Cho hình vẽ, khẳng định nào sau đây là đúng? a) A a b) B a c) A a d) a A A C B a 2) Cho hình vẽ, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? a) Điểm A b) Điểm B c) Điểm C d) Điểm A và D 3) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước? a) 2 b) 3 c) 1 d) Nhiều đường A Hoạt động 1: (10 ‘) x y B Hoạt động 1: (10 ‘) 4) Cho hình vẽ, hai tia nào là hai tia đối nhau? a) Ax và By b) Bx và Ay c) Ax và Bx d) Bx và By A Hoạt động 1: (10 ‘) x y B Hoạt động 1: (10 ‘) 5) Cho hình vẽ, hai tia nào là hai tia trùng nhau? a) Ax và Ay b) Ay và AB c) Ax và Bx d) Bx và By 6) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Cho AC = 7 cm; AB = 5 cm. Đoạn thẳng BC có độ dài là: a) 2 cm b) 12 cm c) 3 cm d) 35 cm 7) Khi nào thì MI + IN = MN ? a) Khi I MN b) Khi M IN c) Khi I MN d) Khi MN không qua đi I 8) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN. Cho OM = 3 cm, đoạn thẳng MN có độ dài là: a) 2 cm b) 9 cm c) 3 cm d) 6 cm B. Tự luận: (6đ) Câu 1: Em hãy vẽ: a) Đường thẳng AB và xy cắt nhau tại M. b) Tia CD và tia Cx c) Đoạn thẳng MN Câu 2: Em hãy vẽ đoạn thẳng AB dài 9 cm. Trên đoạn thẳng AB, vẽ điểm M sao cho MA = 4,5 cm. a) Tính MB b) So sánh MA và MB c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? 3. Đáp án: A. Trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 a b c d b a c d M A x y B D C N M B. Tự luận: Câu 1: a) b) c) Câu 2: Học sinh vẽ được đoạn AB dài 9 cm cho 0,5 điểm Học sinh vẽ được đoạn MA dài 4,5 cm cho 0,5 điểm Học sinh tính MB = 4,5 cm cho 1 điểm Học sinh kết luận MA = MB cho 0,5 điểm Học sinh giải thích vì sao M là trung điểm của AB cho 0,5 điểm. Yêu cầu học sinh phải giải thích điểm M thuộc AB và MA = MB. 4. Thống kê chất lượng bài kiểm tra: Loại Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 6A3 6A4
Tài liệu đính kèm: