III.ĐỀ KIỂM TRA
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3điểm)
Câu 1 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì :
A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML
C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác
Câu 2 : Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =
A. 8 cm B. 4 cm
C. 4,5 cm D. 5 cm
Câu 3 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm B. 6 cm
C. 4cm D. 2cm
Câu 4 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
A. 1 B. 2
C. 0 D. vô số
Câu 5 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 6 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN B.
C. IM + IN = MN D. IM = 2 IN
B.TỰ LUẬN :(7 điểm)
Câu 7: (2 điểm)Vẽ đoạn thẳng MN = 7 cm, vẽ trung điểm của đoạn thẳng NM. Nêu cách vẽ.
Câu 8: (5 điểm)Vẽ tia Ax . Lấy B Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d) Lấy N Ax sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
. Ngày dạy /11/2011 Lớp: 6A Sĩ số: /36 Ngày dạy /11/2011 Lớp: 6A Sĩ số: /34 Tiết 14: KIỂM TRA 45 PHÚT 1.MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Hiểu được hai tia đối nhau, trùng nhau.hận biết được các tia trên hình vẽ.Nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳngBiết dùng kí hiệu ; biết vẽ hình minh họa.Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất đường thẳng đi qua 2 điểmHiểu và kể tên các đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. Vẽ hình thành thạo. 2. Về kĩ năng:Kĩ năng vẽ hình; kĩ năng sử dụng thước thẳng chia khoảng; compa.Kỹ năng lập luận để giải các bài toán đơn giản.Tính được số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt khi biết số điểm..Vẽ hình thành thạo về tia. Biểu diễn các điểm trên tia.Vận dụng tính chất AM+MB=AB để xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại; tính chất trung điểm của đoạn thẳng.Vận dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng 3.. Về thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỉ kuật, tự giác. 2. MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Điểm, đường thẳng . Biết dùng kí hiệu ; biết vẽ hình minh họa. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0.5 10% Chủ đề 2: Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua hai điểm. Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất đường thẳng đi qua 2 điểm. Tính được số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt khi biết số điểm. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 1 10% Chủ đề 3: Tia Hiểu được hai tia đối nhau, trùng nhau Nhận biết được các tia trên hình vẽ. Vẽ hình thành thạo về tia. Biểu diễn các điểm trên tia. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 1,5 15% 2 2 20% Chủ đề 4: Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng Nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng Hiểu và kể tên các đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. Vẽ hình thành thạo. Vận dụng tính chất AM+MB=AB để xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại; tính chất trung điểm của đoạn thẳng. Vận dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 2 20% 2 2,5 25% 1 1,0 10% 6 6.5 65% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 4 3,5 35% 4 4,5 45% 1 1 10% 11 10 100% III.ĐỀ KIỂM TRA A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3điểm) Câu 1 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì : A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Câu 2 : Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm Câu 3 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Câu 4 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số Câu 5 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 6 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. IM = IN B. C. IM + IN = MN D. IM = 2 IN B.TỰ LUẬN :(7 điểm) Câu 7: (2 điểm)Vẽ đoạn thẳng MN = 7 cm, vẽ trung điểm của đoạn thẳng NM. Nêu cách vẽ. Câu 8: (5 điểm)Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm. Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? So sánh MA và MB. M có là trung điểm của AB không? Vì sao? Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN IV. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)(Mỗi câu đúng cho 0.5 đ) 1 2 3 4 5 6 A B D A B B B.TỰ LUẬN (7 điểm) PhÇn II- Tù luËn: (7 ®iÓm) C©u Néi dung §iÓm Câu 6 (2 điểm) Nêu đúng cách vẽ (Có thể bằng thước thẳng hoặc bằng com pa) +Vẽ đoạn thẳng MN +dùng com pa quay đường tròn tâm Mbán kính >1/2MN +dùng com pa quay đường tròn tâm Nbán kính >1/2MN +Vẽ đường thẳngdnối 2 giao điểm của 2 đường tròn vừa vẽ +Tìm giao của đường thẳng d với MN là I +I là trung điểm cấn vẽ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Vẽ hình đúng I M | // | // | N 0,5 điểm Câu 7 (5điểm) A B M x N Vẽ hình đúng 0.5đ . a)Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Vì AM <AB ( 4 cm < 8 cm) 0,5đ b)Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB MB = AB – AM MB = 8 – 4 = 4 cm Vậy AM = MB. 0,5đ 0,5đ 0,5đ c)Theo câu a và b ta có .AM + MB = AB và MA = MB M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 0,5đ 0,5đ d)Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm ) nên B nằm giữa A và M. Ta có: AB + BN = AN. BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm. Vậy MB = BN = 4 cm. 0.5đ 0,5đ 0,5đ 4.Cñng cè.:Gi¸o viªn thu bµi vµ nhËn xÐt giê kiÓm tra 5. Híng dÉn vÒ nhµ:Gi¸o viªn hướng dÉn häc sinh chuÈn bÞ ôn tập dần để chuẩn bịhi học kỳ 1.Từ tuần sau học 4 tiết số/ tuần .
Tài liệu đính kèm: