Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 14 đến 28 - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 14 đến 28 - Năm học 2009-2010

A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Cũng cố phần đoạn thẳng trung điểm đoạn thẳng, điêm nằm giữa hai điểm

 2. Kĩ năng: - Rén kĩ năng vẽ hình, trình bày trọn vẹn một bài toán.

 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tập trung học tập.

B. Phương pháp:

 Nêu và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Đề bài và đáp án

 2. Học sinh: Kiến thức về đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, khi nào thì AM + MB = AB

D. Tiến trình lên lớp:

 I. ổn định: (1')

 II. Bài cũ: Không

 III. Bài mới:

1. ĐVĐ:(1') Chúng ta đã kiểm tra học kì, tiết này ta sẽ tìm hiểu đáp án

2. Triển khai:

Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức

HĐI: Giải bài 4 (42')

Gv: Yêu cầu hs đọc đề bài

Hs: Một hs đọc to đề bài

Gv: Yêu cầu hs vẽ hình,lưu ý hs khi vẽ trên bảng lấy đơn vị đo là dm.

Hs: Thực hiện, một hs lên bảng.

Gv: Hướng dẫn, nhận xét

? Khi nào thì M là trung điểm của AB?

Hs: Trả lời

? Muốn biết A có phải là trung điểm của OB hay không ta phải tính thêm độ dài đoạn thẳng nào?

Hs: Tính AB?

? Nêu cách tính?

Hs: Trả lời

? Vậy A có là trung điểm của OB không ? Vì sao?

Hs: Giải thích

Gv: Nhận xét bổ sung

Gv: Gọi hs lên bảng vẽ điểm M và N.

Hs: Thực hiện

? Muốn tính độ dài của đoạn thẳng MN ta phải làm như thế nào?

Hs: Tính AM và AN

Gv: yêu cầu một hs lên bảng thực hiện

Hs: Một hs lên thực hiện các hs khác làm vào vỡ và nhận xét bài làm trên bảng.

Gv: Nhận xét chung và nêu biểu điểm

+ Bài 4:

a. Trên tia Ox, ta có OA = 6cm, OB = 10 cm nên OA <>

Do đó điểm A nằm giữa hai điểm O và B

Suy ra: OA + AB = OB

 6 + AB = 10

 => AB = 10 - 6 = 4 cm

Vì OA > AB nên điểm A không phải là trung điểm của OB

b. Vì M là trung điểm của OA nên

 MA = OA = 6 = 3 (cm)

 Vì N là trung điểm của AB nên

NA = AB = 4 = 2 (cm)

Vậy MN = MA + AN = 3 + 2 = 5 (cm)

 

doc 31 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 14 đến 28 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 14
Ngày soạn: 06/12/09
kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :
 Kiểm tra kiếm tra kiên thức của học sinh về các nội dung trong chương I
 2. Kĩ năng :
 Học sinh vận dụng những kiến thức đã học ở chương này để làm làm bài kiểm tra.
3. Thái độ :
 Cẩn thận, nhanh, chính xác và trung thực trong kiểm tra.
B. Phương pháp: 
	Kiểm tra giấy
C. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Đề kiểm tra.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức chương I
D. Tiến trình tổ chức dạy - học
I.ổn định tổ chức (1')
	II. Bài cũ: Không
	III. Bài mới: (43')
	1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã học xong chương I, tiết này ta kiềm tra một tiết.
	2. Triển khai:
Đề bài
I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng
 1. Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng:
	A. Không có điểm chung	B. Có một diểm chung
	C. Có hai điểm chung	D. Có 1 hoặc không có điểm chung
I
N
M
a
P
 2. Trên đường thẳng xy lấy hai điểm M, N . Khi đó hai tia đơi nhau là:
	A. Mx và Ny	B. My và Nx
	C. MN và NM	D. Nx và Ny
 3. Hình bên đường thẳng a cắt đoạn thẳng nào:
A. MP	B. MN
C. IP	D. IM
	 4. Điểm nằm giữa hai điểm E và F (Hinhg bên ) là:
F
P
E
N
G
M
	A. Điểm N	B. Điểm P
	C. Điểm M	D. Điểm G
	 5. P là trung điểm của đoạn thẳng AB và AB = 12 cm tính AP
	A. 12cm	B. 9cm
	C. 6cm	D. 8cm
	 6. Ba điểm A, B, C thẳng hàng điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng:
	A. AC + BC = AB	B. AB + BC = AC
	C. AB - BC = AC	D. AC + AB = BC
	7. Cho hình sau, phát biểu nào sau đây đúng:
N
M
P
	A. Điểm M nằm giữa hai điểm N và P
	B. Điểm N nằm giũa hai điểm M và P
	C. Hai điểm M, P nằm khác phía với M, N
	D. Hai điểm M và P Nằm khác phía với nhau
	8. Cho 3 điểm M,N,P thẳng hàng: MN + NP = MP và MP =3cm, NP = 7cm, tính NM:
	A. 8cm	B. 7cm	C.6cm	D.5cm
	9. Cho N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK biết IN = 3cm, NK = 6cm độ dài của IK là:
	A. 9cm	B. 8cm	C. 10cm	D. 3cm
	10.Cho 3 điểm V, A, T thẳng hàng TA = 2cm, VA = 3cm, VT = 5cm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
	A. T	B. V	C. A	D. Không có điểm nào
	11.Trên tia Ox lấy Hai điểm M, N sao cho OM=5cm, ON=12cm tính MN =? 
	A. 4cm	B. 5cm	C. 6cm	D.7cm
12. Khi nào I là trung điểm của đoạn thẳng AB
	A. IA = IB	B. AI + IB = AB
	C. IA = IB = AB/2	D. Cả A, B, C đều đúng
 II. Tự luận: (7 điểm)
 Câu 1: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm tren tia AB lấy điểm Msao cho AM = 4cm
Điểm M có nằm giữa A,B không?
So sánh A và AB
M có là trung điểm của AB không
 Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 6cm, ON = 12cm
Tính đoạn MN, M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không?
Lấy điểm E thuộc tia OM sao cho OE = OM lấy điểm F thuộc tia NM sao cho NF = NM so sánh OE và NF
Tính EF.	
Đáp án
	I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0.25 đ
	Câu 1: D	Câu 2: D	Câu 3: C
	Câu 4: B	Câu 5: C	Câu 6: B
	Câu 7: A	Câu 8: C	Câu 9: A
	Câu 10: C	Câu 11: D	Câu 12: C
	II. Tự luận: (7đ)
	Câu 1: (4đ)
Điểm M nằm gĩưa hai điểm A và B. Vì AM <AB và A,B,M thẳng hàng.	 (1đ)
 AM < AB. Vì 4 < 8 	 (1đ)
M là trung điểm của AB. Vì AM = MB = AB (2đ) 
F
E
N
M
O
Câu 2: (3đ)
Vì M nằm giữa O và N nên :
OM + MN = ON
MN = ON - OM = 12 - 6 = 6 cm
M là trung điểm của ON.	(1đ)
	B. Ta có: OE = NF, vì OM = NM	(1đ)
	C. Ta có:
	OE = OM = 2 cm
	NF = NM = 2 cm 
EF = ON - OE - NF = 12 - 2 - 2 = 8cm	(1đ)
IV. Cũng cố: Trong đề bài
 V. Dặn dò: (1')
	- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Rút kinh nghiệm
Tiết 15
Ngày soạn: 05/01/10
trả bài kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Cũng cố phần đoạn thẳng trung điểm đoạn thẳng, điêm nằm giữa hai điểm
	2. Kĩ năng: - Rén kĩ năng vẽ hình, trình bày trọn vẹn một bài toán.
	3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tập trung học tập.
B. Phương pháp:
	Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Đề bài và đáp án
	2. Học sinh: Kiến thức về đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, khi nào thì AM + MB = AB
D. Tiến trình lên lớp:
	I. ổn định: (1')
	II. Bài cũ: Không
	III. Bài mới:
ĐVĐ:(1') Chúng ta đã kiểm tra học kì, tiết này ta sẽ tìm hiểu đáp án 
Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
HĐI: Giải bài 4 (42')
Gv: Yêu cầu hs đọc đề bài
Hs: Một hs đọc to đề bài
Gv: Yêu cầu hs vẽ hình,lưu ý hs khi vẽ trên bảng lấy đơn vị đo là dm.
Hs: Thực hiện, một hs lên bảng.
Gv: Hướng dẫn, nhận xét
O
? Khi nào thì M là trung điểm của AB?
Hs: Trả lời
? Muốn biết A có phải là trung điểm của OB hay không ta phải tính thêm độ dài đoạn thẳng nào?
Hs: Tính AB?
? Nêu cách tính?
Hs: Trả lời 
? Vậy A có là trung điểm của OB không ? Vì sao?
Hs: Giải thích
Gv: Nhận xét bổ sung
Gv: Gọi hs lên bảng vẽ điểm M và N. 
Hs: Thực hiện
? Muốn tính độ dài của đoạn thẳng MN ta phải làm như thế nào?
Hs: Tính AM và AN
Gv: yêu cầu một hs lên bảng thực hiện
Hs: Một hs lên thực hiện các hs khác làm vào vỡ và nhận xét bài làm trên bảng.
Gv: Nhận xét chung và nêu biểu điểm
+ Bài 4:
M
A
N
B
a. Trên tia Ox, ta có OA = 6cm, OB = 10 cm nên OA < OB
Do đó điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Suy ra: OA + AB = OB
 6 + AB = 10
 => AB = 10 - 6 = 4 cm
Vì OA > AB nên điểm A không phải là trung điểm của OB
b. Vì M là trung điểm của OA nên
 MA = OA = 6 = 3 (cm)
 Vì N là trung điểm của AB nên 
NA = AB = 4 = 2 (cm)
Vậy MN = MA + AN = 3 + 2 = 5 (cm)
IV. Cũng cố: Trong từng phần
V: Dặn dò: (1')
	- Xem lại bt đã giải
	- Chuẩn bị bài nửa mặt phẳng
Rút kinh nghiệm
Tiết: 16
Ngày soạn: 19/01/2010
Chương II: Góc
Bài 1: Nửa mặt phẳng
A. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức: -Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, hiểu về tia nằm giữa hai tia
2. Kĩ năng: - Có kỹ năng gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
3. Thái độ: - Làm quen với việc phủ định một khái niệm.
B. Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu.
	2. Học sinh: Thước thẳng
D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ôn định: (1')
	II. Bài cũ: Không
	III. Bài mới:
	1. ĐVĐ: (2')Gv yêu cầu hs vẽ một đường thẳng và bốn điểm, hai điểm thuộc đường thẳng còn hai idểm không thuộc đường thẳng. Giới thiệu mặtphẳng....
	2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kién thức
HĐ1: Nữa mặt phẳng (23')
Gv: Giới thiệu hình ảnh một mặt phẳng .
? Mặt phẳng có giới hạn không?
Hs: Trả lời
? Cho ví dụ về hình ảnh của mặtphẳng trong thực tế?
Hs: Trả lời.
Gv: Vẽ một đường thẳng a rồi tạo thành 2 phần (như hình vẽ 1 SGK). Giới thiệu nửa mặt phẳng bờ a . 
?Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
Hs: Trả lời.
? Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình
Hs: Một hs lên bảng các hs khác nhận xét
Gv: Nhận xét, yêu cầu hs vẽ đương thẳng xy và chỉ ra các nữa mặt phẳng
Hs: Thực hiện
Gv: Giới thiệu mặt phẳng đối nhau, mỗi đường thẳng là mộtbờ chung của hai mặt phẳng đối nhau.
Hs: Theo dỏi ghi bài.
Gv: giới thiệu cách gọi tên các mặt phẳng
Hs: Lắng nghe. Gọi tên một vài nửa mặt phẳng.
1. Nửa mặt phẳng:
- Định nghĩa: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a .
	a
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- Bất kỳ đường thẳng nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau
y
x
Q
P
N
M
.
.
.
.
- Cách gọi tên nửa mặt phẳng:
	(I)
	(II)
Gv: giới thiệu hai điểm cùng phía , khác phía.
HĐ2: Tia nằm giữa hai tia (10')
Gv: Yêu cầu hs vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz . Lấy hai điểm M và N lần lượt thuộc tia Ox và Oy, nối NM
Hs: Thực hiện
?Tia Oz có cắt NM không?
Hs: Quan sát trả lời.
GV: giới thiệu tia nằm giữa hai tia khác 
y
z
O
M
N
x
HS: Theo dỏi, làm ?2 .
x
y
z
O
N
M
.
.
Gv: Nhận xét bổ sung
2. Tia nằm giữa hai tia:
x
y
z
O
M
N
I
.
Nhận xét : 
	Tia Ox được gọi là tia nằm giữa hai tia Oy và Oz khi tia Ox cắt đoạn thẳng nối bất kỳ hai điểm thuộc hai tia Oy và Oz.
	Bất kỳ tia nào chung gốc với hai tia đối nhau đều nằm giữa hai tia đối nhau đó.
IV. Củng cố: (7')
 	- Nhắc lại định nghĩa nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia
 	- Làm bt1, bt2 sgk
V. Dặn dò: (2')
 	- Nắm vững nội dung bài học
 	- Làm bt 4,5 sgk; Bt 1, 4,5 sbt
 	- Chuẩn bị bài góc
Rút kinh nghiệm
Tiết: 18
ngày soạn: 26/01/2010
Góc
A. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: - Qua bài này học sinh cần: Biết góc là gì ? góc bẹt là góc như thế nào? Hiểu về điềm nằm trong góc.
2. Kĩ năng: - Có kỹ năng vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc, nhận biết điểm nằm trong góc.
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, giáo án, bảng phụ
	2. Học sinh: Thước thẳng, compa
D. Tiến trình lên lớp:
	I. ổn định: (1')
	II. Bài cũ: (5')
	Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?Làm bt 5 sgk.
	III. Bài mới:
	1. ĐVĐ: Giáo viên dựa vào hính vẽ để giới thiệu góc.
	2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Góc (10')
Gv: Gọi một hs nêu lại định nghĩa góc.
Hs: Một hs trả lời
Gv: Giải thích các yếu tố đỉnh, cạnh, cách đọc tên kí hiệu góc.
Hs: Theo dỏi
Gv: Yêu cầu hs tự vẽ góc đặt tên và ghi kí hiệu.
Hs: Thực hiện, một hs lên bảng.
Gv: Yêu cầu hs làm bt 7 sgk
Hs: Làm bt theo yêu cầu của gv.
Gv: Vẽ hình
? Hình trên có đặc điểm gì?
Hs: Trả lời
HĐ2: Góc bẹt (5')
Gv: Yêu cầu hs nêu định nghĩa góc bẹt
Hs: trả lời
Gv: Yêu cầu hs vẽ một góc bẹt và đặt tên
?Nêu cách vẽ góc bẹt
Hs: Trả lời, vẽ hình
? Nêu một số hình ảnh góc bẹt trong thực tế?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét bổ sung
HĐ3: Vẽ góc (10')
?Để vẽ một góc ta vẽ lần lượt nhủ thế nào?
Hs: suy nghĩ trả lời.
Gv: Nêu bt
Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot '. Kể tên 1 số góc trên hình
Hs: Thực hiện
Gv: Nhận xét nêu các đặt tên cho các góc chung đỉnh...
Hs: Theo dỏi
HĐ4: Điểm nằm trong góc. (5')
Gv: Vẽ góc xOy và lấy điểm M nằm trong góc xOy, rồi giới thiệu cho hs
Hs: theo dỏi
? Em hãy nhận xét về vị trí của 3 tia Ox, Oy, OM?
Hs: tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy 
Gv: Chốt kiến thức tia nằm trong góc.
Hs: theo dỏi, ghi bài.
1. Góc:
N 
- Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
.
x
y
M
O
O
y
x
.
.
A
C
.
.
B
- Góc xOy thì: 
 + Ox, Oy là cạnh
 + O là đỉnh
- Kí hiệu: xOy hoặc 
2. Góc bẹt:
y
z
O
M
N
x
- Định nghĩa: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
.
x
y
O
3. Vẽ góc:
2
1
z
y
x
O
- Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó.
- Dùng vòng cung nhỏ nối hai cạnh để dễ thấy góc đang xét.
- Khi cần xét các góc chung đỉnh thì dùng kí hiệu 
4. Điểm nằm trong góc:
M
O
y
x
.
.
- Điểm M nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy.
- Khi đó tia OM nằm trong góc xOy.
IV. Củng cố: ( ... ớp:
I. Ổn định: (1') 
 	II. Bài cũ: 	Khụng
 	III. Bài mới:
	1. ĐVĐ: Thế nào là đường trũn? Thế nào là hỡnh trũn? Tiết này ta cựng tỡm hiểu.
	2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
HĐ1: Đường trũn và hỡnh trũn (15')
? Để vẽ đường trũn người ta dựng dụng cụ gỡ?
Hs: trả lời
Gv: Cho điểm O . Vẽ đường trũn tõm O, bỏn kớnh 2 cm.
Hs: Thực hiện
Gv: vẽ hỡnh lờn bảng
Gv: lấy cỏc điểm A, B, C, M bất kỡ trờn đường trũn . Hỏi cỏc điểm này cỏch tõm O một khoảng là bao nhiờu?
Hs: Trả lời.
Gv: Giới thiệu (O;2cm)
Hs: Theo dỏi
?Đường trũn tõm O, bỏn kớnh R là hỡnh gồm những điểm như thế nào?
Hs: trả lời
Gv: Nhận xột, giới thiệu kớ hiệu đường trũn, điểm nằm trong , trờn, ngoài đường trũn.
Hs: theo dỏi ghi bài.
?So sỏnh OM, OA, OB với R.
Hs: trả lời
Gv: Hướng đón hs cỏch dựng compa để vẽ đường trũn.
? Hỡnh trũn là gỡ? Phõn biệt hỡnh trũn với đường trũn?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xột, nhấn mạnh điểm khỏc nhau của đường trũn và hỡnh trũn.
HĐ2: Cung và dõy cung (10')
Gv: Yờu cầu HS đọc SGK/90 (mục 2)
Quan sỏt hỡnh 44, hỡnh 45 cho biết:
 + Cung trũn là gỡ?
 + Dõy cung là gỡ?
 +Thế nào là đường kớnh của một đường trũn?
Hs: đọc sỏch và trả lời.
Gv: Vẽ hỡnh lờn bảng và cho HS quan sỏt 
Hs: Theo dỏi, ghi bài.
?vẽ (O; 3 cm). Vẽ dõy cung EF = 3 cm . Vẽ đường kớnh PQ.
? PQ = ? Vỡ sao?
Hs: Thực hiện
? Vậy đường kớnh so với bỏn kớnh như thế nào?
Hs: Gấp hai lần bỏn kớnh.
HĐ3: Một cụng dụng khỏc của compa (10')
Gv: Compa ngoài cụng dụng vẽ đường trũn cũn cú cụng dụng nào khỏc?
Hs: Suy nghĩ trả lời.
? Quan sỏt hỡnh 46 cho biết cỏch so sỏnh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN ?
Hs: Quan sỏt trả lời.
Gv: Yờu cầu hs đọc vs dụ 2 trả lời cõu hỏi
?Làm thế nào để biết tổng độ dài 2 cạnh mà khụng đo riờng từng đoạn?
Hs: Suy nghĩ trả lời.
1. Đường trũn và hỡnh trũn.
 • M • C
 B • • O
+) Định nghĩa (SGK)
Kớ hiệu : (O,R) ; (O)
- Điểm M nằm trong (O;R) OM < R
- Điểm B nằm trờn (O;R) OB = R
- Điểm C nằm ngoài (O;R) OC > R
+) Hỡnh trũn: (SGK/90)
O.
2. Cung và dõy cung
 B
 A 
 • •
 C • D
 O
- Cung
- Dõy cung: đoạn thẳng nối hai nỳt của cung: AB và CD
- Đường kớnh CD: CD = 2R
3. Một số cụng dụng khỏc của compa
Vớ dụ 1: Sgk
- Dựng compa so sỏnh hai đoạn thẳng .
Vớ dụ 2: Sgk
- Dựng compa để tỡm tổng độ dài hai đoạn thẳng
 IV. Củng cố: (7')
	- Nhắc lại khỏi niệm đường trũn, hỡnh trũn, cung, dõy cung
	- Làm bt 38sgk
	V. Dặn dũ: (2')
	- Nắm vững nội dung bài học
- Làm bt :39, 40, 41(SGK/92,93)
 35, 36, 37, 38 (SBT/ 59,60)
	- Tiết sau mang mỗi em mỗi vật dụng hỡnh tam giỏc.
Rỳt kinh nghiệm
Tiết: 26
Ngày soạn: 23/03/2010
TAM GIÁC
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: + HS nắm được định nghĩa tam giỏc và hiểu được: đỉnh, cạnh, gúc của tam giỏc là gỡ? 
2.Kĩ năng: + HS biết vẽ tam giỏc, biết gọi tờn và kớ hiệu tam giỏc.
+ Nhận biết điểm nằm trong , nằm ngoài , nằm trờn tam giỏc.
Thỏi độ: Giỏo dục tớnh tự giỏc, sỏng tạo.
B. Phương phỏp: Nờu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo gúc, compa.
2. Học sinh: Làm bài tập về nhà, thước thẳng, thước đo gúc, compa.
D Tiến trỡnh lờn lớp:
 	I. Ổn định: (1') 
 	II. Kiểm tra:(5')
	? Thế nào là đường trũn tõm O bỏn kớnh R?
Cho đoạn thẳng CB = 3,5 cm . Vẽ đường trũn (B;2,5 cm); (C;2 cm)
Hai đường trũn cắt nhau tại A, D. Tớnh độ dài AC, AB.
 	III. Bài mới:
ĐVĐ: Chỉ vào hỡnh vẽ bài cũ và giới thiệu vào bài.
Triển khai:
Hoạt động của thấy và trũ
Nội dung kiến thức
HĐ1: Tam giỏc ABC là gỡ? (16')
? Vậy tam giỏc ABC là gỡ?
Hs: trả lời
Gv:Vẽ hỡnh:
 A B C
Hỡnh trờn cú là tam giỏc khụng? Vỡ sao ?(hỡnh minh hoạ).
Hs: Quan sỏt trả lời
Gv:Nhận xột yờu cầu hs vẽ tam giỏc ABC vào vở
Hs: Thực hiện.
Gv: Giới thiệu kớ hiệu và cỏch đọc tam giỏc
Hs: Theo dỏi
? Em cú thể đọc theo cỏch khỏc khụng?
Hs: trả lời
Gv: Hóy đọc 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 gúc của tam giỏc?
Hs: Đứng tại chỗ đọc
Gv: Yờu cầu HS làm bài tập 44/SGK/95 (HS làm trờn phiếu học tập).
Hs: Thực hiện
Gv: Kiểm tra phiếu của ột vài hs.
Gv: Gọi HS lờn vẽ tam giỏc ABC. Yờu cầu HS bổ sung vào cỏc hỡnh vẽ cỏc điểm: - M nằm trong cả 3 gúc của tam giỏc ( M nằm trong tam giỏc)
 - N nằm ngoài tam giỏc.
Tương tự: D nằm trong tam giỏc, F nằm ngoài tam giỏc?
Hs: Thực hiện
Gv: Nhận xột, bổ sung
HĐ2: Vẽ tam giỏc (14')
Gv: đưa đề bài VD lờn màn hỡnh. Gọi HS đọc đề bài.
Hs: Thực hiện
Gv: Để vẽ tam giỏc ABC ta làm thế nào?
Hs: suy nghĩ, trả lời.
Gv: hướng dẫn cỏch vẽ trờn bảng
Hs: Theo dỏi vẽ vào vở.
1. Tam giỏc ABC là gỡ?
+ Định nghĩa (SGK/93)
Tam giỏc ABC cú:
Ba đỉnh: A, B, C
Ba cạnh: đoạn thẳng AB, BC, CA
Ba gúc: 
 A
 • N 
 • M 
 B C
-Điểm M nằm trong tam giỏc
- Điểm N nằm ngoài tam giỏc.
2. Vẽ tam giỏc
VD: Vẽ tam giỏc ABC biết : AB = 3 cm, BC = 4 cm, AC = 2 cm
+ Cỏch vẽ: sgk
 A
 B C
	IV. Củng cố: (5')
	- Nhắc lại khỏi niệm tam giỏc, cỏch vẽ tam giỏc
	- Làm bt 44, 45 sgk
	V. Dặn dũ: (4')
	- Nắm vững nội dung bài học.
	- Làm bt 43, 46,47 sgk
	- ễn tập kiến thức toàn chương, làm cỏc cõu hỏi trang 96
	- Tiết sau ụn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Rỳt kinh nghiệm
Tiết: 27
Ngày soạn: 06/04/2010
Ôn tập chương ii
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hệ thống hoá kiến thức về góc
2. Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, về góc, đường tròn, tam giác 
3. Thái độ: - Bước đầu tập suy luận đơn giản 
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ , thước thẳng , compa, thước đo (góc) độ dài , phiếu học tập 
2. Học sinh: Thước thẳng , compa , thước đo góc 
- Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập ôn tập vào vở 
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:(1')
 II. Bài cũ: Không
	III. Bài mới:
	1. ĐVĐ: Chúng ta đã học xong chương II, tiết này ta cùng ôn tập để kiểm tra 1 tiết.
	2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
HĐ1:Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ (10')
Gv: nêu đề bài trên bảng phụ 
Hs: lên bảng lần lượt điền vào ô trống, các hs khác nhận xét bài của bạn 
Gv: Chốt lại kiến thức 
Gv: Giao phiếu học tập cho các nhóm
Hs: Hoạt động nhóm 
Gv: Kiểm tra kết quả của 1 vài nhóm 
GV: Chốt lại những câu đúng c) đ ; e) đ;
 k) đ
HĐ2. Luyện kỹ năng vẽ hình và tập suy luận (31')
Gv: Nêu đề bài 
Hs: Vẽ hình vào vở. Gọi 2 HS lên bảng 
HS1: làm câu a,b,c
HS2: làm câu d
Gv: Nhận xét chung
Gv: Nêu đề bài. Gọi 1 HS đọc đề bài 
Hs: Đọc đề
Gv: Cùng làm việc với HS
Hs: Lên bảng vẽ hình , các HS khác vẽ vào vở 
Gv: Nhận xét chung
Gv: Nêu câu hỏi gợi ý:
 Em hãy so sánh và từ đó suy ra tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ?
- Có tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz thì suy ra điều gì
- Có oz là tia phân giác vậy tính thế nào ?
- Làm thế nào để tính ?
Bài 1: Điền vào chỗ trống các phát biểu sau để được câu đúng 
a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ...của ....
b) Mỗi góc có một ....số đo của góc bẹt bằng ....
c) Nếu tia ob nằm giữa 2 tia oa và oc thì ...
d) Nếu = = thì....
Bài 2: đúng hay sai ?
a) góc là 1 hình tạo bởi 2 tia cắt nhau
b) Góc tù là 1 góc lớn hơn góc vuông
c) Nếu oz là tia phân giác của 
thì = 
d) Nếu = thì oz là phân giác của góc 
e) Góc vuông là góc có số đo bằng 900
g) Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung
h) là hình gồm 3 đoạn thẳng DE, EF, FD
k) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm 1 khoảng bằng bán kính
Bài 3 a) Vẽ 2 góc phụ nhau
 b) Vẽ 2 góc kề nhau 
 c) Vẽ 2 góc kề bù
 d) Vẽ góc 600; 1350
Bài 4 :Trên 1 nửa mặt phẳng bờ có chứa tia ox, vẽ 2tia oy và ox sao cho = 300 , = 1100
a) Trong 3 tia ox, oy, oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao ?
b) Tính 
c) Vẽ ot là tia phân giác . Tính ,
 giải 
0
x
y
t
z
	1100	
	300
a) có = 300
 = 1100 < 
 Tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz
b) Vì tia oy nằm giữa tia ox và oz
nên : + = 
 = - 
 = 1100 - 300 à = 800
c) Vì ot là phân giác của nên
 = = = 400
 có = 400 , = 1100
 < (400 < 1100)
 tia oy nằm giữa 2 tia oz và ox
 + = 400 + = 1100
 = 1100 - 400 à =700
IV. Củng cố: Trong từng phần
	V. Dặn dò:	(3')
 	- Nắm vững ĐN các hình ( nửa mặt phẳng , góc , góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt , hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau, hai góc kề bù , tia phân giác của góc, tam giác , đường tròn)
 	- Nắm vững các tính chất ( 3t/c- SGK trang 96) và t/c : Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox, có 
 = m0, = n0. Nếu m < n thì tia oy nằm 	giữa 2 tia ox, oz
 	- Ôn lại các BT 
 	- Tiết sau kiểm tra hình 1 tiết 
Rút kinh nghiệm
Tiết: 28
Ngày soạn: 07/04/2010
Kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh qua chương II : góc 
2. Kĩ năng:- Kiểm tra các kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo , vẽ góc , tam giác, đường tròn , kỹ năng suy luận đơn giản 
3. Thái độ:- Rèn tính trung thực , chủ động khi làm bài 
B. Phương pháp: Kiểm tra giấy
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề bài, biểu điểm, đáp án 
 2. Học sinh:Ôn tập chương II
D. Tiến trình lên lớp:
	I. ổn định: (1')
	II. Bài cũ: Không
	III. Bài mới: (44')
Đề bài
Phần 1. Lý thuyết (2đ)
Cõu 1: Thế nào là đường trũn tõm O bỏn kớnh R? Thế nào là hỡnh trũn? 
Cõu 2: Vẽ đường trũn tõm O bỏn kớnh 2cm.
Phần 2: Bài tập (8đ)
Baứi 1: Veừ tam giaực MNP bieỏt : NP = 5 cm , MP = 4 cm , MN = 3 cm (Neõu roừ caựch veừ )
Baứi 2: Treõn cuứng moọt nửỷa maởt phaỳng bụứ chửựa tia Ox, veừ tia Ot, Oy sao cho .
a) Tia Ot coự naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oy khoõng ? Taùi sao?
b) So saựnh goực tOy vaứ goực xOt.
c) Tia Ot coự laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy khoõng ? Vỡ sao ?
d) Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox, gọi tia Oz là tia phân giác của góc x'Oy. Tính số đo góc zOt? zOt là góc gì?
Đáp án
Phần 1: (2đ)
Câu 1: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm những điểm cách O một khoảng R.	(0.5đ)
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó.	(0.5đ)
Câu 2: (1đ)
2cm
O .
Phần 2: (8đ)
Bài 1: (3đ)
Cách vẽ: (2đ) Vẽ hình chính xác 1đ
	+ Vẽ đoạn thẳng MN = 3cm
	+ Vẽ cung tròn tâm M, bán kính 4cm
	+ Vẽ cung tròn tâm N bán kính 5cm
	+ Lấy 1 giao điểm của 2 cung tròn trên gọi giao điểm đó là P
	+ Vẽ đoạn thẳng MP, NP
M
P
N
x'
z
y
t
x
0
Bài 2: (5đ)
- Vẽ hình chính xác 1đ, mỗi ý đúng 1 đ
a) có = 800
 = 400 < 
 Tia ot nằm giữa 2 tia ox và oy
b) Vì tia ot nằm giữa tia ox và oy
nên : + = 
 = - 
 = 800 - 400 à = 400
Vậy = 
c) Ot là tia phân giác của góc xOy vì:
 +Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
 + = 
d)Vì và là hai góc kề bù nên:
 + = 1800
=> = 1800 - = 1800 - 800 = 1000
Vì oz là phân giác của nên
 = = = 500
Mà = + = 400 + 500 = 900
Vậy là góc vuông
IV. Củng cố:
V. Dặn dò: Chuẩn bị thi học kì II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 6(14).doc