Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13 và 14

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13 và 14

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS về các khái niệm điểm , đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.

2. Kĩ năng: Vẽ hình và cách đặt tên cho các hình đã học, áp dụng thành thạo

các kiến thức đã học vào giải bài tập.

3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .

II. Chuẩn bị:

1. GV : Đề bài phô tô

2. HS : Đồ dùng học tập

III. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức:

TS : Vắng: .

2. Kiểm tra:

3. Bài mới: A. Ma trận đề

 Mức độ

Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số

 TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL

Điểm. đường thẳng 1

 0,5 1

 0,5

Ba điểm thẳng hàng 1

 0 ,5 1

 0 ,5

đường thẳng đi qua 2 điểm 1 ,

 0,5 1

 0,5

Tia , đoạn thẳng, 2

 1,0 1

 1,0 1

 2,0 4

 4,0

Độ dài đoạn thẳng, 1

 0,5 1

 0,5

Khi nào AM+ MB = AB.

Trung điểm đoạn thẳng 1

 4,0 1

 4,0

Tổng cộng

 6

 3,0 1

 1,0 2

 6,0 9

 10,0

B.Đề bài

Phần I: TN KQ:

 *Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (Từ câu 1 đến câu 6)

Câu 1: Cách gọi tên đường thẳng ở hình vẽ là:

A. đường thẳng M B. đường thẳng N C. đường thẳng mn D. đường thẳng MN

Câu 2: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm M và N (hình vẽ)

 Khi đó hai tia đối nhau là:

A. Mx và Ny B.My và Nx C. MN và NM D. Nx và Ny

Câu 3: Trên một đường thẳng cho ba điểm M,N,P thẳng hàng. Nếu MP + PN = MN thì:

A. Điểm M nằm giữa điểm P, N B. Điểm N nằm giữa điểm M,P

C. Điểm P nằm giữa điểm M, N D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm .

Câu 4: Trên đường thẳng a lấy 3 điểm A, B, C . có mấy đoạn thẳng tất cả ?

A. 1 B. 2 C. 3 D.4

Câu 5: Cho đoạn thẳng AB = 6cm, M là trung điểm của AB. Đoạn thẳng AM có độ dài là

A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 5 cm

Câu 6: Hai đường thẳng song song với nhau là hai đường thẳng:

A. Cắt nhau B. Trùng nhau C.Không có điểm chung nào D.Cả ba trường hợp trên

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13 và 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng : Tiết 13:
Ôn tập chương I
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng, tia, đoạn thẳng , trung điểm ( khái niểm, tính chất , cách nhận biết )
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng com pa để vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản
3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận khi vẽ hình
II. Chuẩn bị 
 1. GV : Thước thẳng +Com pa 
 2.HS : Thước thẳng +Com pa 
III. Tiến trỡnh tổ chức dạy và học 
1, Tổ chức : (1’)
 TS: .. Vắng: 
2. Kiểm tra : Kết hợp ôn tập 
3, Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*HĐ1: Kiểm tra việc lĩnh hội một số kiến thức trong chương 
GV: Yêu cầu HS thực hiện các cách vẽ và ký hiệu của mỗi loại hình 
*HĐ2: Đọc hình để củng cố kiến thức 
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn 10 hình 
HS : Quan sát từng hình và cho biết mỗi hình trong bảng cho biết những gì ? 
GV: Gọi từng HS trả lời tại chỗ lần lượt từng hình 
HS : Lớp nhận xét bổ xung ( nếu cần )
*HĐ3: Các tính chất.
GV : Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn bài điền vào ô trống để được khẳng định đúng 
HS : đọc kỹ từng mệnh đề ,suy nghĩ tìm câu để điền
GV: Gọi lần lượt 5 HS lên bảng , mỗi HS điền 1 câu 
HS : Còn lại cùng ghi phần điền vào bảng nhỏ 
GV : Chữa bài cho HS 
GV : Cho HS thi trả lời nhanh giữa 2 dãy dạng bài tập đúng , sai ?
GV : Lần lượt đưa ra từng mệnh đề 
HS : Hai dãy chú ý lắng nghe để đưa ra câu trả lời nhanh ( đúng hay sai ? ) 
GV : Yêu cầu với những câu sai thì có thể giải thích hoặc minh hoạ bằng hình vẽ 
HS : hai dãy có thể bổ sung ý kiến cho nhau ( nếu cần ) 
*HĐ4 : Rèn kỹ năng vẽ hình và lập luận.
HS: Làm bài tập 6 Sgk/127.
GV: Cho Hs thảo luận theo nhóm nhỏ.
HS: Thảo luận và thống nhất cách làm.
GV: Gọi đại diện Hs lên trình bày.
HS: Nhận xét và bổ xung hoàn thiện bài.
GV: Chốt lại và chính xác kết quả. 
+Lưu ý Hs cách lập luận trong khi giảI toán.
(10’)
(8’)
(12’)
(10’)
1.Các hình và các ký hiệu 
* Điểm . A . H 
* Đường thẳng a
 x y A B 
* Đoạn thẳng:
 A B
* Tia: 0 x A B
2.Đọc hình :
3. Các tính chất:
* Điền vào chỗ trống để được câu đúng
a) Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
b) Có1 và chỉ1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt cho trước
c) Mỗi điểm trên 1 đường thằng là gốc chung của 2 tia đối nhau
d)Nếu M nằm giữa A và B thì: 
 BM + MA = AB
e) Nếu MA = MB = thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB
*Đúng hay sai?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B (Sai)
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A và B (Đúng)
c) Điểm cách đều 2 điểm A và B là trung điểm của đoạn thẳng AB (Sai)
d)2Tia phân biệt là 2 tia không có điểm chung (Sai)
e) 2 Tia đối nhau cùng nằm trên 1 đường thẳng (Đúng)
f)2 tia cùng nằm trên 1 đường thẳng thì đối nhau (Sai)
g) 2 đừơng thẳng phân biệt hoặc cắt nhau hoặc song song (Đúng)
4. Luyện tập kĩ năng vẽ hình
Bài 6 - T127
a) Điểm M nằm giữa A và B
Vì : A, M, B cùng nằm trên 1 đường thẳng và AM = 3cm < AB = 6cm
b) M Nằm giữa A và B 
Nên AM + MB = AB
Thay AM = 3cm, AB = 6cm, ta được
3 + MB = 6 MB = 6 - 3 = 3 (cm)
Vậy AM = MB = 3cm
c) Ta có M nằm giữa A và B và 
MA = MB . Nên M là trung điểm của AB
4.Củng cố : (3’): Hệ thống KT phần ôn tập
5 . Hướng dẫn học ở nhà: ( 1’) :- Học thuộc theo SGk và phần đã ôn 
 - Làm bài 51; 56; 58 ; 63 đến 65 /SBT . Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết 
*Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày giảng : Tiết 14: 
	KIỂM TRA CHƯƠNG I 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS về các khái niệm điểm , đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Vẽ hình và cách đặt tên cho các hình đã học, áp dụng thành thạo
các kiến thức đã học vào giải bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
II. Chuẩn bị:
1. GV : Đề bài phô tô
2. HS : Đồ dùng học tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
TS : Vắng:. 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: A. Ma trận đề 
 Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Điểm. đường thẳng 
1
 0,5
1
 0,5
Ba điểm thẳng hàng
1
 0 ,5
1
 0 ,5
đường thẳng đi qua 2 điểm 
1 ,
 0,5
1
 0,5
Tia , đoạn thẳng, 
2
 1,0
1
 1,0
1
 2,0
4
 4,0
Độ dài đoạn thẳng, 
1
 0,5
1
 0,5
Khi nào AM+ MB = AB.
Trung điểm đoạn thẳng 
1
 4,0
1
 4,0
Tổng cộng
6
 3,0
1
 1,0
2
 6,0
9
 10,0
B.Đề bài
Phần I: TN KQ: 
 *Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (Từ câu 1 đến câu 6)
Câu 1: Cách gọi tên đường thẳng ở hình vẽ là: 	
A. đường thẳng M
B. đường thẳng N
C. đường thẳng mn
D. đường thẳng MN
Câu 2: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm M và N (hình vẽ) 	
 Khi đó hai tia đối nhau là:
A. Mx và Ny
B.My và Nx 
C. MN và NM
D. Nx và Ny
Câu 3: Trên một đường thẳng cho ba điểm M,N,P thẳng hàng. Nếu MP + PN = MN thì:
A. Điểm M nằm giữa điểm P, N 
B. Điểm N nằm giữa điểm M,P
C. Điểm P nằm giữa điểm M, N 
D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm .
Câu 4: Trên đường thẳng a lấy 3 điểm A, B, C . có mấy đoạn thẳng tất cả ? 
A. 1
B. 2
C. 3	
D.4 
Câu 5: Cho đoạn thẳng AB = 6cm, M là trung điểm của AB. Đoạn thẳng AM có độ dài là
A. 2 cm
B. 3 cm
C. 4 cm
D. 5 cm
Câu 6: Hai đường thẳng song song với nhau là hai đường thẳng:
A. Cắt nhau
B. Trùng nhau
C.Khụng cú điểm chung nào 
D.Cả ba trường hợp trên 
Câu7:Hóy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được đỏp ỏn đỳng:
Cột A
Nối
Cột B
1. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thỡ
1
a. Trung điểm của đoạn thẳng
2. Mỗi điểm trên đường thẳng là
2 
b. AM + MB = AB
c. gốc chung của hai tia đối nhau
Phần II: Tự luận:
Câu 8: Vẽ tia Ox, trên tia Ox vẽ 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm,OB = 4cm
a) Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Câu 9: Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm, C là điểm nằm giữa A và B, biết AC = 5cm . Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của CB. Tính MN?	 
Đáp án + biểu điểm:
Phần I: TNKQ: (4đ)
 Đúng 1 ý được 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
D
C
C
B
C
Câu 7: 1 b ; 2 c 
Phần II: Tự luận: (6đ)
Câu 8: 4đ’
*Vẽ hình đúng: (1,0đ)
a) Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B Vì OA< OB( hay 2cm < 4cm) (1,0đ)
b) Vì A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB ú AB = OB - OA = 4cm - 2cm = 2cm
 Vậy OA = OB = 2cm (1,0đ)
c) Theo câu a) và câu b) thì A nằm giữa và cách đều 0, B nên A là trung điểm của đoạn thẳng 0B. (1,0đ)
Câu 9: 2đ’ 
 - Vẽ hình đúng: 0,5đ
- Tính được MC = 2,5cm 0,5đ
- Tính được NC = 1,5cm 0,5đ
- Tìm được MN = 4cm 0,5đ 	
4. Củng cố: 
 Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
5. hướng dẫn học ở nhà: Xem lại các bài, làm bài tập còn lại.SGK, SBT. 
*Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy 

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 6(36).doc