Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương - Năm học 2010-2011 - Lê Huyền Trang

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương - Năm học 2010-2011 - Lê Huyền Trang

I/. MỤC TIÊU :

- Củng cố lại các phần điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng và các tính chất

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, độc lập sáng tạo.

II/. CHUẨN BỊ :

HS: Thước thẳng , compa, giáo án, sách giáo khoa, phấn màu.

HS: Xem trước phần ôn tập này ở nhà, dụng cụ hs, vở nháp, sgk.

III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

 KIỂM TRA BÀI CU

 + Thế nào gọi là trung điểm của đoạn thẳng?

+ Bài tập 62 / SGK Ktbc

Cho hs nhận xét, gv đánh giá và cho điểm. Hs trả lời và làm bt.

 I/. Ôn lý thuyết các định nghĩa:

(hs phát biểu bằng lời)

II/. Ôn các tính chất :

(hs phát biểu bằng lời)

 1) Hình như thế nào gọi là điểm, cách đạt tên cho điểm?

2) Hình như thế nào gọi là đoạn thẳng, cách đạt tên cho đoạn thẳng?

3) Hình như thế nào gọi là tia?

4) Đoạn thẳng AB là hình như thế nào?

II> Ôn các tính chất :

1) Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?

2) Qua 2 điểm phân biệt có bao nhiêu đường thẳng đi qua?

3) Mỗi điểm trên đường thẳng đều là góc chung của hai tia đối nhau, đúng không?

4) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có tính chất gì? * Một dấu chấm nhỏ trên mặt bảng, trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Đặt tên điểm bằng chữ cái in hoa A, B, C .

* Nét chì vạch theo cạnh thước thẳng (tưởng tượng hai đầu kéo dài mãi) là hình ảnh của đường thẳng. Đặt tên đường thẳng bằng chữ cái in thường a, b, c, .

* Hình gồm điểm O và tất cả những điểm nằm cùng một phía đối với O là hình ảnh của tia.

* Hình gồm hai điểm A và B và tất cả những điểm nằm giữa hai điểm A, B gọi là đoạn thẳng AB.

 1) Trong ba điểm thẳng hàng có mộy và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

2) Qua 2 điểm phan biệt chỉ có một đường thẳng đi qua.

3) Đúng.

4) Nếu M nằm giữa hai điểm A, B thì AM + MB = AB

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương - Năm học 2010-2011 - Lê Huyền Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/2010
Ngày dạy: 12/11/2010
Tuần 15–Tiết 13 ÔN TẬP CHƯƠNG
I/. MỤC TIÊU : 
- Củng cố lại các phần điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng và các tính chất 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, độc lập sáng tạo.
II/. CHUẨN BỊ :	
HS: Thước thẳng , compa, giáo án, sách giáo khoa, phấn màu.
HS: Xem trước phần ôn tập này ở nhà, dụng cụ hs, vở nháp, sgk.
III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIỂM TRA BÀI CU
Õ + Thế nào gọi là trung điểm của đoạn thẳng?
+ Bài tập 62 / SGK	
Ktbc 
Cho hs nhận xét, gv đánh giá và cho điểm.
Hs trả lời và làm bt.
I/. Ôn lý thuyết các định nghĩa:
(hs phát biểu bằng lời)
II/. Ôn các tính chất :
(hs phát biểu bằng lời)
1) Hình như thế nào gọi là điểm, cách đạt tên cho điểm?
2) Hình như thế nào gọi là đoạn thẳng, cách đạt tên cho đoạn thẳng?
3) Hình như thế nào gọi là tia?
4) Đoạn thẳng AB là hình như thế nào?
II> Ôn các tính chất :
1) Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
2) Qua 2 điểm phân biệt có bao nhiêu đường thẳng đi qua?
3) Mỗi điểm trên đường thẳng đều là góc chung của hai tia đối nhau, đúng không?
4) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có tính chất gì?
* Một dấu chấm nhỏ trên mặt bảng, trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Đặt tên điểm bằng chữ cái in hoa A, B, C ...
* Nét chì vạch theo cạnh thước thẳng (tưởng tượng hai đầu kéo dài mãi) là hình ảnh của đường thẳng. Đặt tên đường thẳng bằng chữ cái in thường a, b, c, ...
* Hình gồm điểm O và tất cả những điểm nằm cùng một phía đối với O là hình ảnh của tia.
* Hình gồm hai điểm A và B và tất cả những điểm nằm giữa hai điểm A, B gọi là đoạn thẳng AB.
 1) Trong ba điểm thẳng hàng có mộy và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2) Qua 2 điểm phan biệt chỉ có một đường thẳng đi qua.
3) Đúng.
4) Nếu M nằm giữa hai điểm A, B thì AM + MB = AB
Bài tập 2 /127 SGK 
Bài tập 4 / SGK
GV gọi1 HS lên bảng làm.
* Cho tất cả HS cùng làm, 1 HS lên trình bày bài làm.
Bài tập 5 / SGK 
AB + BC = AC
GV gọi 1 HS lên bảng làm.
Bài tập 5 / SGK 
Do B nằm giữa hai điểm A và C nên ta có :
AB + BC = AC
Vậy ta chỉ cần đo độ dài đoạn thẳn AB và BC, khi đó sẽ biết luôn độ dài đoạn thẳn AC.
Bài tập 6
a) M nằm giữa A và B vì AM < AB
b) AM = MB
c) M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài tập 6
a) M nằm giữa A và B vì AM < AB
b) AM = MB
c) M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Củng cố: (trong luyện tập)
Dặn dò: 	
e Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Học kỹ các phần :
	+ Khi nào thì AM + MB = AB ?
	+ Trung điểm của đoạn thẳng.
	+ Vẽ hình ( như : bài tập 2 , 3 , 4 , 8 ).
	+ Đoạn thẳng AB là gì?
	+ Bài tập dạng 6 / 127 SGK.
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doc13.doc