Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số, biểu thức tổng quát và chú ý ( phát biểu tổng quát bằng lời)

 Vận dụng được tổng quát vào thực hiện chia hai luỹ thừa cùng cơ số

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung 8 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

HD Hoạt động GV Hoạt động HS

HD1

10 Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 3 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a

Định nghĩa: Luỹ thưa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.

a gọi là cơ số; n gọi là số mũ

Viết biểu thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Cho ví dụ

Tổng quát

aman=am+n

Viết kết quả của tích sau dưới dạng một luỹ thừa:

 a). 232224 ; b), 2333 .

HD2

30 Bài mới:

GV: Viết đầu bài học, mục 1 lên bảng

HS: Tìm hiếu và làm bài tập

GV: Nhận xét và đưa ra đáp án

GV: Hướng dẫn HS đén nhận xét

Thương hai lũy thừa cùng cơ số là một luỹ thừa, đúng hay sai

Có cơ số cùng với cơ số của số bị chí và số chia , đúng hay sai

Có số mũ bằng số mũ của số bị chia trừ đi số mũ của số chia, đúng hay sai 8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số

1. Ví dụ

 Ta đã biết 5354=57. Hãy suy ra:

57:53=?; 57:54=?

Ta đã biết a4:a5=a9. Do đó suy ra

a9:a5=a4 ; a9:a4=a5 .

Nhận xét: Thương hai lũy thừa cùng cơ số

 + Là một lũy thừa

 + Có cơ số cùng với cơ số của số bị chí và số chia

 + Có số mũ bằng số mũ của số bị chia trừ đi số mũ của số chia

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5
Tiết: 13
Luyện tập 7
29/08/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Vận dụng định nghĩa luỹ thừa, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
 Viết tích cácthừa số của cùng một số dưới dạng mọt luỹ thừa
 Tính được giá rẹi luỹ thừa của một số
 Thực hiện tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 7 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 3 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
Định nghĩa: Luỹ thưa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
a gọi là cơ số; n gọi là số mũ
Viết biểu thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Cho ví dụ
Tổng quát
amìan=am+n
Tính giá trị của các luỹ thừa sau
23 ; 33 ; 44 ; 52 ; 64
Bài làm
23=2ì2ì2=8; 33=3ì3ì3=27 ; 44=4ì4ì4ì4=256
52=5ì5=25 ; 64=6ì6ì6ì6=1296
HD2
30’
Bài mới:
GV: viết đề bài 61 SGK-T30 lên bảng
Bài 61.Trong các số sau số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên
8; 16; 20; 27 ; 60; 64; 81; 90; 100
b). Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10
1000 ; 1000000; 1 tỉ ; 100.0
12 chữ số
HS: Lên bảng điền kết quả
GV: Nhận xét và đưa ra dáp án
GV: viết đề bài 63 SGK-T30 lên bảng
Bài 63. Điền dấu “´” vào ô trống thích hợp
HS: Lên bảng điền kết quả
GV: Nhận xét và đưa ra dáp án
GV: viết đề bài 64 SGK-T30 lên bảng
Bài 64. Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa
a). 23ì22ì24 ; b). 102ì103ì105
c). xìx5 ; d). a3ìa2a5 ;
HS: Lên bảng điền kết quả
GV: Nhận xét và đưa ra dáp án
GV: viết đề bài 65 SGK-T30 lên bảng
Bài 65. Bằng cách tính em hãy cho biết số nào lơn hơn
a). 23 và 32 ;
b). 24 và 42 
c) 25 và 52 ;
d). 210 và 100
Luyện tập 7
Bài 61.Trong các số sau số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên
8; 16; 20; 27 ; 60; 64; 81; 90; 100
Bài 62. a). Tính 102 ; 103 ;104 ; 105 ; 106 
102=10ì10=100 ; 103=102ì10=100ì10=1000
104=103ì10=1000ì10=10000
105=104ì10=100000
106=105ì10=1000000
b). Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10
1000=103
1000000= 106
1 tỉ = 1000000000=109 
12 chữ số
100.0=1012
Bài 63. Điền dấu “´” vào ô trống thích hợp
Câu
Đúng
Sai
a). 23ì22=26
´
b). 23ì22=25
´
c). 54ì5=54
´
Bài 64. Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa
a). 23ì22ì24 =23+2+4=29 .
b). 102ì103ì105 = 102+3+5=1010 .
c). xìx5=x1+5=x6 .
d). a3ìa2a5 =a3+2+5=a10 .
Bài 65. Bằng cách tính em hãy cho biết số nào lơn hơn
a). 23 và 32 
23=2ì2ì2=8 ; 32=3ì3=9 ị 23<32
b). 24 và 42 
24=2ì2ì2ì2=16 ; 42=4ì4=16 ị 24=42
c) 25 và 52 
25=2ì2ì2ì2ì2=32 ; 52=5ì5=25 ị 25>52
d). 210 và 100
210=2ì2ì2ì2ì2ì2ì2ì2ì2ì2=1024 ị 210>100
GV: viết đề bài 102 sbt-t14 lên bảng
Bài tập 102 SBT-T14
Tìm số tự nhiên n, biết rằng:
a) 2n=16 ; b) 4n=64
GV: viết đề bài 103 sbt-t14 lên bảng
Bài 103 Tìm số tự nhiên x biết x50=x
Bài tập 102 SBT-T14
Tìm số tự nhiên n, biết rằng:
a) 2n=16 ị 2n=24 ị n=4
b) 4n=64 ị 4n=43 ị n=3
Bài 103 SBT-T14
Tìm số tự nhiên x biết x50=x
x50=x ị x=1
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 86-94 SBT-T13
Tuần: 5
Tiết: 14
8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
29/08/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số, biểu thức tổng quát và chú ý ( phát biểu tổng quát bằng lời)
 Vận dụng được tổng quát vào thực hiện chia hai luỹ thừa cùng cơ số
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 8 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 3 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
Định nghĩa: Luỹ thưa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
a gọi là cơ số; n gọi là số mũ
Viết biểu thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Cho ví dụ
Tổng quát
amìan=am+n
Viết kết quả của tích sau dưới dạng một luỹ thừa:
 a). 23ì22ì24 ; b), 23ì33 .
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết đầu bài học, mục 1 lên bảng
HS: Tìm hiếu và làm bài tập 
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
GV: Hướng dẫn HS đén nhận xét
Thương hai lũy thừa cùng cơ số là một luỹ thừa, đúng hay sai
Có cơ số cùng với cơ số của số bị chí và số chia , đúng hay sai
Có số mũ bằng số mũ của số bị chia trừ đi số mũ của số chia, đúng hay sai
8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
1. Ví dụ
 Ta đã biết 53ì54=57. Hãy suy ra:
57:53=?; 57:54=?
Ta đã biết a4:a5=a9. Do đó suy ra
a9:a5=a4 ; a9:a4=a5 .
Nhận xét: Thương hai lũy thừa cùng cơ số
 + Là một lũy thừa
 + Có cơ số cùng với cơ số của số bị chí và số chia
 + Có số mũ bằng số mũ của số bị chia trừ đi số mũ của số chia
GV: Viết mục 2 lên bảng
 Trình bày mục này
HS: tìm hiểu và làm bài tập 
 3 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
2. Tổng quát:
a. Với m>n ta có: am:an=am-n ,(aạ0)
Khi m=n thì am:an=am:am=1
VD: 54:54=1
Ta quy ước a0=1, (aạ0)
b. Tổng quát:
am:an=am-n , (aạ0 và m³n)
Chú ý: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác không), ta giữ nguyên cơ số và các số mũ .
 Viết thương hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa
a). 712:74=712-4=78 .
b). x6:x3 ,(xạ0)
 =x6-3=x3 
c). a4:a4 (aạ0)
 =a4-4=a0=1
GV: Viết mục 3 lên bảng
 Trình bày mục này
HS: tìm hiểu và làm bài tập 
 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
3. Chú ý.
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
Ví dụ:
2475=2ì1000+4ì100+7ì10+5ì1
 =2ì103+4ì102+7ì101+5ì100
Để ý rằng 2ì103=103+103 .
 Viết các số 538; dưới dạng tỏng các luỹ thừa của 10
Bài làm
538=5ì103+3ì101+8ì100
GV: Viết mục 4 lên bảng
HS; Làm bài tập 67, 70 tại lớp (Nếu còn giờ)
4. Bài tập.
Bài 67 SGK-T30
Viết kết quả mỗi tích sau dưới dạng một lũ thừa
a). 38:34=38-4=34 ;
b). 108:102=108-2=106 .
c). a6:a, (aạ0)
 =a6-1=a5 .
Bài 70. Viết các số 987; 2564; dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
987=9ì102+8ì101+7
2564=2ì103+5ì102+6ì101+4ì100 ;
=aì104+bì103+cì102+dì101+eì100
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 67-72 SGK-T30,31
Tuần: 5
Tiết: 15
9. Thứ tự thực hiện các phép tính
29/08/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:
 + Chỉ có phép cộng, trừ; chỉ có phép nhân, chia
 + Có phếp công, trừ, nhân, chia
 + Có dấu ngoạc (); {}; [ ] 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 9 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 3 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Viết biểu thức tổng quát và nêu chú ý chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng luỹ thừa của một số
a. 210:28 ; b). 74:74 ; c. 64: 24 .
Viết các số 125; 2468; dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết đầu bài học và mục 1 lên bảng
 Nhắc lại về biểu thức
9. Thứ tự thực hiện các phép tính
1. Nhắc lại về biểu thức
Các số được nối với nhau bới các dấu các phép tính ( Cộng, trừ, nhân, chia, và nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức
VD: 5+3-2; 12:6ì2 ; 42 là các biểu thức.
Chú ý:
a). Mỗi số cũng được coi là một biểu thức
b). Trong biểu thức có thể có các dấu ngoạc (); {}; [ ] để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính
GV: Viết mục 2 lên bảng
 Trình bày mục a và b
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
GV: Chọn 2 HS lên bảng làm bài
 Cho HS nhận xét
 Nhận xét và đưa ra đáp án
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
GV: Chọn 2 HS lên bảng làm bài
 Cho HS nhận xét
 Nhận xét và đưa ra đáp án
2. Thứ tự thực hiện pháp tính
a). Đối với biểu thức không có dấu ngoạc:
+ Biểu thức chỉ có phép toán cộng, trừ ta thực hiện các phếp toán thứ tự từ tráI qua phải.
Ví dụ:
48-32+8=16+8=24
+ Biểu thức chỉ có phép toán nhân, chia ta thực hiện các phếp toán thứ tự từ trái qua phải.
Ví dụ:
60:2ì5=30ì5=150
+Biểu thức có các phép tính cộng, trừ và nhân, chia, nâng lên luỹ thừa thì ta thực hiện phép nâng lên luỹ thừ trước, rồi đến phép tính nhân và chia, rồi đến phép tính công và trừ.
Ví dụ:
4ì32-5ì6=4ì9-5ì6=36-30=6
b). Đối với biểu thức có dấu ngoạc (); {}; [ ] Thì ta thực hiện các phếp toán trong dấu ngoạc () trước, rồi đến các phép toán trong dấu ngoạc [ ], rồi đến các phép toán trong dấu {}
Ví dụ:
100:{2ì [52-(35-8)]}= 100:{2ì [52-27]}
 =100:{2ì 25]
 =100:50=2
 Tính 
a). 62:4ì3+2ì52 =36:4ì3+2ì25
 =9ì3+50
 =27+50=77
b). 2(5ì42-18) = 2(5ì16-18)
 =2(80-18)
 =2ì72=144
 Tìm số tự nuiên x biết :
a). (6x-39):3=201
ị 6x-39=603
ị 6x=642
ị x=107
b). 23+3x=56:53
ị 23+3x=53
ị23+3x=275
ị3x=252 
ịx=84
GV: Viết mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu bài tập 73 SGK-T32 
GV: Chọn 2 HS làm bài a; d
 Cho HS nhận xét
 Nhận xét và đưa ra đáp án
HS: Tìm hiểu và làm câu b, c tại lớp (nếu còn giờ)
3. Bài tập
Bài 73. Thực hiện phép tính
a). 5ì42-18:32 =5ì16-18:9 
 =80-2=78
d) 80-[130-(12-4)2] = 80-[130-82]
 =80-[130-64] 
 = 80-66=14
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập 73-76SGK-T32

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 6 tuan 5.doc