A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
+ Rốn kĩ năng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng đó
+ Bước đầu tập suy luận đơn giản.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị đồ dựng:
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, compa.
C. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: (1 ph)
Lớp 6A. Tổng số: .Vắng: .
Lớp 6B. Tổng số: Vắng:
2. Kiểm tra bài HS, Đặt vấn đề: (15 ph)
Hoạt động củaGV Hoạt động của HS
I.Mục tiêu
-Kiến thức: Kiểm tra tớnh chất 3 điểm thẳng hàng
- Kĩ năng: vẽ hình theo yêu cầu bài toán
- Thái độ: Cẩn thận, trung thực trong kiểm tra. Định hướng cho việc học tập về sau.
II. Đề
C1: Khi nào nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng.
- Trong ba điểm đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng.
C2: Cho hai điểm M, N
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
- Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. III. Đáp án
C1 : 5 điểm
Ba điểm A; B; C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng (2đ)
- Điểm B nằm giữa hai điểm A và C:
AB + AC = AC (2đ)
(1 đ)
C2: HS thực hiện vẽ hỡnh (5 đ)
Ngày soạn: 07/ 12/ 2012 Ngày dạy: -6A+ 6B : / 12/ 2012 TIẾT 13 : BÀI TẬP A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: + Rốn kĩ năng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng đó + Bước đầu tập suy luận đơn giản. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. B. Chuẩn bị đồ dựng: 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, compa. C. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: (1 ph) Lớp 6A. Tổng số:.Vắng:. Lớp 6B. Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài HS, Đặt vấn đề: (15 ph) Hoạt động củaGV Hoạt động của HS I.Mục tiêu -Kiến thức: Kiểm tra tớnh chất 3 điểm thẳng hàng - Kĩ năng: vẽ hình theo yêu cầu bài toán - Thái độ: Cẩn thận, trung thực trong kiểm tra. Định hướng cho việc học tập về sau. II. Đề C1: Khi nào nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng. - Trong ba điểm đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng. C2: Cho hai điểm M, N - Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó. - Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. III. Đáp án C1 : 5 điểm Ba điểm A; B; C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng (2đ) - Điểm B nằm giữa hai điểm A và C: AB + AC = AC (2đ) (1 đ) C2: HS thực hiện vẽ hỡnh (5 đ) 3. Bài mới: Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Củng cố định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng (5 ph) Yêu cầu hs ôn lại, nắm vững định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng Hs ôn lại: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A ; B và cách đều A; B (MA = MB). M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA + MB = AB MA = MB Họat động 2: Bài tập (15 Ph) Bài 63(sgk) Gv yêu cầu hs giải thích Bài 60(sgk) Gv hướng dẫn hs ? Tc nào về 3 điểm thẳng hàng nói đến điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại (Nếu OM M nằm giữa) ? Để tính độ dài đoạn thẳng, ta sử dụng đẳng thức nào? ? A muốn là trung điểm của OB thì A phải t/m những đk nào? Hóy ktra các đk đó Bài 63(sgk) Chọn c, d Bài 60(sgk): a) có A,BÎ0x; 0A=2cm<4cm=0B =>A nằm giữa 0 và B b)A nằm giữa 0 và B => =>0A+AB=0B Thay 0A=2cm; 0B=4cm Ta được: 2 + AB = 4 Ab = 4 – 2 = 2cm Vậy 0A = AB c) có A nằm giữa 0 và B và 0A=AB =>A là trung điểm của 0B 4. Củng cố: (7 phút) - Thế nào là trung điểm M của đoạn thẳng AB? - Vẽ đoạn thẳng AB = 7cm, vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. Nêu rõ cách vẽ. 5: Dặn dò (2 ph) - Về nhà hiểu, thuộc, nắm vững lý thuyết trong chương. - Tập vẽ hình, kí hiệu hình cho đúng. - Làm các bài tập trong SBT: 51, 56, 58, 63, 64, 65 (tr. 105) - Tiết sau ôn tập chương.
Tài liệu đính kèm: