I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì.
2. Kỹ năng : HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng.
3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, phấn màu, com pa, sợi dây.
Học sinh : Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài 5cm, 1 mảnh vải.
III. Hoạt động trên lớp :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
5
10
17
12
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-GV : Vẽ AM = 20cm,
MB = 20 cm lên bảng.
-Gọi HS: Đo AM, MB nhận xét.
Tính AB ? Nhận xét vị trí của điểm M đối với A và B.
3. Dạy bài mới :
* HĐ 1 : Trung điểm của đoạn thẳng :
- M nằm giữa A, B và cách đều A, B gọi là trung điểm của AB.
-M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn điều kiện gì ?
-M nằm giữa A, B thì có đẳng thức gì ? Tương tự M cách đều A, B thì có đẳng thức gì ?
-Gọi một hs vẽ đoạn thẳng AB = 3,5 cm (trên bảng 35cm). Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB, giải thích cách vẽ. (Cả lớp vẽ vào tập như bạn).
-Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB = AB
* HĐ 2 : Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng :
-Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB ?
-GV chỉ rõ cách vẽ theo từng bước.
-Gọi hs trình bày cách vẽ.
-Ta còn cách xác định trung điểm của đoạn thẳng khác không ?
-Gọi hs trình bày cách gấp giấy.
-Cho hs làm ?
Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?
4. Củng cố :
-BT 60, SGK trang 125.
-Gọi hs đọc to bài tập.
-Hướng dẫn hs vẽ hình và giải lần lượt từng câu.
-BT 61, SGK trang 125.
Treo bảng phụ BT 125, gọi hs giải.
AM = 20 cm, MB = 20 cm
MA = MB
M nằm giữa A, B nên
MA + MB = AB =
20 + 20 = 40
M cách đều A, B.
-Nhắc lại trung điểm của đoạn thẳng : Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB)
-M nằm giữa A, B
-M cách đều A, B.
-MA+MB=AB
-MA = MB
-HS thực hiện :
Vẽ AB = 3,5 cm (bảng 35cm)
M là trung điểm của AB
AM =
Vẽ M thuộc tia AB sao cho AM = 1,75 cm.
-HS vẽ vào tập AB = 3,5
AM = 1,75 cm.
-Cách 1 : Dùng thước thẳng có chia khoảng.
+Bước 1 : Đo đoạn thẳng.
+Bước 2 :
Tính MA = MB =
+Bước 3 : Vẽ M trên AB với độ dài MA (MB).
-Cách 2 : Gấp giấy.
-Cách 3 : Dùng dây.
-Dùng dây : Gấp sợi dây (bằng chiều dài thanh gỗ) sao cho hai đầu mút trùng nhau nếp gấp của dây xác định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại.
-HS giải :
a). Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì OA < ob="" (2=""><>
b). Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B, ta có :
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 – 2 = 2
Vậy OA = AB
c). Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB, vì :
Điểm A nằm giữa O, B và OA = AB
-HS giải :
O là trung điểm AB vì O nằm giữa A, B và OA = OB.
1.Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng :
- Cách 1 : Dùng thước có chia khỏang.
- Cách 2 : Gấp giấy.
- Cách 3 : Gấp dây.
-BT 60, SGK trang 125.
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
a). Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ?
b). So sánh OA và AB.
c). Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?
-BT 61, SGK trang 125.
Tuần : 12. Ngày soạn : Tiết : 12. Ngày dạy : t 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì. 2. Kỹ năng : HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, phấn màu, com pa, sợi dây. Học sinh : Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài 5cm, 1 mảnh vải. III. Hoạt động trên lớp : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ 10’ 17’ 12’ 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -GV : Vẽ AM = 20cm, MB = 20 cm lên bảng. -Gọi HS: Đo AM, MB nhận xét. Tính AB ? Nhận xét vị trí của điểm M đối với A và B. 3. Dạy bài mới : * HĐ 1 : Trung điểm của đoạn thẳng : - M nằm giữa A, B và cách đều A, B gọi là trung điểm của AB. -M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn điều kiện gì ? -M nằm giữa A, B thì có đẳng thức gì ? Tương tự M cách đều A, B thì có đẳng thức gì ? -Gọi một hs vẽ đoạn thẳng AB = 3,5 cm (trên bảng 35cm). Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB, giải thích cách vẽ. (Cả lớp vẽ vào tập như bạn). -Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB = AB * HĐ 2 : Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : -Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB ? -GV chỉ rõ cách vẽ theo từng bước. -Gọi hs trình bày cách vẽ. -Ta còn cách xác định trung điểm của đoạn thẳng khác không ? -Gọi hs trình bày cách gấp giấy. -Cho hs làm ? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ? 4. Củng cố : -BT 60, SGK trang 125. -Gọi hs đọc to bài tập. -Hướng dẫn hs vẽ hình và giải lần lượt từng câu. -BT 61, SGK trang 125. Treo bảng phụ BT 125, gọi hs giải. AM = 20 cm, MB = 20 cm MA = MB M nằm giữa A, B nên MA + MB = AB = 20 + 20 = 40 M cách đều A, B. -Nhắc lại trung điểm của đoạn thẳng : Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB) -M nằm giữa A, B -M cách đều A, B. -MA+MB=AB -MA = MB -HS thực hiện : Vẽ AB = 3,5 cm (bảng 35cm) M là trung điểm của AB Þ AM = Vẽ M thuộc tia AB sao cho AM = 1,75 cm. -HS vẽ vào tập AB = 3,5 AM = 1,75 cm. -Cách 1 : Dùng thước thẳng có chia khoảng. +Bước 1 : Đo đoạn thẳng. +Bước 2 : Tính MA = MB = +Bước 3 : Vẽ M trên AB với độ dài MA (MB). -Cách 2 : Gấp giấy. -Cách 3 : Dùng dây. -Dùng dây : Gấp sợi dây (bằng chiều dài thanh gỗ) sao cho hai đầu mút trùng nhau nếp gấp của dây xác định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại. -HS giải : a). Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì OA < OB (2 < 4). b). Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B, ta có : OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 = 2 Vậy OA = AB c). Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB, vì : Điểm A nằm giữa O, B và OA = AB -HS giải : O là trung điểm AB vì O nằm giữa A, B và OA = OB. 1.Trung điểm của đoạn thẳng Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : - Cách 1 : Dùng thước có chia khỏang. - Cách 2 : Gấp giấy. - Cách 3 : Gấp dây. -BT 60, SGK trang 125. Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. a). Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? b). So sánh OA và AB. c). Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? -BT 61, SGK trang 125. 5. Dặn dò : (1’) -Về nhà học bài. -Làm bài tập 62, 63, 64 SGK trang 126.
Tài liệu đính kèm: