Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

Học sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?

2) Kỹ năng:

- Học sinh biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.

- Học sinh nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.

3) Thái độ:

Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, khi vẽ.

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, compa, sợi dây, giấy A4.

2) Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, compa, sợi dây dài 0,5 cm, một tờ giấy A4, bút chì.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

5’ - Nêu câu hỏi kiểm tra: Vẽ tia Ax, trên tia Ax vẽ đọan thẳng AM = 2cm, AB = 4cm. So sánh AM và MB?

- Có nhận xét gì về điểm M đối với hai điểm A và B?

Yêu cầu nhận xét.

Đánh giá. - 1 Hs lên bảng trình bày.

HS còn lại cùng làm, chú ý theo dõi và nhận xét.

Ta có:

MB = AB - AM

 = 4 - 2 = 2 cm

Vậy AM = MB

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì AM <>

Hoạt động 2: Trung điểm của đoạn thẳng

14’

- Điểm M như hình trên gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Vậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?

Khẳng định lại định nghĩa.

M là trung điểm của AB phải thỏa mãn những điều kiện gì?

+ M nằm giữa A và B tương ứng với đẳng thức nào ?

+ M cách đều A, B thì?

- Chú ý theo dõi.

Trả lời:

1. Trung điểm của đoạn thẳng:

Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Tiết 12	 Ngày soạn: 12/11/2011 - Ngày dạy: 18/11/2011
§10 	TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
Học sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? 
Kỹ năng:
- Học sinh biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. 
- Học sinh nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. 
Thái độ: 
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, khi vẽ. 
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, compa, sợi dây, giấy A4. 
Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, compa, sợi dây dài 0,5 cm, một tờ giấy A4, bút chì. 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5’
- Nêu câu hỏi kiểm tra: Vẽ tia Ax, trên tia Ax vẽ đọan thẳng AM = 2cm, AB = 4cm. So sánh AM và MB? 
- Có nhận xét gì về điểm M đối với hai điểm A và B? 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- 1 Hs lên bảng trình bày. 
HS còn lại cùng làm, chú ý theo dõi và nhận xét.
Ta có: 
MB = AB - AM 
 = 4 - 2 = 2 cm 
Vậy AM = MB 
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì AM < AB.
Hoạt động 2: Trung điểm của đoạn thẳng 
14’
- Điểm M như hình trên gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Vậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? 
Khẳng định lại định nghĩa.
M là trung điểm của AB phải thỏa mãn những điều kiện gì? 
+ M nằm giữa A và B tương ứng với đẳng thức nào ? 
+ M cách đều A, B thì? 
- Chú ý theo dõi.
Trả lời: 
1. Trung điểm của đoạn thẳng: 
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). 
Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng 
14’
- Nêu ví dụ: Vẽ trung điểm đoạn thẳng AB = 5 cm 
M là trung điểm AB ta có điều gì? 
Nêu cách vẽ trung điểm M như SGK trang 125. 
- Yêu cầu HS thực hành gấp giấy. 
- Yêu cầu Hs làm ? SGK trang 125 
- Tìm hiểu ví dụ:
M nằm giữa AB và MA = MB. 
Chú ý theo dõi.
- Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Làm ?. Nêu cách chia đoạn thẳng AB thành hai phần.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: 
SGK trang 125 
?
Hoạt động 3: Củng cố 
11’
-Yêu cầu làm bài tập: điền từ thích hợp vào chổ trống. 
a. Điểm .. là trung điểm của đoạn thẳng AB 
M nằm giữa A , B 
 MA = 
b. Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB thì  = AB
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 63 SGK trang 126. 
Gọi HS lần lượt trả lời. 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 64 SGK trang 126. 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- HS lần lượt điền vào các chổ trống. 
a. M 
MB 
b. MA = MB 
Nhận xét.
- Cả lớp làm bài 63.
HS trả lời 
Nhận xét từng câu.
- HS đọc đề.
C là trung điểm của DE vì C nằm giữa C và E, CD = CE. 
Nhận xét.
Bài tập:
a. Điểm .. là trung điểm của đoạn thẳng AB 
M nằm giữa A, B 
 MA = 
b. Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB thì  = AB
Bài tập 63:
a. Sai 
b. Sai 
c. Đúng 
d. Đúng 
Bài tập 64:
CD = AC – AD
 = 3 – 2 = 1cm.
CE = BC – BE
 = 3 – 2 = 1cm.
=> DC = CE.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
1’
- Làm các câu hỏi ôn chương 1 ,2 ,3 , 4 SGK trang 127 
- làm bài 160 ,161 SGK trang 127.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 T12 tiết 12.doc