Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS diễn giải được trên tia Ox có một và chỉ một điểm M : OM = m ( m> 0 ). Trờn tia Ox, nếu OM = a ; ON = b và a < b="" thỡ="" m="" nằm="" giữa="" o="" và="" n.="">

2. Kĩ năng: - - Học sinh vẽ thành thạo đoạn thẳng có độ dài cho trước trên tia , vẽ được hai đoạn thẳng trên tia, vẽ được đoạn thẳng bằng 1 đoạn thẳng đã cho.

3. Thái độ: - Coự yự thửực vaọn duùng vaứo caực baứi toaựn thửùc teỏ; reứn tớnh caồn thaọn chớnh xaực khi đo, đặt điểm.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng

- Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng.

III. PHƯƠNG PHÁP

 Hoạt động hợp tác trong nhóm, vấn đáp tìm tòi.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1. Khởi động:

- Mục tiêu: HS hửựng thuự tỡm hieồu baứi, củng cố kiến thức khi nào thì AM+MB=AB.

- Thời gian: 5 phút.

- Cách tiến hành:

+ Kiểm tra: Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A , B thỡ ta cú đẳng thức nào?

 + ẹaởt vaỏn ủeà : GV: Chúng ta đã biết vẽ một đoạn thẳng bất kì. Với đoạn thẳng có độ dài cho trước ta vẽ thế nào cho chính xác. -> Tìm hiểu trong bài.

2. HĐ 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia

- Mục tiêu: HS nêu được trên tia Ox có một và chỉ một điểm M : OM = m ( m> 0 )

- Thời gian: 7 phút

- Cách tiến hành:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 97Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/2009
Ngày giảng: 31/10/2009 6A3:14/11/2009
Tiết 11
vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: HS diễn giải được trờn tia Ox cú một và chỉ một điểm M : OM = m ( m> 0 ). Trờn tia Ox, nếu OM = a ; ON = b và a < b thỡ M nằm giữa O và N.	
2. Kĩ năng: - - Học sinh vẽ thành thạo đoạn thẳng có độ dài cho trước trên tia , vẽ được hai đoạn thẳng trên tia, vẽ được đoạn thẳng bằng 1 đoạn thẳng đã cho.
3. Thái độ: - Coự yự thửực vaọn duùng vaứo caực baứi toaựn thửùc teỏ; reứn tớnh caồn thaọn chớnh xaực khi đo, đặt điểm.
 II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
- Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng.
III. Phương pháp	
 Hoạt động hợp tác trong nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động:
- Mục tiêu: HS hửựng thuự tỡm hieồu baứi, củng cố kiến thức khi nào thì AM+MB=AB.
- Thời gian: 5 phút.
- Cách tiến hành:
+ Kiểm tra: Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A , B thỡ ta cú đẳng thức nào?
 + ẹaởt vaỏn ủeà : GV: Chúng ta đã biết vẽ một đoạn thẳng bất kì. Với đoạn thẳng có độ dài cho trước ta vẽ thế nào cho chính xác. -> Tìm hiểu trong bài.
2. HĐ 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia 
- Mục tiêu: HS nêu được trờn tia Ox cú một và chỉ một điểm M : OM = m ( m> 0 )
- Thời gian: 7 phút
- Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Gv : nói và ghi bảng
Gv: Nêu ví dụ 1 
? H/s vẽ tia 0x 
Gv : Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
H/s lên bảng vẽ 
H/s nhận xét 
Gv : sủa chữa sai sót 
H/s nêu nhận xét 
Gv : nói và ghi bảng
? H/s vẽ đoạn thẳng AB bất kì 
Gv : Hướng dẫn học sinh cách vẽ đoạn thẳng khác bằng đoạn thẳng AB .
H/s vẽ tia Cy 
Gv : Hướng dẫn học sinh vẽ 
Gv : Làm mẫu 1 lần 
H/s nên bảng làm 
H/s : nhận xét 
Gv :Củng cố 
1.Vẽ đoạn thẳng trên tia 
Ví dụ 1: Trên tia Ox vẽ ĐT OM=2cm 
 . .
 O M x	
Cách vẽ : Mút O ta đã biết ta vẽ mút M như sau 
- Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với mút O của tia
- Vạch số 2cm trên thước cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ 
- Nhận xét : (SGK-T.122)
Ví dụ 2 : Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB 
Cách vẽ: 
- Vẽ 1 tia Cy bất kỳ khi đó ta biết mút C. Ta vẽ mút D như sau: 
+ Đặt com pa sao cho mũi nhọn trùng với điểm A, mũi kia trùng với đầu mút B
- Giữ độ mở của com pa không đổi đặt com pa sao cho mũi nhọn trùng với gốc O của tia đầu kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D như hình vẽ và CD là đoạn thẳng phải vẽ . . .
 C D y 
3. HĐ 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia 
- Mục tiêu: Trờn tia Ox, nếu OM = a ; ON = b và a < b thỡ M nằm giữa O và N.
- Thời gian: 15 phút.
- Đồ dùng dạy học: Baỷng phuù, baỷng nhoựm, buựt vieỏt baỷng.
- Cách tiến hành: 
HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Gv : nói và ghi bảng
H/s nêu ví dụ 
? H/s vẽ tia ) Ox 
? H/s vẽ đoạn thẳng ON = 2 cm trên tia Ox
? H/s vẽ đoạn thẳng OM = 3 cm trên tia Ox
Gv : Củng cố vẽ hình 
2 . Vẽ hai đoạn thẳng trên tia 
Ví dụ : trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2 cm , ON = 3 cm . 
Giải : Sau khi vẽ M ; N như hình vẽ ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm O và N ( vì (2cm < 3 cm ) .
 . . .
 O M N x
Nhận xét : (SGK-T.123)
4. HĐ 3: Củng cố
- Mục tiêu: HS veừ vaứ tớnh ủửụùc ủoọ daứi ủoaùn thaỳng
- Thời gian: 7 phút
- Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
H/s nêu bài tập 53 T 124 
H/s nhắc lại 
Gv: Hướng dẫn học sinh vẽ hình 
H/s lên bảng vẽ 
Gv: Hướng dẫn học sinh tính MN 
H/s lên bảng tính 
H/s so sánh OM với MN 
Ta có OM = 3cm mà MN = 6 cm 
Vậy OM < MN 
Bài 53 : T124 
 O. N . .M x
Tính MN ; so sánh OM và MN 
Vì N nàm giữa 2 điểm O và M nên 
ON + NM = OM
	NM = OM – ON 
 = 9 –3 = 6 cm 
Vậy MN = 6 cm 
5. Tổng kết, hướng dẫn về nhà (3 phút): 
	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 54, 56, 58.

Tài liệu đính kèm:

  • docT11.doc