I. Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, tính chính xác trong học tập
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, nội dung VD Sgk/125 thước, giấy, dây
- HS: Thước có chia khoảng, giấy, dây
III. Tiến trình
1.Ổn định lớp.(1 phút)
2. Kiểm tra.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1(6 phút): Bài cũ
Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng
AM = 3cm, AB = 6cm
- Trong ba điểm A, M, B điểm
nào nằm giữa hai điểm c̣n lại?
GV: Tính MB = ?
=> MA ? MB
Khi đó điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
Vậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là ǵ ?
Tổng quát hơn: Trung điểm của đoạn thẳng là ǵ ?
Hoạt động 2(15 phút): Trung điểm cuỉa đoạn thẳng.
Khi đó M c̣n được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
- Vậy để M là trung điểm của đoạn thẳng AB phải thoả măn mấy điều kiện ?
Hoạt động 3(14 phút): Vẽ trung điểm
GV treo bảng phụ ghi VD Sgk/125
V́ M là trung điểm => các kết luận ǵ ?
Ta thấy: AM + MB = AB và MA = MB => Ma = MB = ?
Vậy ta vẽ điểm M trên đoạn AB như thế nào ?
GV hướng dẫn học sinh vẽ h́nh
GV hướng dẫn học sinh gấp h́nh xác định trung điểm
GV đưa một thanh gỗ và một sợi dây lên
? bạn nào có thể dùng đoạn dây để chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau ?
Hoạt động 4(7 phút): Củng cố
GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 65 cho học trả lời tại chỗ
Cho học sinh thảo luận và lên vẽ h́nh
Cho học sinh nhắc lại điều kiện để M là trung điểm của AB
3cm
A M B x
6cm
MB = 3 cm
MA = MB
Là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B
Là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng
Hai điều kiện
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
- M nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB
- V́ M cách đều A, B
=> MA = MB
=> MA = MB = ½ AB
= 5/2 = 2,5 (cm)
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
Học sinh lên thực hiện vẽ h́nh
2,5cm
A M B
5 cm
Học sinh gấp h́nh xác định trung điểm
Học sinh lên thực hiện
Dùng dây đo thanh gỗ rồi gấp đôi đoạn dây đo
Đặt dây xác định trung điểm
a. BD v́ C nằm giữa và cách
b. AB
c. A không thuộc đoạn BC
x y’
C F
O
E D
y x’
1. Trung diểm của đoạn thẳng
A M B
TQ: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB )
2. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: Sgk/125
Ta có: V́ M nằm giữa A, B
- M nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB
- V́ M cách đều A, B
=> MA = MB
=> MA = MB = ½ AB
= 5/2 = 2,5 (cm)
Vẽ h́nh:
2,5cm
A M B
5 cm
3. Bài tập
Bài 65 Sgk/126
a. BD v́ C nằm giữa và cách đều B và D
b. AB
c. v́ A không thuộc đoạn BC
Bài 62 Sgk/126
x y’
C F
O
E D
y x’
Tuần Ngày soạn: Tiết 11 . §10 .TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu bài học Học sinh hiểu được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, tính chính xác trong học tập II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, nội dung VD Sgk/125 thước, giấy, dây HS: Thước có chia khoảng, giấy, dây III. Tiến trình 1.Ổn định lớp.(1 phút) 2. Kiểm tra. 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(6 phút): Bài cũ Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AM = 3cm, AB = 6cm - Trong ba điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm c̣n lại? GV: Tính MB = ? => MA ? MB Khi đó điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB Vậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là ǵ ? Tổng quát hơn: Trung điểm của đoạn thẳng là ǵ ? Hoạt động 2(15 phút): Trung điểm cuỉa đoạn thẳng. Khi đó M c̣n được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB - Vậy để M là trung điểm của đoạn thẳng AB phải thoả măn mấy điều kiện ? Hoạt động 3(14 phút): Vẽ trung điểm GV treo bảng phụ ghi VD Sgk/125 V́ M là trung điểm => các kết luận ǵ ? Ta thấy: AM + MB = AB và MA = MB => Ma = MB = ? Vậy ta vẽ điểm M trên đoạn AB như thế nào ? GV hướng dẫn học sinh vẽ h́nh GV hướng dẫn học sinh gấp h́nh xác định trung điểm GV đưa một thanh gỗ và một sợi dây lên ? bạn nào có thể dùng đoạn dây để chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau ? Hoạt động 4(7 phút): Củng cố GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 65 cho học trả lời tại chỗ Cho học sinh thảo luận và lên vẽ h́nh Cho học sinh nhắc lại điều kiện để M là trung điểm của AB 3cm A M B x 6cm MB = 3 cm MA = MB Là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B Là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng Hai điều kiện M nằm giữa A và B M cách đều A và B - M nằm giữa A và B => AM + MB = AB - V́ M cách đều A, B => MA = MB => MA = MB = ½ AB = 5/2 = 2,5 (cm) Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm Học sinh lên thực hiện vẽ h́nh 2,5cm A M B 5 cm Học sinh gấp h́nh xác định trung điểm Học sinh lên thực hiện Dùng dây đo thanh gỗ rồi gấp đôi đoạn dây đo Đặt dây xác định trung điểm BD v́ C nằm giữa và cách b. AB c. A không thuộc đoạn BC x y’ C F O E D y x’ 1. Trung diểm của đoạn thẳng A M B TQ: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB ) 2. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng VD: Sgk/125 Ta có: V́ M nằm giữa A, B - M nằm giữa A và B => AM + MB = AB - V́ M cách đều A, B => MA = MB => MA = MB = ½ AB = 5/2 = 2,5 (cm) Vẽ h́nh: 2,5cm A M B 5 cm 3. Bài tập Bài 65 Sgk/126 a. BD v́ C nằm giữa và cách đều B và D b. AB c. v́ A không thuộc đoạn BC Bài 62 Sgk/126 x y’ C F O E D y x’ 4: Dặn dò (2 phút). Về em kĩ lại lý thuyết về điểm nằm giữa, trung điểm của đoạn thẳng Xem lại cách xác định trung điểm Coi lại toàn bộ các kiến thức của chương 1 và ôn tập theo nội dung Sgk/126, 127. BTVN: 60, 61, 63, 64 Sgk/126
Tài liệu đính kèm: