Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2011-2012

I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

2) Kỹ năng

- Nhận biết một điểm có nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.

3) Thái độ

- Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV : Thước thẳng, bảng phụ.

- HS : Thước thẳng.

- PPDH: Vấn đáp, gợi mở, nhóm

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1) Ổn định tổ chức (1)

2) Kiểm tra bài cũ (10)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1) Khi nào AM + MB = AB ?

Làm bài tập 46 (SGK)

2) Khi nào thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B ?

- Làm bài tập 48 (SGK)

- GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm. HS1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

N IK N nằm giữa I và K.

 IN + NK = IK

Vậy, IK = 3cm + 6cm = 9cm.

HS2: Nếu OA + AB = OB thì A nằm giữa hai điểm O và B.

 độ dài sợi dây là : 1,25. = 0,25 (m)

Chiều rộng lớp học là :

4.1,25 + 0,25 = 5,25 (m)

- HS nhận xét, bổ sung

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& Tuần 10 - Tiết 10 	Ngày soạn : 25/10/2011 
	 	Ngày dạy : 26/10/2011
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
2) Kỹ năng
- Nhận biết một điểm có nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
3) Thái độ
- Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : 	Thước thẳng, bảng phụ.
HS : 	Thước thẳng.
PPDH: Vấn đáp, gợi mở, nhóm
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1) Ổn định tổ chức (1’)
2) Kiểm tra bài cũ (10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Khi nào AM + MB = AB ?
Làm bài tập 46 (SGK)
2) Khi nào thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B ?
- Làm bài tập 48 (SGK)
- GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm.
HS1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
N IK N nằm giữa I và K.
 IN + NK = IK
Vậy, IK = 3cm + 6cm = 9cm.
HS2: Nếu OA + AB = OB thì A nằm giữa hai điểm O và B.
 độ dài sợi dây là : 1,25. = 0,25 (m)
Chiều rộng lớp học là : 
4.1,25 + 0,25 = 5,25 (m)
- HS nhận xét, bổ sung
3) Bài mới
- Để củng cố và khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Tiết học hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập.
LUYỆN TẬP
Hoạt động : Luyện tập (30’)
a) Mục tiêu
- Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì 
AM + MB = AB.
- Nhận biết một điểm có nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
b) Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 49 (SGK tr.121)
- Đề bài cho điều gì ? Hỏi điều gì ?
- GV vẽ hình 52 lên bảng.
- GV gợi ý : Ở hình a
Đoạn AM bằng hiệu độ dài hai đoạn thẳng nào ?
Tương tự BN = ? So sánh AM và BN ?
- Câu b chứng minh tương tự.
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài 51 (SGK tr.122)
- Yêu cầu 1HS tóm tắt đề và lên bảng vẽ hình.
- Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Bài 47 (SBT tr.102) Yêu cầu HS vẽ hình trong từng trường hợp và trả lời.
AC + BC = AB
AB + BC = AC
BA + AC = BC
Bài 48 (SBT tr.102)
- Yêu cầu 1HS tóm tắt bài toán.
GV gợi ý : 
- So sánh AB và AM + MB ?
- Vậy điểm M có nằm giữa A và B không ?
Tương tự, chứng tỏ rằng :
 + B không nằm giữa A và M, 
 + A không nằm giữa B và M 
- Yêu cầu 1HS trả lời miệng.
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài 51 (SGK tr.121)
- GV vẽ hình lên bảng.
- Đi từ A đến B theo đường nào ngắn nhất ?
- 1HS đọc đề.
- 1HS tóm tắt đề bài.
- HS quan sát hình vẽ và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- 2HS lên bảng thực hiện.
 AM = BN
a) 	AM = AN - MN
 	BN = BM - MN
 Mà BM = AN
b) Tương tự AM = BN
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề. 
- 1HS tóm tắt đề rồi lên bảng vẽ hình.
- Điểm A nằm giữa hai điểm V và T
- HS đọc đề. 
- HS trả lời miệng.
a) Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
b) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
c) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C
- HS đọc đề. 
- 1HS tóm tắt bài toán.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. 1HS lên bảng thực hiện.
a)	AB AM + MB
	 M không nằm giữa A và B.
Tương tự : 
 + B không nằm giữa A và M, 
 + A không nằm giữa B và M 
 Trong ba điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Trong ba điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, tức là A, B, M không thẳng hàng.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS quan sát hình vẽ.
- Đi từ A đến B theo đoạn thẳng là ngắn nhất.
4) Củng cố: (3’)
- Hệ thống lại kiến thức thông qua các bt
5) Dặn dò (1’)
- Học bài.
- Làm bài tập 44; 45; 46; 49; 50; 51 (SBT tr.102) 
IV/ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 10.doc