I. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.
- Rèn kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác
- Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán.
II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA 15 PHÚT
1. Điền vào chỗ trống (6đ)
a) Nếu điểm D nằm giữa hai điểm E, F thì . . .
b) Nếu IK + IH = KH thì . . .
c) Nếu . . . thì MK + NK = MN.
d) Đoạn thẳng CD là hình gồm . . .
2. Cho ba điểm B, C, D biết : BC = 3 cm, CD = 5 cm, BD = 2 cm. Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? (2.5đ)
3. Vẽ: (1.5đ)
a) Đường thẳng MN. b) Đoạn thẳng MN. c) Tia MN.
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP
- Cho làm BT 48.
Để tính chiều rộng lớp học ta làm thế nào?
A M N P Q B
Các điểm M, N, P, Q có nằm giữa A và B không?
- Cho làm BT 49. (h.vẽ 52 – sgk).
A M N B
A N M B
Dựa vào h.vẽ để xem điểm nào nằm giữa trong: 3 điểm A, M, N;
3 điểm M, N, B.
Bài 48 SBT. Cho 3 điểm A; B; M biết
AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5 cm. Chứng tỏ rằng
a) Trong 3 điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
b) A; B; M không thẳng hàng. - BT 48.
Gọi A, B là 2 điểm mút của chiều rộng lớp học, các điểm M, N, P, Q là các điểm mốc sau mỗi lần căng dây đo.
Ta có: AM = MN = NP = PQ = 1,25 m.
QB = AM = . 1,25 = 0,25 m.
AB = AM + MN + NP+ PQ + QB = 5,25 m.
Vậy chiều rộng lớp học là 5,25 m.
- BT 49. Hai hs lên bảng làm 2 trường hợp.
Trường hợp 1:
Vì điểm M nằm giữa A vàN nên AM + MN = AN (1)
Vì điểm N nằm giữa M vàB nên BN + MN = BM (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1), (2), (3) => AM = BN.
Trường hợp 2:
Vì điểm N nằm giữa A vàM nên AN + MN = AM (4)
Vì điểm M nằm giữa N vàB nên BM + MN = BN (5)
Mà AN = BM (6)
Từ (4), (5), (6) => AM = BN.
Bài 48.
Theo đầu bài AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5 cm.
3,7 + 2,3 5
=> AM + MB AB
=> M không nằm giữa A và B
2,3 + 5 3,7 => BM + AB AM
=> B không nằm giữa M; A
3,7 + 5 2,3 => AM + AB MB
=> A không nằm giữa M; B
=> trong 3 điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
b) Theo câu a: Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại, tức là 3 điểm A; M; B không thẳng hàng.
Thứ 6, ngày 30 tháng 10 năm 2009. Tiết 10. LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập. - Rèn kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác - Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA 15 PHÚT 1. Điền vào chỗ trống (6đ) a) Nếu điểm D nằm giữa hai điểm E, F thì . . . b) Nếu IK + IH = KH thì . . . c) Nếu . . . thì MK + NK = MN. d) Đoạn thẳng CD là hình gồm . . . 2. Cho ba điểm B, C, D biết : BC = 3 cm, CD = 5 cm, BD = 2 cm. Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? (2.5đ) 3. Vẽ: (1.5đ) a) Đường thẳng MN. b) Đoạn thẳng MN. c) Tia MN. Hoạt động 2. LUYỆN TẬP - Cho làm BT 48. Để tính chiều rộng lớp học ta làm thế nào? A M N P Q B Các điểm M, N, P, Q có nằm giữa A và B không? - Cho làm BT 49. (h.vẽ 52 – sgk). A M N B A N M B Dựa vào h.vẽ để xem điểm nào nằm giữa trong: 3 điểm A, M, N; 3 điểm M, N, B. Bài 48 SBT. Cho 3 điểm A; B; M biết AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5 cm. Chứng tỏ rằng a) Trong 3 điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. b) A; B; M không thẳng hàng. - BT 48. Gọi A, B là 2 điểm mút của chiều rộng lớp học, các điểm M, N, P, Q là các điểm mốc sau mỗi lần căng dây đo. Ta có: AM = MN = NP = PQ = 1,25 m. QB = AM = . 1,25 = 0,25 m. AB = AM + MN + NP+ PQ + QB = 5,25 m. Vậy chiều rộng lớp học là 5,25 m. - BT 49. Hai hs lên bảng làm 2 trường hợp. Trường hợp 1: Vì điểm M nằm giữa A vàN nên AM + MN = AN (1) Vì điểm N nằm giữa M vàB nên BN + MN = BM (2) Mà AN = BM (3) Từ (1), (2), (3) => AM = BN. Trường hợp 2: Vì điểm N nằm giữa A vàM nên AN + MN = AM (4) Vì điểm M nằm giữa N vàB nên BM + MN = BN (5) Mà AN = BM (6) Từ (4), (5), (6) => AM = BN. Bài 48. Theo đầu bài AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5 cm. 3,7 + 2,3 5 => AM + MB AB => M không nằm giữa A và B 2,3 + 5 3,7 => BM + AB AM => B không nằm giữa M; A 3,7 + 5 2,3 => AM + AB MB => A không nằm giữa M; B => trong 3 điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. b) Theo câu a: Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại, tức là 3 điểm A; M; B không thẳng hàng. HƯỚNG DẪN: - Làm các bài tập 52 (SGK); 46; 49; 51 (SBT). - Chuẩn bị trước bài “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”.
Tài liệu đính kèm: