I. Mục tiêu
-Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua các bài tập cụ thể.
-Rèn luyện kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa một điểm khác.
-Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kĩ năng tính toán.
II. Chuẩn bị
-GV: Thước thẳng.
-HS: Thước thẳng, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) HĐ1
HS1: Khi nào ta có đẳng thức AM + MB = AB? Lam bài tập45/sbt.
HS2: Để kiểm tra M có nằm giữa hai điểm A và B không ta làm thế nào? Làm Bài 46/sbt.
3. Luyện tập:HĐ2 (33 phút)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt dộng của học sinh
GV: Yêu cầu 1HS đọc đề bài .
H: Đề bài cho gì? Và yêu cầu làm gì?
-2HS lên bảng làm bài.
HS: Nhận xét
GV: Sửa lỗi.
H: Để kiểm tra điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ta cần kiểm tra điều kiện nào?
HS: 1HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét.
HS: Trả lời miện
Bài 49(SGK)
a)
Theo hình vẽ ta có điểm M nằm giữa hai điểm A và N, điểm N nằm giữa hai điểm M và B.
Do đó: AN = AM + MN.
BM = NB + MNMà AN= BM(đề bài cho) nên
AM+MN = NB+MN hay AM=BN.
b,
Theo hình vẽ, điểm N nằm giữa hai điểm A và M, điểm M nằm giữa hai điểm N và B.
Do đó: AN + NM = AM
NM + MB = NB
Vì AN = MB nên AN+NM =NM+MB.
Vậy AM=BN.
Bài 51(SGK)
Ta có: TA + AV = 1 + 2=3(cm)
TV = 3(cm)
=> TA + AV = TV
Vậy A nằm giữa hai điểm T và V.
nằm giữa hai điểm còn lại.
Bài dạy: LUYỆN TẬP Tiết pp: 10 Tuần: 10 Ngày soạn:03-11-2006 I. Mục tiêu -Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua các bài tập cụ thể. -Rèn luyện kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa một điểm khác. -Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kĩ năng tính toán. II. Chuẩn bị -GV: Thước thẳng. -HS: Thước thẳng, chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) HĐ1 HS1: Khi nào ta có đẳng thức AM + MB = AB? LaØm bài tập45/sbt. HS2: Để kiểm tra M có nằm giữa hai điểm A và B không ta làm thế nào? Làm Bài 46/sbt. 3. Luyện tập:HĐ2 (33 phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt dộng của học sinh GV: Yêu cầu 1HS đọc đề bài . H: Đề bài cho gì? Và yêu cầu làm gì? -2HS lên bảng làm bài. HS: Nhận xét GV: Sửa lỗi. H: Để kiểm tra điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ta cần kiểm tra điều kiện nào? HS: 1HS lên bảng trình bày. Lớp nhận xét. HS: Trả lời miện Bài 49(SGK) a) Theo hình vẽ ta có điểm M nằm giữa hai điểm A và N, điểm N nằm giữa hai điểm M và B. Do đó: AN = AM + MN. BM = NB + MNMà AN= BM(đề bài cho) nên AM+MN = NB+MN hay AM=BN. b, Theo hình vẽ, điểm N nằm giữa hai điểm A và M, điểm M nằm giữa hai điểm N và B. Do đó: AN + NM = AM NM + MB = NB Vì AN = MB nên AN+NM =NM+MB. Vậy AM=BN. Bài 51(SGK) Ta có: TA + AV = 1 + 2=3(cm) TV = 3(cm) => TA + AV = TV Vậy A nằm giữa hai điểm T và V. nằm giữa hai điểm còn lại. Hoạt động của Giáo viên Hoạt dộng của học sinh GV: Nhấn mạnh cho HS: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nếu AM + MB = AB. GVHD: chỉ ra tổng độ dài của hai trong ba đoạn thẳng đó không bằng độ dài của đoạn thẳng còn lại. HS: Lên bảng trình bày. Bài 47(SBT) a) AC + CB = AB=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B b) AB + BC = AC=> Điểm B nằm giữa hai điểm A và C c) BA + AC = BC=> Điểm A nằm giữa hai điểm B và C Bài 48(SBT) Ta có: AM = 3,7cm; MB = 2,3cm; AB = 5cm. -Ta có: AM+MB =3,7+2,3 = 6(cm) AB = 5(cm). => AM + MB AB => M không nằm giữa hai điểm A và B. -Ta có BA+AM =3,7+5 = 8,7 (cm) BM = 2,3 (cm). =>BA+AM BM => A không nằm giữa hai điểm M và B. Ta có AB+BM =5 + 2,3=7,3(cm) AM = 3,7 (cm) => AB + BM AM => B không nằm giữa A và M. Vậy trong ba điểm A; B; M không có điểm nào. 4/ Củng cố (3 phút) Điều kiện để M nằm giữa hai điểm A và B? Nếu có đẳng thức AM + MB = AB thì kết luận gì về vị trí của M đối với A và B? 5/ Dặn dò (1 phút) Học lý thuyết Làm BTVN: 49; 50; 51(SBT). IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: