Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập (khi nào AM + MB = AB) - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập (khi nào AM + MB = AB) - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao

I. MỤC TIÊU :

- Khắc sâu kiến thức : M nằm giữa A và B thì MA + MB = AB và ngược lại qua một số bài tập.

- Rèn kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.

- Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán.

II. TRỌNG TÂM :

 Luyện tập vận dụng nhận xét “khi nào ”

III. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Thước thẳng, SGK, bảng phụ.

Học sinh : SGK, thước.

IV. TIẾN TRÌNH :

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập (khi nào AM + MB = AB) - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 12/11/2005
Tiết 10 : LUYỆN TẬP 
( KHI NÀO AM + MB = AB )
I. MỤC TIÊU :
Khắc sâu kiến thức : M nằm giữa A và B thì MA + MB = AB và ngược lại qua một số bài tập.
Rèn kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.
Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán.	
II. TRỌNG TÂM :
	Luyện tập vận dụng nhận xét “khi nào ”
III. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :	Thước thẳng, SGK, bảng phụ.
Học sinh :	SGK, thước.
IV. TIẾN TRÌNH :
I. Sửa bài tập cũ :
1) Bài 47 :	
E ‘	‘	‘F
 	 	M	
Do M thuộc đoạn thẳng EF mà EM = 4 cm, EF = 8 cm. Nếu M nằm giữa EF, ta có :
	ME + MF = EF
+ MF = 8
 MF = 8 – 4 = 4
	Vì 	MF = 4 cm, ME = 4 cm
	Vậy	ME = MF
2) Bài 48 :
	Chiều rộng lớp học
	1,25 . 4 + 1,25 .= 5,25 m
II .Luyện tập :
1) Bài 49- SGK :
a) 	A	M	N	B
	‘ 	‘	‘ 	‘
Do M nằm giữa A, B nên AM + MB = AB
=> AM = AB – MB	(1)
Do N nằm giữa A, B nên AN + NB = AB
=> NB = AB – AN	(2)
Mà	AN = MB	(3)
(1) (2) (3) =>	AM = BN
b)	Tương tự.
2) Bài 50-SGK :
	TV + VA = TA
=> V nằm giữa T và A.
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ:
 Hoạt động1 :
GV gọi 2 học sinh lên bảng 1 lượt :
HS 1 : 
	 Khi nào AM + MB = AB (2đ)
 Giải BT 47 (7đ)
 Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong đẳng thức sau : HK = MK + HM (1đ)
HS 2 : Giải BT 48 (8đ)
Khi nào M nằm giữa A,B ? Để kiểm tra M có nằm giữa A, B không ta làm thế nào?(2đ)
 Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong đẳng thức sau : HK - MK = HM (1đ)
 Hoạt động 2 :
GV treo bảng phụ ( có cả 2 hình a, b ) và tóm tắt đề bài.
Học sinh đọc đề trong SGK hoặc trong bảng phụ.
Dùng phấn màu đánh dấu hai đoạn thẳng bằng nhau .
Đề bài cho AN = BM ,vấn đề ta cần xét sẽ liên quan đến AN và BM
? Điểm nào nằm giữa 2 điểm A và N ?
? Điểm M nằm giữa 2 điểm A và N ta có công thức cộng hai đoạn thẳng nào ?
2) 
GV tóm tắt đề trên bảng.
GV vẽ hình, tóm tắt đề.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Nguyễn Văn Cao
3) GV treo bảng phụ : 
Chứng minh rằng trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
 	Với 3 điểm A, B, M biết AM = 3,7cm
MB = 2,3 cm	AB = 5 cm
? Giả sử thầy có AM + AB = MB thì điểm nào nằm giữa 2 điểm cò lại ?
Yêu cầu là ta phải đi tính giá trị của tổng AM + AB , sau đó so sánh .
? Ta cần xét tất cả mấy trường hợp ?
 ? Vậy 3 điểm A, M, B có thẳng hàng không ?
 4) AB = 11 cm; MA – MB = 5 cm ; M nằm giữa A và B . Tính MA , MB.
? AB = 11 cm vậy MA + MB là bao nhiêu ?
? Bài toán có dạng gì ? 
Tổng hiệu
? Muốn tìm số lớn ta làm sao ?
(Tổng + hiệu ):2
GV khai thác cách 2: dùng phương pháp thế 
 Hoạt động 3 :
Để chứng minh 3 điểm không thẳng hàng, ta có thể làm như thế nào ?
3) Bài 48/102 SBT :
AM + MB = 3,7 + 2,3 = 6 AB
=> M không nằm giữa A, B.
* Tương tự	BM + AB AM
* Tương tự	AM + AB MB
Vậy trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Vậy 3 điểm A, M, B không thẳng hàng.
4) Bài 46/102 SBT :
 Do M nằm giữa A và B :
MA + MB =AB
 Mà AB = 11 cm , MA = 5 + MB 
(5 + MB ) + MB = 11
5 + 2 MB = 11
 2 MB = 6
 MB = 3 cm
Vậy MA = 5 + 3 = 8 cm
III.Bài học kinh nghiệm :
 Để chứng minh 3 điểm A, M, B không thẳng hàng, ta chứng minh trong 3 điểm A, M, B không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
5. Dặn dò :
Làm BT đã sửa vào Vở BT toán.
Học thuộc BHKN, tiết sau đem compa.
Làm BT 4 Vở BT toán
Trên đường thẳng cho 4 điểm A, B, C, D sao cho C nằm giữa A và B, còn B nằm giữa C, D. Biết AB = 5 cm, AD = 8 cm, BC = 2 cm
Chứng tỏ AC = BD và AB = CD.
Đoạn thẳng BD lớn hơn đoạn thẳng nào và nhỏ hơn đoạn thẳng nào trong các đoạn AB, BC, CD, AD ?
V.RÚT KINH NGHIỆM :
	...
	...
	...
	...
	...
	...
Nguyễn Văn Cao

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 10 - Luyện tập ( Khi nào AM + MB = AB ).doc