Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 - Năm học 2009-2010 (bản đầy đủ)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 - Năm học 2009-2010 (bản đầy đủ)

I . Muc tiêu

Về kiến thức cơ bản:

HS nắm vững khi nào ba điểm thẳng hàng

HS biết điểm nằm giữa hai điểm

Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

Về kỹ năng:

HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

HS sử dụng được các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khắc phía, nằm giữa

Về thái độ:

Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ

Học sinh: Thước thẳng.

III. Tiền trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút )

1, Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho điểm M b.

2, Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a, A b

3, Vẽ điểm N a và N b.

4, Hình vẽ có đặc điểm gì ?

Nhận xét:

Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A

Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a

 

doc 158 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 - Năm học 2009-2010 (bản đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 6 ngày 22 tháng 8 năm 2009
Chương i . đoạn thẳng
Tiết 1 : Đ 1. điểm. đường thẳng
I . Muc tiêu:
* Về kiến thức:
HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.
HS hiểu được quan hệ của điểm thược hay không thuộc đường thẳng
* Về kỷ năng:
HS biết vẽ điểm, đường thẳng,biết đặt tên điểm,đường thẳng.
HS biết kí hiệu điểm, đường thẳng.
HS biết sử dụng các kí hiệu .
HS biết quan sát các hình ảnh của điểm và đương thẳng trong thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên: Thước thẳng, sợi chỉ, phấn màu, bảng phụ.
Học sinh: Thước thẳng.
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hình học lớp 6( 2 phút)
Hoạt động 2: Giới thiệu về điểm ( 10 phút )
a, Cách vẽ và đặt tên điểm
? Hãy cho biết hình ảnh của một điểm
? Làm thế nào để vẽ một điểm 
GV: Gọi một HS lên bảng vẽ một điểm
? Ta có thể vẽ được bao nhiêu điểm như thế
GV: Gọi ba HS lên bảng vẽ ba điểm khác .
? Để phân biệt những điểm đó với nhau ta làm thế nào.
? Quy định đặt tên điểm như thế nào
GV: Khẳng định:Quy định đặt tên cho điểm bằng các chữ cái in hoa như: A, B, C, ..
Lưu ý: Một tên chỉ dùng cho một điểm.
Cho hình vẽ:
 a ) ( H1)
 b) ( H2)
? Hãy đọc tên các điểm trên hình 1, trên hình 2
? Hai điểm P và Q gọi là hai điểm như thế nào với nhau
? Hai điểm M N gọi là hai điểm như thế nào với nhau.
Lưu ý: Từ này về sau mà nói đến hai điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.
b,Củng cố: Hãy chọn kết quả đúng. 
Hãy vẽ hai điểm bất kỳ, có 4 kết quả sau
a) EF b ) e f
c ) E F d ) ef
Một chấm nhỏ trên bảng hoặc trên trang giấy là hình ảnh của một điểm.
- Dùng phấn hoặc bút viết chấm 1 chấm
- Ta vẽ được vô số điểm
- Ta đặt tên cho các điểm đó.
Quy định đặt tên điểm bằng các chữ cái in hoa A, B, C, D.
a, H1 có điểm P, điểm Q
b, H2 có điểm M (điểm N)
Hai điểm P và Q gọi là hai điểm phân biệt.
Hai điểm M và N gọi là hai điểm trùng nhau
b, Củng cố:
Kết quả c đúng
Hoạt động 3: Giới thiệu về đường thẳng (10 phút )
? Cho biết hình ảnh của đường thẳng
? Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng
? Quy định đặt tên đường thẳng như thế nào
Chú ý: Phân biệt với cách đặt tên của điểm.
Hai đường thẳng khác nhau có hai tên khác nhau.
? Sau khi kéo dài đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì
Cho hình vẽ sau :
? Trên hình vẽ có những điểm nào, đường nào.
Mép bảng, sợi chỉ căng, ..cho ta hình ảnh của đường thẳng.
Cách vẽ:Dùng bút và thước thẳng ta vẽ vạch thẳng.
Đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái thường như : a,b,c,d,..
Nhận xét: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
Trên hình vẽ có 3 điểm: A,M,N
Trên hình vẽ có đường thẳng a
Hoạt động 4:Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng (10 phút )
Cho hình vẽ:
? Cho biết mỗi quan hệ giữa điểm M với đường thẳng d
Chú ý: Đường thẳng là tập hợp của vô số điểm.Vậy ta có thể thể hiện mối quan hệ của điểm với đường thẳng như của phần tử đối với tập hợp không?
? Còn cách nào khác thể hiện mỗi quan hệ giữa điểm M và đường thẳng d
? Cho biết mỗi quan hệ giữa điểm N với đường thẳng d
? Cách khác thể hiện mỗi quan hệ giữa điểm N với đưởng thẳng d.
? Nhìn hình 5 SGK 
a, Xét xem các điểm C , E thuộc hay không thuộc đường thẳng a
b, Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống
C 1 A; E 1 A
c, Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a
Điểm M thuộc đường thẳng d 
Kí hiệu: M d
Điểm M nằm trên đường thẳng d, đường thẳng d đi qua điểm M, đường thẳng d chứa điểm M
Điểm N không thuộc đường thẳng d 
Kí hiệu: N d
Điểm N không nằm trên đường thẳng d, đường thẳng d không đi qua điểm N, đường thẳng d không chứa điểm N.
? 
Trên hình 5 có: 
a, Điểm C thuộc đường thẳng a, Điểm E không thuộc đường thẳng a
b, C a, E a
c, Vẽ thêm: 
Hoạt động 5:Củng cố (10 phút )
Bài 1: Vẽ một đường thẳng d sau đó lấy hai điểm P, Q thuộc đưởng thẳng d và hai điểm M, N không thuộc đưởng thẳng d
Bài 2: Vẽ hình theo ký hiệu sau:
* D a 
* E m
Bài 3: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a, Vẽ đường thẳng a
b, Vẽ điểm C nằm trên đường thẳng a
c, Vẽ điểm B sao cho B a 
d, Vẽ điểm A sao cho đường thẳng a đi qua A
? Em có nhận xét gì về vị trí của ba điểm này đối với đường thẳng d
Bài 1
Bài 2:
Bài 3
Bađiểm A,B,C cùng thuộc đường thẳng d
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (3 phút )
Học bài và làm các bài tập: 1;2;3;4;5;6;7 SGK. 1 đến 7 SBT
Chuẩn bị bài ba điểm thẳng hàng
- Thế nào là ba điểm thẳng hàng
- Ba điểm không thẳng hàng
- Vẽ hình
- Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa
IV. Rút kinh nghiệm:
 Thứ 6 ngày 28 tháng 8 năm 2009
Tiết 2 : Đ 2. Ba điểm thẳng hàng
I . Muc tiêu
Về kiến thức cơ bản:
HS nắm vững khi nào ba điểm thẳng hàng
HS biết điểm nằm giữa hai điểm
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Về kỹ năng:
HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
HS sử dụng được các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khắc phía, nằm giữa
Về thái độ:
Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
Học sinh: Thước thẳng.
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút )
1, Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho điểm M b.
2, Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a, A b
3, Vẽ điểm N a và N b.
4, Hình vẽ có đặc điểm gì ?
Nhận xét:
Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A
Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a
Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15 phút )
Ba điểm M, N, A trên hình vẽ trên cùng nằm trên đường thẳng A ta nói ba điểm M, N, A thẳng hàng
? Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng
? Khi nào ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
? Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào.
Bài tập 10. Vẽ 
a, Ba điểm M, N, P thẳng hàng
? Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm thế nào.
Bài tập 10c. 
Vẽ ba điểm P, Q, R không thẳng hàng
? Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào.
Bài tập 8 SGK
ở hình 10 thì ba điểm A, B, C hay ba điểm A, M, N thẳng hàng ? Lấy thước thẳng để kiểm tra.
? Có thể xẩy ra nhiều điểm thuộc đường thẳng không ? Vì sao ?
? Có thể xẩy ra nhiều điểm không thuộc đường thẳng không ? Vì sao ?
Bài tập 9. Xem hình 11 và gọi tên:
a, Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng
b, Hai bộ ba điểm không thẳng hàng
Ba điểm A, B , C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
Khi ba điểm A, B, C không thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng
Để vẽ ba điểm thẳng hàng, trước hết ta vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm trên đường thẳng đó.
Bài tập 10:
Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ một đường thẳng rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng ấy và một điểm không thuộc đường thẳng ấy
Bài tập 10c:
Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng không ta dùng thước thẳng để kiểm tra, nếu ba điểm cùng nằm trên mép thước thì ba điểm thẳng hàng và ngước lại
Bài tập 8:
Ba điểm A, M, N thẳng hàng 
Bài tập 9: Trên hình 11 
a, Các bộ ba điểm thẳng hàng : B, D, C; B, E, A; D, E, G; 
b, Các bộ ba điểm không thẳng hàng: B, E, G; B, A, G; B, E, D; B, E, C; B, A, D; B, A, C; C, D, A; C, D, E; D, A, G; D, A, E; G, E, A; 
Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (10 phút )
? Xem hình 9 SGK. 
Hãy đọc các cách mô tả vị trí tương đối của ba điểm thẳng hàng
? Vẽ ba điểm A, B, C sao cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C
? Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại
? Nếu nói: Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này có thẳng hàng không 
Nhận xét: 
Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Nếu nói: Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này thẳng hàng 
Chú ý:
Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng
Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng
Hoạt động 4: Củng cố ( 8 phút )
Bài tập 11: SGK
Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a, Điểm  nằm giữa hai điểm M và N.
b, Hai điểm R và N nằm ..đối với điểm M
c, Hai điểm nằm khác phía đối với 
Bài tập:
Vẽ ba điểm E, F, K thẳng hàng sao cho E nằm giữa F và K. Vẽ điểm M và N thẳng hàng với E. Hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Bài tập 11: SGK
a, Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b, Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M
c, Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R
Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
Bài tập:
a, 
b, 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2phút )
Học bài theo SGK và vở ghi
Bài tập: 12,13,14 SGK, 6,8,9,10,13 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 3 tháng 9 năm 2010
Tiết 3 : Đ 3 . đường thẳng đi qua hai điểm
I . Muc tiêu:
Về kiến thức cơ bản:
Nắm vững có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Về kĩ năng cơ bản:
Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
Về thái độ và tư duy:
- Cẩn thận và chính xác khi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
- Biết phân loại vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.
- Biết suy luận hai đường thẳng có hai điểm chung thì trùng nhau.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:Thước thẳng , phấn màu.
Học sinh:Thước kẻ, bút chì, bút mực.
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tả bài cũ(6 phút )
HS1: Bài tập 13a, Vẽ hình theo cách diĩen dạt sau: 
 Điểm M nằm giữa hai điểm A và B,
Điểm N không nằm giữa hai điểm A và B ( ba điểm N,A ,B thẳng hàng)
? Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
HS2: Bài tập 13b, Vẽ hình theo cách diĩen dạt sau:
 Điểm B nằm giũa hai điểm A và N; Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
 ?Phát biểu tính chất quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
HS1: Bài tập 13a
-Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng thì ta nói chúng thẳng hàng.
-Khi ba điểm A,B,C khồng cùng thuộc bất kì một đường thẳng thì ta nói chúng không thẳng hàng.
HS2: Bài tập 13b
Tính chất:
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữ hai điểm còn lại
Hoạt động 2: 1.Vẽ đường thẳng( 12phút )
GV.Cho điểm A.Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A.
? Vẽ được mấy đường thẳng
GV.Bây giờ cho hai điểm A và B .Muốn vẽ đường thẳng đi qua A và B ta làm thế nào ? 
? Một em lên bảng vẽ đường thẳng qua A và B bằng phấn trắng, một em khác vẽ lại bằng phấn đỏ.
? Qua thực nghiệm trong vở cũng như trên bảng, em hãy cho biết vẽ dược mấy đường thẳng đi qua hai điểm A và B
? Hãy đọc phần nhận xét ở SGK
Trong nhận xét  ... inh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
IV. Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
 Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
 Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
 Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
 Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
 Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
 Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
 Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------
 Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1 : Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I . Muc tiêu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( phút )
Hoạt động 2: ( phút )
Hoạt động 3: ( phút )
Hoạt động 4: ( phút )
Hoạt động 5: ( phút )
 ------------------------------------------------*****----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh hoc 6 Day du.doc