Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Trang

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Trang

I. Mục tiêu:

* Kiến thức

 HS hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng

* Kĩ năng:

 -Biết vẽ điểm, đường thẳng.

 -Biết gọi tên cho điểm, đường thẳng .

 -Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.

 -Biết sử dụng thnh thạo kí hiệu v

* Thái độ:

Rèn tính cẩn thận vẽ hình chính xác cho học sinh

II. Trọng tâm:

HS hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng

III. Chuẩn bị:

 -GV: giáo án, bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng.

 -HS: Thước thẳng

IV. Tiến trình dạy học:

 1) Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số

 2) Kiểm tra miệng: không

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

 GV giới thiệu điểm, cách đặt tên, cách đọc, cách viết tên điểm, cách vẽ điểm.

 GV: Trong một hình vẽ

Một tên chỉ dùng cho một điểm

( nghĩa là một tên không dùng để đặt tên cho nhiều điểm)

 Một điểm cũng được xem là 1 hình, một điểm có thể có nhiều tên

Xem hình vẽ sau cĩ mấy điểm phân biệt?

Cả lớp theo dõi, nhận xét

 GV nhận xét

Xem hình vẽ sau có mấy điểm?

 Từ nay về sau ở lớp 6 nếu nói hai điểm mà khơng nĩi gì thm ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.

Vậy bất cứ hình no cũng được xem là gì?

HS trả lời

 GV giới thiệu khái niệm đường thẳng, cách đặt tên, đọc tên, viết tên, cách vẽ đường thẳng

a

b

 GV giới thiệu điểm thuộc ( khơng thuộc) đường thẳng

GV vẽ hình ln bảng để HS quan sát

Gọi HS tìm điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng d

Cho HS lm bi ?1 SGK/104

a) Xét xem các điểm C, E thuộc hay không thuộc đường thẳng a?

b) Điền kí hiệu , thích hợp vo ơ vuơng

Ca , Ea

c) Vẽ hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nửa không thuộc đường thẳng a

Gọi HS lần lượt trả lời mỗi câu hỏi

Gọi HS khc nhận xt

 GV nhận xt

 1. Điểm:

 Dấu chấm nhỏ trn trang giấy l hình ảnh của điểm

 Ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm

Ch ý: Trong một hình vẽ

- Một tên chỉ dùng cho 1 điểm

- Một điểm có thể có nhiều tên

Ba điểm phân biệt điểm A, điểm B, điểm C

Hai điểm A và C trùng nhau

 Qui ước:

Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau.

 Ch ý:

 Bất cứ hình no cũng l tập hợp cc điểm. Một điểm cũng là một hình

2. Đường thẳng:

 Sợi chỉ căng thẳng, mp bảng, mp bn, l hình ảnh của đường thẳng.

 Ta dùng các chữ cái thường a, b, c, để đặt tên cho các đường thẳng.

3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

Kí hiệu :Ad , Bd

?1SGK/104

a

a) Điểm C thuộc đường thẳng a. Điểm E không thuộc đường thẳng a

b) C a , E a

c)

 

doc 144 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I ĐOẠN THẲNG
µMục tiêu của chương
Học sinh nhận biết và hiểu được các khái niệm: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
Học sinh biết sử dụng các công cụ vẽ, đo, có kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
Biết đo độ dài của một đoạn thẳng cho trước, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
Bước đầu làm quen với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo SGK, có ý thức cẩn thận, thực hiện chính xác khi vẽ và đo.
ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG
Tuần 1
Tiết 1 - Bài 1: 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức
 HS hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc (khơng thuộc) đường thẳng
* Kĩ năng:
 -Biết vẽ điểm, đường thẳng.
 -Biết gọi tên cho điểm, đường thẳng .
	-Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.
 -Biết sử dụng thành thạo kí hiệu và
* Thái độ: 
Rèn tính cẩn thận vẽ hình chính xác cho học sinh
II. Trọng tâm:
HS hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc (khơng thuộc) đường thẳng
III. Chuẩn bị:
 -GV: giáo án, bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng.
 -HS: Thước thẳng 
IV. Tiến trình dạy học:
	1) Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số
	2) Kiểm tra miệng: không
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 q GV giới thiệu điểm, cách đặt tên, cách đọc, cách viết tên điểm, cách vẽ điểm.
q GV: Trong một hình vẽ
Một tên chỉ dùng cho một điểm
( nghĩa là một tên khơng dùng để đặt tên cho nhiều điểm)
Ÿ Một điểm cũng được xem là 1 hình, một điểm cĩ thể cĩ nhiều tên
ŸXem hình vẽ sau cĩ mấy điểm phân biệt?
Cả lớp theo dõi, nhận xét
q GV nhận xét
Xem hình vẽ sau cĩ mấy điểm?
C
Ÿ Từ nay về sau ở lớp 6 nếu nĩi hai điểm mà khơng nĩi gì thêm ta hiểu đĩ là hai điểm phân biệt.
ŸVậy bất cứ hình nào cũng được xem là gì?
«HS trả lời
q GV giới thiệu khái niệm đường thẳng, cách đặt tên, đọc tên, viết tên, cách vẽ đường thẳng
a
b
q GV giới thiệu điểm thuộc ( khơng thuộc) đường thẳng
GV vẽ hình lên bảng để HS quan sát
«Gọi HS tìm điểm thuộc đường thẳng và điểm khơng thuộc đường thẳng d
«Cho HS làm bài ?1 SGK/104
Xét xem các điểm C, E thuộc hay khơng thuộc đường thẳng a?
Điền kí hiệu , thích hợp vào ơ vuơng
Ca , Ea
Vẽ hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nửa khơng thuộc đường thẳng a
«Gọi HS lần lượt trả lời mỗi câu hỏi
«Gọi HS khác nhận xét
Ÿ GV nhận xét
1. Điểm:
 Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm
 Ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm
ØChú ý: Trong một hình vẽ
Một tên chỉ dùng cho 1 điểm
Một điểm cĩ thể cĩ nhiều tên
Ba điểm phân biệt điểm A, điểm B, điểm C
C
Hai điểm A và C trùng nhau
C
F Qui ước: 
Hai điểm phân biệt là hai điểm khơng trùng nhau.
Ø Chú ý:
 Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình
2. Đường thẳng:
 Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép bàn,là hình ảnh của đường thẳng.
 Ta dùng các chữ cái thường a, b, c,  để đặt tên cho các đường thẳng.
a
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm khơng thuộc đường thẳng
Kí hiệu :Ad , Bd
?1SGK/104
a
Điểm C thuộc đường thẳng a. Điểm E khơng thuộc đường thẳng a
C a , E a
4) Củng cố và luyện tập
Làm bài tập 1 SGK/104. 
Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng
Bài tập 3 SGK/104
Giải
a) Điểm A thuộc đường thẳng n ,q
Kí hiệu : An , Aq
Điểm B thuộc những đường thẳng m,n,p
Kí hiệu: Bm , Bn , Bp
b) Những đường thẳng m, n , p đi qua điểm B
Những đường thẳng m, q đi qua điểm C
Kí hiệu : Bm , Bn , Bp , Cm , Cq
c) Dq , Dp , Dm , Dn
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
+ Đối với bài học tiết học này
-Học bài theo vở ghi và SGK.
-Làm bài tập: 2,4,5,6 SGK/ 104 và 105
+ Đối với bài học tiết học sau
- Chuẩn bị bài tiết sau “ Ba điểm thẳng hàng”
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung bài học	
Phương pháp 	
ĐDDH 	
Tuần 2
Tiết 2- Bài 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức
 HS hiểu ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm
* Kĩ năng:
 Biết vẽ ba đđiểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng.
 Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
* Thái độ: 
 Rèn tính cẩn thận vẽ hình chính xác cho học sinh
Trọng tâm:
HS hiểu ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm
III. Chuẩn bị:
 -GV: giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng.
 -HS: SGK, thước thẳng 
IV. Tiến trình dạy học:
	1) Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số
	2) Kiểm tra miệng:
Hỏi : 
a) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
-Điểm C nằm trên đường a
-Điểm B nằm ngoài đường thẳng b
b) Vẽ hình theo các kí hiệu sau
 A p ; B q
Đáp án:
C
a
b
B
a)	
p
A
b) 
q
B
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 q GV giới thiệu cách xác định ba điểm thẳng hàng
«Cho HS quan sát hình vẽ
D
C
A
«Hãy nhận xét về ba điểm A, C, D?
-Ba điểm A, C, D cùng thuộc 1 đường thẳng
«Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
«Gọi HS phát biểu
C
B
A
«Xem hình vẽ nhận xét 3 điểm A, B, C có cùng thuộc 1 đường thẳng hay không?
-Ba điểm A, B, C không cùng thuộc 1 đường thẳng
«Khi nào ta nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
«Gọi HS phát biểu
qGV giới thiệu với ba điểm A, C, B thẳng hàng, giữa ba điểm đó có mối quan hệ ntn? Ta chuyển sang phần 2
«Gọi HS quan sát hình vẽ rồi trả lời
Hai điểm C, B nằm cùng phía đối với điểm nào trên hình vẽ?
Hai điểm A, C nằm cùng phía đối với điểm nào trên hình vẽ?
«Gọi HS lần lượt trả lời mỗi câu hỏi
«Gọi HS khác nhận xét
 q GV nhận xét
«Vị trí hai điểm A và B ntn so với điểm C?
«Điểm nào nằm giữa hai điểm A và B ở hình vẽ trên?
Tóm lại: Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
D
C
D
A
 Khi ba điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
A
C
B
Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
-Hai điểm C, B nằm cùng phía đối với điểm A
-Hai điểm A, C nằm cùng phía đối với điểm B 
-Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C
-Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
«Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
4) Củng cố và luyện tập
BT 8 SGK/ 106
Dùng thước thẳng kiểm tra ta thấy ba điểm A, M, N thẳng hàng
BT 9 SGK/106
a) Các bộ ba điểm thẳng hàng là B,D,C ; B, E, A ; D, E, G
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng là B, D, E ; E, A, G
BT 11 SGK/107
a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N
b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M
c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
+ Đối với bài học tiết học này
-Học bài theo vở ghi và SGK.
-Làm bài tập: 10,12,13 SGK/ 106 và 107
+ Đối với bài học tiết học sau
- Chuẩn bị bài tiết sau “ Đường thẳng đi qua hai điểm”
- Mang thước thẳng theo để vẽ đường thẳng
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung kiến thức	
Phương pháp dạy học	
ĐDDH	
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tuần 3	 
Tiết 3 -Bài 3 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức
 HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
* Kĩ năng:
 Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, đường thẳng song song
 Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
Trùng nhau
Phân biệt
Cắt nhau
Song song
* Thái độ: 
 Rèn tính cẩn thận vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm
II. Trọng tâm:
 HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
III. Chuẩn bị:
- GV: giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng.
- HS: SGK, thước thẳng 
IV. Tiến trình dạy học:
	1) ổån định lớp: kiểm tra sỉ số
	2) Kiểm tra bài miệng:
a)Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng?
b)Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A?
c)Cho điểm B (B ≠ A) vẽ đường thẳng đi qua A và B. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B?
Đáp án:
Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
 Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng
b) 
Qua điểm A cho trước ta được một đường thẳng đi qua A
c) 
Ta vẽ được một đường thẳng đi qua điểm A , điểm B
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
q GV giới thiệu cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B cho trước.
Ÿ Gọi HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
Ÿ Gọi HS khác nhận xét
q GV nhận xét và nêu lại rõ ràng
Ÿ Nếu ta vẽ nhiều lần như thế thì các đường thẳng đi qua 2 điểm A và B thế nào? (trùng nhau)
Ÿ Vẽ nhiều lần như thế nhưng cuối cùng xem như ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A và B cho trước ?
q GV giới thiệu cách đặt tên đường thẳng
Ÿ Ta đã biết cách đặt tên đường thẳng bằng mấy chữ cái thường?
Ÿ Ta biết đặt tên đường thẳng một chữ cái thường
Ÿ Đường thẳng được xác định bởi hai điểm ta lấy tên hai điểm đó để đặt tên cho đường thẳng.
Ÿ Ngoài cách đặt tên nêu trên ta còn đặt tên đường thẳng bằng cách nào nữa?
ŸTa dùng hai chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng.
Ÿ Gọi lần lượt 3 HS lên bảng vẽ hình
Vẽ đường thẳng c, MN, gh và đọc tên các đường thẳng vừa vẽ.
Ÿ HS thực hiện ? SGK/108
Ÿ Gọi HS vẽ đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C
Ÿ Gọi HS nêu tên các đường thẳng vừa vẽ bằng 6 cách gọi tên khác nhau
HS lần lượt trả lời 6 cách gọi tên đường thẳng 
q Qua hình vẽ trên giới thiệu 2 đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
Ÿ Thế nào là 2 đường thẳng trùng nhau?
- Hai đường thẳng trùng nhau nếu đường thẳng chứa 3 điểm thẳng hàng
Ÿ Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau?
Ÿ Gọi HS lên bảng vẽ hình hai đường thẳng AB và AC cắt nhau tại A
q Hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung. Ta nói chúng cắt nhau và A là giao điểm.
Ÿ Thế nào là hai đường thẳng song song?
 ... NH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG NHÓM
Chuẩn bị thực hành ( kiểm tra dụng cụ của tổ)
Thái độ, ý thức thực hanh ( cụ thể từng học sinh)
Kết quả thực hành: 
Nhóm tự đánh giá:
Tốt :
Khá:
Trung bình:
q GV quan sát các nhóm thực hành, nhắc nhở điều chỉnh khi cần.
q GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm
q GV tập trung HS và nhận xét toàn lớp
Nhiệm vụ:
Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B
Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cột mốc A và B
Chuẩn bị:
( xem SGK/110)
3) Hướng dẫn thực hành:
Bước 1:
 Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại 2 điểm A và B
Bước 2:
 Em thứ nhất đứng ở điểm A, em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một điểm C
Bước 3:
 Em thứ nhất ra hiệu lệnh để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A(chỗ mình đứng) che lấp hai cọc tiêu ở B và C. Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng.
4) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà tự thực hành trồng cây thẳng hàng
- Chuẩn bị bài tiết sau “ Tia”
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 5	 Ngày dạy:....................
TIA
Tiết 5 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức
 HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau
HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
* Kĩ năng:
HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. Biết phân biệt hai tia chung gốc
* Thái độ: 
 Rèn học sinh biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học, rèn luyện kỹ năng vẽ hình, quan sát, nhận xét
II. Chuẩn bị:
a) GV: giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ.
 b) HS: SGK, thước thẳng
III. Phương pháp:
	Dùng phương pháp trực quan, phát vấn, gợi mở
IV. Tiến trình dạy học:
	1) Oån định lớp: kiểm tra sỉ số
	2) Kiểm tra bài cũ: Không 
 3) Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
q GVvẽ đường thẳng xy lấy một điểm 0 trên đường thẳng xy 
q GVdùng phấn màu đỏ vẽ phần đường thẳng 0x
q GVgiới thiệu định nghĩa tia gốc 0
qGV dùng phấn màu xanh vẽ phần đường thẳng 0y gọi là tia 0y
ŸHình vẽ trên có các tia nào?
- Hình vẽ trên có hai tia 0x và 0y
µChú ý:
qGV nhắc nhở HS nhớ khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước
qGV nhấn mạnh: tia 0x bị giới hạn ở điểm 0 không bị giới hạn về phía x tương tự với tia 0y
Hai tia chung gốc 0x và 0y tạo thành đường thẳng xy gọi là 2 tia đối nhau
Gọi HS nhắc lại thế nào là 2 tia đối nhau?
ŸTừ định nghĩa hai tia đối nhau ta có nhận xét gì về điểm gốc của chúng
ŸGọi HS hãy vẽ hai tia Bm và Bm đối nhau
qCho HS làm ?1 SGK/ 112Goi5 HS lên bảng vẽ hình
ŸGọi HS khác đọc đề bài để bạn vẽ hình và trả lời câu a, b)
ŸGọi HS khác nhận xét 
qGV nhận xét
qGV giới thiệu hai tia trùng nhau ở hình ?1
Hai tia AB và Ay chỉ là một tia trường hợp như vậy gọi là hai tia trùng nhau.
ŸHS quan sát hình vẽ nhận xét hai tia trùng nhau phải thỏa mản các đk nào?
Hai tia có chung điểm gốc
Hai tia này nằm trên một tia
qQuan sát hình vẽ ?1 tìm hai tia trùng nhau gốc A, gốc B
Hai tia AB và Ay trùng nhau
Hai tia BA và Bx trùng nhau
ŸHai tia không trùng nhau được gọi là hai tia gì? Ta có chú ý sau
Hai tia không trùng nhau gọi là 2 tia phân biệt
qCho HS làm ?2 SGH/ 112
ŸGọi HS xem hình vẽ trả lời câu a,b,c) 
ŸGọi lần lượt mỗi HS trả lời một câu hỏi đúng hay sai?
ŸGọi HS nhận xét
qGV nhận xét
1. Tia gốc 0:
Định nghĩa:
 Hình gồm điểm 0 và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm 0 được gọi là một tia gốc 0
Hình vẽ trên ta có tia 0x và tia 0y 
2. Hai tia đối nhau:
Hai tia chung gốc 0x, 0y tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau
µ Nhận xét:
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau
?1SGK/112
Hai tia Ax và By không đối nhau vì chúng không chung gốc
Trên hình vẽ có các tia đối nhau là tia Ax và tia Ay, tia Bx và tia By
3. Hai tia trùng nhau:
Hai tia AB và Ax là hai tia trùng nhau
Chú ý:
Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt
?2 SGK/112
Hai tia 0x và 0A trùng nhau
Hai tia 0y và 0B trùng nhau
Hai tia 0x và Ax không trùng nhau vì hai tia không có chung gốc
Hai tia chung gốc 0x, 0y không đối nhau vì chúng không tạo thành đường thẳng xy
4. Củng cố và luyện tập:
	BT 22 SGK/113
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hình tạo thành bởi điểm 0 và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm 0 được gọi là một tia gốc 0
b) Điểm R bất kì nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau
c) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:
- Hai tia AB và AC đối nhau
- Hai tia CA và CB trùng nhau
- Hai tia BA và BC trùng nhau
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học bài theo vở ghi và SGK
 - Làm BT 23, 24, 25, 26 SGK/113
- Chuẩn bị bài tiết sau: “ Luyện tập”
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 15 Ngày dạy:..
THI HỌC KÌ I
Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh nắm vững được các tính chất chia hết, các dấu hiệu chia hết trong N, tập hợp, số phần tử của tập hợp
- ƯCLN và BCNN
- Thứ tự thực hiện các phép tính : cộng trừ nhân chia , lũy thừa 
- Các phép tính cơ bản trong tập hợp Z
- Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, khi nào thì một điểm nằm giữa hai điểm còn lại, trung điểm của đoạn thẳng
* Kĩ năng
Nắm chắc kiến thức thực hiện các phép tính một cách thành thạo, nhận dạng được bài toán, nhận dạng được hình
* Thái độ
Rèn thái độ độc lập, phát triển khả năng tư duy và đánh giá được khả năng của chính bản thân mình của học sinh
Phương pháp
Kiểm tra trên giấy
Chuẩn bị
GV: Đề thi
HS: Viết thước, các dụng cụ có liên quan.
Tiến trình
4.1 Oån định phòng thi: Sỉ số
4.2 Tiến trình
Đề thi
Đáp án
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 đ)
 Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các bài tập sau:
	1/ Nếu a+b m và a m và 
	A. a m	B. b m	C. a m và b m
	2/ Số chia hết cho 9 thì chắc chắn chia hết cho :
	A. 2	B. 5 	C. 3	D. 7
	3/ ƯCLN (12,24) = 
	A. 8	B. 24	C. 12	D. 6
	4/ Số phần tử của tập hợp A = là :
	A. 28	B. 26	C. 10	D. Đáp án khác
	5/ Ta có đẳng thức AM = MB = AB khi
	A. Khi M nằm giữa A và B	B. Điểm M cách đều A và B
	C. M là trung điểm của A và B
	6/ Gọi A,B là hai điểm trên tia Ox .Biết OA = 8 cm , OB = 2 cm. Độ dài đoạn thẳng AB là:
	A. 8 cm 	B. 6 cm 	C. 10 cm	D. 4 cm
II/ TỰ LUẬN : ( 7 đ)
	Bài 1: Thực hiện phép tính ( 1.5 đ)
	a/ 
	b/ 33.18 – 17.33
	c/ 5.42 – 18: 32
	Bài 2: Tìm số nguyên x biết (1 đ)
	 231 – (x – 6) = 1339 : 13
	Bài 3: Tìm BCLN của 18 ; 24 ; 72 (1đ)
	Bài 4: Tìm số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số mà khi mà khi chia số đó cho 75 ta được thương và số dư bằng nhau. (1 đ)
	Bài 5: (2,5 đ)
	Trên tia Ox lấy điểm M và điểm N sao cho OM = 2 cm; ON = 5 cm. Trên tia đối của NO lấy điểm C sao cho NC = 3 cm
	a/ Tính độ dài MC
	b/ Điểm N có là trung điểm của đoạn thẳng MC không? Vì sao?
HẾT
I/ TRẮC NGHIỆM
1.B
2.C
3.C
4. B
5. C
6.B
II. TỰ LUẬN
a) 
= 465+(-465) +( -38)
= 0 + ( -38)
= -38
b) 33.18 – 17.33
= 33.( 18-17)
= 27.1
= 27
c) 5.42 – 18: 32
= 5.16 – 18 :9
= 80 – 2 
= 78
Bài 2:
231 – (x – 6) = 1339 : 13
231 – (x – 6) = 103
x – 6 = 231 -103
x – 6 = 128
x = 134
Bài 3:
Do 72 24, 72 18 => BCNN( 18,24,72) = 72
Bài 4:
Gọi số tự nhiên cần tìm là x ( 75 < x < 999)
Theo đề :
x = 75.q + q ( Với q là số dư)
( q < 75)
x = 76.q
x là B(76) và x là số lớn nhất có 3 chữ số
x = 975
Bài 5:
x
O
C
N
M
Ta có : N là gốc chung của hai tia đối nhau
N nằm giữa O và C
OC = ON + NC
OC = 5 + 3
OC = 8
Ta có: OM < OC 
M nằm giữa O và C
MC= OC – OM
MC= 8-2
MC= 6 cm
Vậy MC = 6 cm
Ta có NC < MC 
N nằm giữa M và C ( 1)
NM = MC – NC
NM = 6 -3 
NM = 3 cm ( 2) 
Từ (1) và ( 2) => N là trung điểm của MC
Rút kinh nghiệm
Ưu điểm
Khuyết điểm
Hướng khắc phục
Tuần dạy:
Tiết:20 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
HS biết cộng hai góc, tìm số đo góc một trong ba góc cho trước
* Kĩ năng 
HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
* Thái độ: 
Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
II.Trọng tâm:
HS biết cộng hai góc, tìm số đo góc một trong ba góc cho trước
III. Chuẩn bị:
-GV: giáo án, SGK,thước thẳng, thước đo góc.
-HS: SGK,thước thẳng, thước đo góc.
IV. Tiến trình:
1) Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2) Kiểm tra miệng: Không
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Bài tập 21SGK/82
qGV vẽ hình sẵn vào bảng phụ 
ŸGọi 2 HS lên bảng làm bài câu a) ,b)
ŸGọi 2 HS khác nhận xét bài làm của bạn
qGV nhận xét
Bài tập 27 SGK/85
ŸGọi HS đọc đề bài 
ŸGọi HS khác vẽ hình 
ŸGọi 1 HS lên bảng làm bài 
ŸGọi 1 HS khác nhận xét bài làm của bạn
qGV nhận xét
Hoạt động 2:
Bài tập 28 SGK/85
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax ta vẽ được mấy tia Ay sao cho 
Bài tập 29 SGK/85
ŸGọi HS đọc đề bài 
ŸGọi HS khác vẽ hình 
ŸGọi 2 HS lên bảng làm bài 
ŸGọi 2 HS khác nhận xét bài làm của bạn
qGV nhận xét
4) Câu hỏi củng cố :
qQua bài tập 29 ta rút ra bài học kinh nghiệm nào?
ŸNếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ta viết được đẳng thức nào?
1/ Bài tập cũ:
Bài tập 21SGK/82
Đo các góc ở hình 28a) 
Đo các góc ở hình 28b) 
Các cặp góc phụ nhau hình 28 b) là:
 và ; và 
Bài tập 27 SGK/85
Ta có 
II/ Bài tập mới:
Bài tập 28 SGK/85
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax ta vẽ được một tia Ay sao cho 
Bài tập 29 SGK/85
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên
Tia Ot nằm giữa hai tia Ot và Oy nên
III/ Bài học kinh nghiệm:
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì 
500
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
+ Đối với bài học ở tiết này
- Xem lại các bài tập đã giải 
- Làm bài tập 26 SGK/84
+ Đối với bài học ở tiết sau
- Chuẩn bị bài tiết sau: “Tia phân giác của góc”
V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc 6 tiet 1 20.doc