Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Bích Hạnh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Bích Hạnh

I/ MỤC TIÊU:

· HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm có một và chỉ một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

· HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

· Biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

· Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.

II/ CHUẨN BỊ:

1. GV:Thước thẳng, bảng phụ

2. HS:Chuẩn bị phần dặn dò ở tiết 1.

III/ TIẾNTRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)

1. vẽ điểm M và đt b sao cho Mb.

2. vẽ đt a, điểm A sao cho Ma, Ab, A a.

3. vẽ điểm Na, N b.

4. hình vẽ có đặc điểm gì?

Gv: Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đt a ba diểm M, N, A thẳng hàng.

Hoạt động 2:Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15 phút)

1. khi nào ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?

2. khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng?

Cho 2 vd về 3 điểm thẳng hàng? ba điểm không thẳng hàng?

Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ta làm như thề nào?

* Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng không ta lam như thế nào?

*Có thể xẩy ra nhiều điểm cùng thuộc một đt hay không? Vì sao? Nhiều điểm không cùng thuộc một đt không? Vì sao?

 Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.

*Củng cố: BT8, 9, 10(a,c)/tr 106.

Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (10 phút).

Với hình vẽ:

 A B C

Kể từ trái qua phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau?

Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và C?

-Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?

*Nếu nói điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm đó có thẳng hàng không?

Hoạt động 4: Củng cố (12 phút).

Làm bài tập 11, 12/tr 107.

 HS tiến hành vẽ:

 a

 M

 N

 A

 b

*Nhận xét đặc điểm:

- Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A.

- Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đt a.

- Ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

 A B C

A; B; C thẳng hàng

 . B

 A C

A; B; C không thẳn hàng.

Hs suy nghĩ và trả lời.

-Vẽ ba điểm thẳng hàng: vẽ một đt rồi lấy 3 điểm nằm trên đường thẳng đó.

-Vẽ ba điểm không thẳng hàng: vẽ một đt rồi lấy 2 điểm nằm trên đường thẳng đó và một điểm không thuộc đt đó.

 -Để kiểm tra ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước để gióng.

*HS trả lòi bằng miệng

*Hai học sinh lên bảng trình bày.

*HS còn lại làm vào vở.

Hs:

-Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

-Điểm A, C nằm về hai phía đối với điểm B.

-Điểm B, C nằm cùng phía đối với điểm A.

-Điểm A, B nằm cùng phía đối với điểm C.

 Nhận xét (sgk/ tr 106)

Chú ý:Nếu một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm đó thẳng hàng.

Hs trả lời bằng miệng bài 11, 12 /tr 107.

1/ Ba điểm thẳng hàng:

- Ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

 A B C

A; B; C thẳng hàng

 . B

 A C

A; B; C không thẳn hàng.

*Bài tập 8/tr 106.

Ba điểm: A, M, N thẳng hàng.

*Bài tập 9/tr 106

Các bộ ba điểm thẳng hàng:

B, D, C; B, E, A; D, E, G.

*Bài tập 10/tr 106.

a/

 M N P

c/ Q

 T R

2/ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.

 A B C

Nhận xét:

Trong ba điểm thẳng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Bài tập 12/tr 107.

a/ Điểm N.

b/ Điểm M.

c/ Điểm N và điểm P.

 

doc 39 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Bích Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/8/2010
Ngày dạy: 20/8
Tuần : 1
Tiết 1 ĐIỂM-ĐƯỜNG THẲNG
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
Hiểu điểm là gì?đường thẳng là gì?
Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
2/Kỹ năng: 
Biết vẽ điểm,đường thẳng.
Biết đặt tên cho điểm,đường thẳng.
Biết kí hiệu điểm ,đường thẳng.
Biết sử dụng kí hiệu ,
3/Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ (hình 6,hình 7,bảng kiến thức trong bài)
HS: Đồ dùng học tập, sách vở.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Điểm
Quan sát hình 1 SGK:
đọc tên các điểm,nói cách viết điểm,cách vễ điểm.
Quan sát bảng phụ:Hãy chỉ ra điểm D
Quan sát hình 2 SGK :Đọc tên điểm trong hình.
Giáo viên:cach1:Một điểm mang hai tên A,C
 cách 2:Hai điểm A,C trùng nhau
Gv thông báo:
-hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau.
-bất cứ hình nào cũng là moat tập hợp điểm.
-Điểm cũng là một hình .Đó là hình đơn giản.
Hoạt độäng 2 : ĐƯỜNG THẲNG.
Nêu hình ảnh của đường thẳng.
Quan sát hình 3 SGK.
đọc tên đt,nói cách viết tên đt,cách vẽ đường thẳng.
Gv thông báo:
-Đường thẳng là một tập hợp điểm.
-Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
-Vẽ đt bằng một vạch thẳng.Khi vẽ và đọc tên đt cần tưởng tượng vạch thẳng đươc kéo dài thẳng về hai phía.
Hoạt động 3 : Điểm thuộc (không thuộc )đường thẳng.
Quan sát hình 4 SGK :Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A,B với đt d bằng các cách khác nhau,viết kí hiệu Ad,Bd
Vẽ vào vở hình 5 SGK,trả lời các câu hỏi a,b,c trong SGK
Hoạt động 4: Hình thành bảng tóm tắt 
Hs điền vào các ô trống:
Hoạt động 5:Luyện tập củng cố
-Bt 1: Đặt tên cho điểm,đt.
-BT 3: Nhận biết điểm thuộc hay không thuộc đt. Sử dụng kí hiệu ,.
-BT 4:Vẽ điểm thuộc hay không thuộc đt
-BT 7:Gấp giấy để có hình ảnh đt
Hoạt động 6:Dặn dò:BTVN: 2, 5,6(Có HD)
Trò quan sát,trả lời
. A .D
 .C 
Sợi chỉ căng thẳng,mép bàn,Cạnh thước,
 a
 · · 
 A C
Ad,Cd
1/ĐIỂM:
-Để đặt tên điểm ta dùng các chữ cái in hoa.
-Hình 1:có ba điểm phân biệt A,B,C
-Hình 2:có hai điểm A,C trùng nhau
 ˜A ˜B
 ˜M
 Hình 1
 A ˜C
 Hình 2
2/Đường thẳng:
-Để đặt tên đường thẳng ta dùng các chử cái thường.
 a m
 Hình 3
Trên hình 3 có hai đường thẳng a và m.
3/ Điểm thuộc (không thuộc )đường thẳng.
 a
 · · 
 A C
Ad,Cd
Cách viết
Hình vễ
Kí hiệu
Điểm M
Đ thẳng a
Ma
 a N ·
BT1:Có thể đặt tên cho điểm,cho đt như sau:
Có 5 điểm:M, N, P, Q, R
Có 3 đt:a,b,m.
 m · Q
 ·
 a M
 · R b · · 
 P N 
BT 3:
a.Điểm A thuộc các đt n,q
An,Aq.
Điểm B thuộc đt m,n,p:
Bm,Bn,Bp.
b. Bm,Bn,Bp,Cm,Cq.
c. Dq, Dp, Dm, Dn.
Ngày soạn: 25/8/2010 
Ngày gi¶ng: 27/8
Tiết 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I/ MỤC TIÊU:
HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm có một và chỉ một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
Biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
 Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ: 
GV:Thước thẳng, bảng phụ
HS:Chuẩn bị phần dặn dò ở tiết 1.
III/ TIẾNTRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
vẽ điểm M và đt b sao cho MÏb.
vẽ đt a, điểm A sao cho MỴa, AỴb, A Ỵa.
vẽ điểm NỴa, NÏ b.
hình vẽ có đặc điểm gì?
Gv: Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đt a Þ ba diểm M, N, A thẳng hàng.
Hoạt động 2:Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15 phút)
khi nào ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?
khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
Cho 2 vd về 3 điểm thẳng hàng? ba điểm không thẳng hàng?
Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ta làm như thề nào? 
* Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng không ta lam như thế nào?
*Có thể xẩy ra nhiều điểm cùng thuộc một đt hay không? Vì sao? Nhiều điểm không cùng thuộc một đt không? Vì sao?
Þ Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.
*Củng cố: BT8, 9, 10(a,c)/tr 106.
Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (10 phút).
Với hình vẽ:
 A B C
Kể từ trái qua phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau?
Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và C?
-Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
*Nếu nói điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm đó có thẳng hàng không?
Hoạt động 4: Củng cố (12 phút).
Làm bài tập 11, 12/tr 107.
HS tiến hành vẽ:
 a
 M 
 N
 A 
 b 
*Nhận xét đặc điểm:
- Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A.
- Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đt a.
- Ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
 A B C
A; B; C thẳng hàng
 . B
 A C
A; B; C không thẳn hàng.
Hs suy nghĩ và trả lời.
-Vẽ ba điểm thẳng hàng: vẽ một đt rồi lấy 3 điểm nằm trên đường thẳng đó.
-Vẽ ba điểm không thẳng hàng: vẽ một đt rồi lấy 2 điểm nằm trên đường thẳng đó và một điểm không thuộc đt đó.
 -Để kiểm tra ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước để gióng. 
*HS trả lòi bằng miệng
*Hai học sinh lên bảng trình bày.
*HS còn lại làm vào vở.
Hs: 
-Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
-Điểm A, C nằm về hai phía đối với điểm B.
-Điểm B, C nằm cùng phía đối với điểm A.
-Điểm A, B nằm cùng phía đối với điểm C.
Þ Nhậân xét (sgk/ tr 106)
Chú ý:Nếu một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm đó thẳng hàng.
Hs trả lời bằng miệng bài 11, 12 /tr 107.
1/ Ba điểm thẳûng hàng:
- Ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
 A B C
A; B; C thẳng hàng
 . B
 A C
A; B; C không thẳn hàng.
*Bài tập 8/tr 106.
Ba điểm: A, M, N thẳng hàng.
*Bài tập 9/tr 106 
Các bộ ba điểm thẳng hàng: 
B, D, C; B, E, A; D, E, G.
*Bài tập 10/tr 106.
a/ 
 M N P
c/ Q
 T R 
2/ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
 A B C
Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Bài tập 12/tr 107.
a/ Điểm N.
b/ Điểm M.
c/ Điểm N và điểm P.
Hoạt động 5: Dặn dò (3 phút)
-Ôn lại kiến thức trong tiết học; BTVN: 13, 14 (SGK).
 ********************************************************
Tuần 3
Ngày soạn: 8/9/2010
Ngµy d¹y:10/9
Tiết 3 	ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm. Lưu ý HS có vô số đường không đi qua hai điểm.
Kĩ năng cơ bản: HS biết vẽ đt đi qua hai điểm, đt cắt nhau, đt song song.
Rèn luyện tư duy: nắm vững vị trí tương đối của hai ®t trên mặt phẳng.
 Trùng nhau
Phân biệt
Cắt nhau
Song song
Thái độ: Vẽ cÈn thận và chính xác đt đi qua hai điểm A, B.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng hai lề, phấ màu, bảng phụ.
HS: Thước thẳng hai lề, dặn dò ở tiết 2.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ (5 Ph)
1/ Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng?
2/ Cho điểm A, vẽ đt đi qua A, vẽ được bao nhiêu đt qua A?
3/ Cho điểm B (B¹A) vẽ đt đi qua A, B. Hỏi có bao hniêu đt đi qua A, B? Em hãy mô tả lại cách vẽ đt đi qua hai điểm A, B?
Hoạt động 2: VẼ ĐƯỜNG THẲNG(5 Ph)
a/ Vẽ đt (SGK)
b/ Nhận xét (SGK)
bài tập: Cho hai điểm P, Q vẽ đt đi qua hai điểm P, Q.
hỏi vẽ được mấy đt đi qua hai điểm P, Q?
*Cho hai điểm M, N vẽ đt đi qua hai điểm đó? Số đt vẽ được?
*Cho hai điểm E, F vẽ đt đi qua hai điểm đó? Số đường vẽ được?
Hoạt động 3: Cách đặt tên ĐT (7 PHÚT)
Các em đọc sgk (mục 2 tr 108) trong 3 phút và cho biết có mấy cách đặt tên cho đt?
GV yêu cầu hs làm ?
*cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đt AB, AC. Hai đt này có đặc điểm gì?
Hai đt này có một điểm chung duy nhất là A Þ Hai đt AB, AC cắt nhau, A là giao điểm
*Có thể xẩy ra trường hợp hai đường thẳng có vô số điểm chung không? Þ Hai đt trùng nhau.
Hoạt động 4: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.(10 phút)
*Trong mf ngoài hai trường hợp 2đt trùng nhau( có vô số điểm chung), cắt nhau (có 1 điểm chung) thì có thể xẩy ra hai đt không có điểm chung nào không?
*Hai đt không trùng nhau gọi là hai đt phân biệtà đọc chú ý sgk (tr 109)
*Tìm trongthự tế hình ảnh của hai đt cắt nhau, song song?
*Hai đt sau có cắt nhau không?
 a
 b
Hoạt động 5: Củng cố (15 phút)
BT 16/SGK
BT17/SGK
BT19/SGK
CÂU HỎI:
1/Có mấy đt đi qua hai điểm phân biệt?
2/Với hai đt có những vị trí nào? Chỉ ra số giao điểm?
Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 Phút)
-BTVN 15, 18, 21 SGK/ TR 109,120
-Đọc kỹ trước bài thực hành trang 110
-Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu, một dây dọi.
Một HS vẽ và trả lời trên bảng, cả lớp làm nháp.
Hs t h xong mời hs khác nhận xét về cách vẽ và câu trả lời của bạn?
Hs tiếp theo dùng phấn màu vẽ đt đi qua hai điểm A, B cho nhận xét về số đt vẽ được?
HS ghi bài
Gọi HS đọc cách vẽ trong sgk.
Một hs thực hiện vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào vở.
HS nhận xét
 M N
 · ·
1 ĐThẳng
 E F 
Vô số đường
-HS:
c1: dùng 2 chữ cái in hoa AB(BA)- Tên của hai điểm thuộc đt đó
c2/ dùng 1 chữ cái thường
c3/ dùng hai chữ cái thường
 A B
 · ·
 a
HS vẽ trả lời
-Một hs lên bảng vẽ, hs dưới lớp vẽ vào vở.
 A · B
 · 
 · C 
-Hai đt này có một điểm chung duy nhất là A
-Có, đó là hai đt trùng nhau.
Hs: Có
Có ít nhất hai HS tìm hình ảnh thực tế đó.
-Có, vì đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
Hs trả lời bằng miệng
Hs lên bảng vẽ hình
1/có 1 đt
2/ cắt nhau, song song, trùng nhau (lần lượt có 1,0, vô số giao điểm)
1/Vẽ đường thẳng:
Nhận xét:
Có một đường thẳng và chỉ một đườ ... 57, 58, 59 SGK; 52; 53; 54; 55 SBT.
HS trả lời
2/ 
HS ghi bài
M trùng N
HS đo đoạn thẳng AB (đánh dấu) vẽ đoạn CD trên tia Cx ( ví dụ 1)
HS hoạt động theo nhóm
Trong 3 điểm O, M, N điểm M nằm giữa.
-Trên tia Ox, OM= a, ON= b , nếu a< b thì M, O, N thì điểm Mo nằm giữa hai điểm O và N.
Hs nh¾c l¹i néi dung cđa bµi
VËn dơng lµm c¸c BT theo yªu cÇu
1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a/ Ví dụ 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM sao cho OM= 3cm.
GIẢI:
- Cách vẽ (SGK TR 122)
-Nhận xét:(SGK TR 122)
b/ Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB (Hình vẽ). Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD= AB.
Cách 1: Vẽ tia CI bất kì. Đầu C đã biết (ví dụ 1)
Cách 2: (SGK)
2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
a/ Ví dụ: Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM= 3 cm, ON= 4cm
Giải:
sau khi vẽ ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm O và N
(vì 3cm< 4 cm)
Nhận xét: (SGK/ 123)
Ngày soạn: 
Ngày gi¶ng: 
TiÕt 12 Trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì. Biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Kỹ năng:
-HS có kỹ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
-HS nhận biết được một điểm có là trung điểm của đoạn nào đó không.
Thái độ: Giáo dũc tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giâý.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, sợi d©y, thanh gỗ.
HS: thước thẳng có chia khoảng, sợi daay 50 cm,một mảnh giấy, bút chì. 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (5 ph)
- §Ỉt c©u hái YC HS lªn b¶ng thùc hiƯn
 *GV đưa yêu cầu kiểm tra:
Gọi 1 HS lên bảng làm, các HS ở lớp làm vào nháp (chú ý tren bảng đo dài là gấp 10)
NhËn xÐt vµ cho ®iĨm
HOẠT ĐỘNG 2: Trung điểm của đoạn thanúg (8 phút)
GV giới thiệu điểm M là trung điểm của đoạn thnẳg AB.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào? Thoã mãn các điều kiện nào?
GV cho HS đọc ĐN trong SGK.
Chú ý phải thoả mãn hai đk.
Làm bài 63 SGK ( Chú ý mỗi câu vẽ hình minh hoạ)
HOẠT ĐỘNG 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng ( 17 phút).
Gv nêu ví dụ, cho HS tìm cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
GV hướng dẫn:
Ta có MA+ MB= AB
 MA=MB 
Þ MA= MB
= (cm)
à Vẽ M trên AB sao cho AM= 2,5 cm
-GV hướng dẫn HS cách gấp giấy
-GV hướng dẫn HS cách gấp giây.
(Dùng sợi dây)
GV cho HS thực hành đo thanh gỗ của chính mình, rồi xác định trung điểm.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố (12 phút)
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chổ trống:
a/ Điểmlà trung điểm của đoạn thẳng ABÛ M nằm giữa B, B
Bài 2 : (60 tr 125)
Cho HS tự làm tại chổ 3 phút.
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Gv nhận xét sữa sai
HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Học thuộc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, các cách vẽ trung điểm.
BT 61, 62, 64, 65 SGK; 60à 62 SBT tr 104.
Ôn tập trả lời các câu hỏi tr 126, 127; BT Trang 127 SGK
C©u hái
-Vẽ đoạn thẳng AB= 6 cm. Trên đoạn thẳng AB vẽ AM sao cho AM= 3cm. so sánh MA và MB.
HS:
 A M B
 · çç · çç ·
 vì M nằm giữa A và B nên AM+ MB= AB 
Þ MB= AB –AM= 6- 3
= 3 (cm)
AM= MB =3cm
Khi M nằm giữa A và B 
M cách đều A và B
HS: Vẽ M trên AB sao cho AM= 2,5 cm
HS thực hành.
Hs tiÕn hµnh lµm BT cđng cè theo Yc cđa GV
HS tự làm 3 phút.
HS lªn b¶ng tr×nh bµy
1/ Trung điểm của đoan thẳng:
A M B
 · çç · çç ·
M là trung điểm của đoạn thẳng AB 
Û 
2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ: Đoạn thẳng AB= 5cm. hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có MA+ MB= AB
 MA=MB 
Þ MA= MB
= (cm)
Cách 1: Vẽ M trên AB sao cho AM= 2,5 cm
Cách 2:gấp giấy.(SGK)
? -Dùng sợi dây xác định chiều dài thanh gỗ (chọn mép thẳng đo)
 -Gấp sợi dây bằng chiều dài thanh gỗ sao cho hai đầu mút trúng nhauà nếp gấp của dây xác định trung điểm của đoạn thẳng.
Ghi nhớ:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB 
Û 
Bài 60:
· · · x
 O A B 
a/ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì OA< OB.
b/ Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B à 
OB= OA+AB
Þ AB= OB- OA
= 4- 2= 2cm
Þ OA= BA(= 2cm)
c/ Theo a thì 
 Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Theo b thì 
OA= BA(= 2cm)
Þ A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
Ngày soạn: 
Ngày gi¶ng: 
TiÕt 13 ¤n tËp ch­¬ng i
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm.
Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ như thước, compa.
-Rèn kỹ năng xác định trung điểm của đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng.
Thái độ: tính cẩn thận khi vẽ, khi đo, khi tính.
II/ CHUẨN BỊ:	
GV: Bảng phụ.(Ghi đề hai bài cho thêm)
HS: Dặn ở tiết 12.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra các khái niệm: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng ( 12 phút)
Cho hình vẽ (bảng phụ):
Điền vào chổ trống:
a/ Hình trên cóđiểm, đó là các điểm
b/ Hình trên cóđường thẳng, đó là những đường thẳng.
c/ Đường thẳng xy còn gọi là đường thẳng
d/ Hai tia Ox vàlà hai tia đối nhau.
 Hai tia BC vàlà hai tia đối nhau.
e/ Tia Oy trùng tia
f/ Điểm  nằm giữa hai điểm A và C.
g/ Điểm A và O cùng phía đối với điểm
h/ Các bộ 3 điểm thẳng hàng là:
i/ Các bộ 3 điểm không thẳng hàng là:
k/ Hình trên gồm các đoạn thẳng: 
HOẠT ĐỘNG 2: Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh. (27 phút)
Bài 2 (5 SGK tr 127)
Cho HS tự làm vài phút.
Chú ý: Vì điểm B nằm giữ hai điểm A và C nên ta có: AB+ BC= ?
Từ đó tính AC ta chỉ cần đo hai đoạn nào?
Tương tự AB= ? - ?
à Giải.
Bài 8 tr 127 SGK:
GV cho HS tự vẽ vào nháp vài phút.
Gọi một HS trình bày.
à Các HS nhận xét à sữa sai.
GV cho HS vẽ hình.
HS lên bảng điền mỗi em một câu.
Chú ý ghi bài.
HS trả lời từng câu hỏi của GV.
· · ·
 A B C
Vì B nằm giữa hai điểm A và C Þ AB+ BC= AC
Nếu biết AB, AC (đo AB, AC)
Þ BC= AC-AB
Nếu biết AB , BC( Đo AB , BC )
Þ AC= AB+ BC
Nếu biết BC , AC ( đo BC , AC)
Þ AB= AC- BC
HS thực hiện.
Bài 1:(Cho hình vẽ bên)
a/ Hình trên có 5 điểm, đó là các điểm A, B, C, D, O.
b/ Hình trên có 4 đường thẳng, đó là những đường thẳng: a, b, m, xy
c/ Đường thẳng xy còn gọi là đường thẳng OC
d/ Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.
 Hai tia BC và BA là hai tia đối nhau.
e/ Tia Oy trùng tia OC
f/ Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
g/ Điểm A và O cùng phía đối với điểm D
h/ Các bộ 3 điểm thẳng hàng là:A, B, C và A, O, D
i/ Các bộ 3 điểm không thẳng hàng là:A, B, O và B, O, C và B ,C,D và A, D, B.
k/ Hình trên gồm các đoạn thẳng:AB, BC, AC, AO, OD, AD, OB, OC.
Bài 5 tr 127
· · ·
 A B C
Vì B nằm giữa hai điểm A và C Þ AB+ BC= AC
Nếu biết AB, AC (đo AB, AC)
Þ BC= AC-AB
Nếu biết AB , BC( Đo AB , BC )
Þ AC= AB+ BC
Nếu biết BC , AC ( đo BC , AC)
Þ AB= AC- BC
Bài 8 TR 127 SGK
OD=2 OB= 2.2= 4cm.
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố (4 phút)
Hướng dẫn HS giải bài 6- tr 127. tương tự như bài 60 tr 125 ta đã giải.
Bài tập (bảng phụ); Điền vào chổ trống cho đúng:
a/ Hình gồm điểm O và  đựơc gọi là một tia gốc O.
b/ Mỗi điểm trên một đường thẳng làcủa hai tia đối nhau.
c/ Hình gồm 2 điểm  và tất cả được gọi là đoạn thẳng IK.
d/ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm D, E và  thì M gọi là trung điểmcủa
HOẠT ĐỘNG 4: Dặn dò( 2 phút)
Học thuộc, hiểu lý thuyết trong chương.
Làm các bài còn lại trong Ôn tập chương, chú ý bài 6 tr 127, bài 60 tr 125.
Làm 51, 56, 58, 63, 64, 65 SBT tr 105.
Tiết sau kiểm tra.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: / /2009
Ngày gi¶ng: / /2009
TiÕt 14 KiĨm tra ch­¬ng i
I/ MỤC TIÊU:
Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương I của HS.
Kiểm tra:
+kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vẽ và nhận biết điểm, đường thẳng,tia, đoạn thẳng.
+kĩ năng nhận biết điểm nằm giữa hai điểm, kĩ năng so sánh hai đoạn thẳng, kĩ năng nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: ĐỀ +ĐÁP ÁN
 HS:Dặn dò ở tiết 13
III/ KIỂM TRA:
1/ PHÁT ĐỀ: 
2/ ®¸p ¸n: 
I. PhÇn tr¾c nghiƯm ( 3 ®iĨm) Mçi c©u tr¶ lêi ®ĩng 0.5 ®
C©u
1
2
3
4
5
6
§©p ¸n
C
B
D
C
B
A
II. Tù luËn ( 7 ®iĨm)
C©u 1. VÏ h×nh ®ĩng theo c¸c yªu cÇu, mçi ý ®ĩng cho 1 ®
C©u 2. (4 ®iỴm)
+ VÏ h×nh ®ĩng	1 ®
+ LËp luËn ®ĩng c©u a 	1 ®
+ LËp luËn vµ tÝnh ®ĩng c©u b	1 ®
+ VÏ h×nh vµ tr¶ lêi ®ĩng c©u c	1 ®	
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
HỌ TÊN: KIỂM TRA CHƯƠNG I
LỚP: MÔN HÌNH 6
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY
Bài 1:(3 điểm)
 Mỗi câu sau đều có các câu trả lời, hãy khoanh tròn câu trả lời đúng:
1/ Cho đường thẳng a và các điểm B, C, E như hình vẽ (hình 1). Ta có:
BỴ a. a
CỴ a, E Ï a. · B
BÏ a, E Ỵ a.
BÏ a, CỴ a. · E · C
 Hình 1
2/ Cho hình vẽ (hình 2). Có tất cả:
2 đoạn thẳng, 3 điểm. A B C
3 đoạn thẳng, 3 điểm. · · ·
1 đoạn thẳng, 3 điểm. Hình 2
 d) ChØ cã 1 tia.
3/ Ta có đẳng thức AM + MB= AB khi:
Điểm B nằm giữa hai điểm A và M.
Điểm A nằm giữa hai điểm B và M.
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Ba điểm A, B, M không thẳng hàng.
4/ I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
IA = IB
AI + IB = AB
AI + IB = AB và IA = IB
Bài 2( 2 điểm). Điền vào chổ trống để được câu đúng trong các câu sau:
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O được gọi là
Hình gồm hai điểm. và tất cả các điểm nằm giữa  được gọi là đoạn thẳng PQ. Hai điểm . gọi là hai mút của đoạn thẳng PQ.
Bài 3 ( 3 điểm)
Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. trên tia AB lấy điểm M sao cho AM= 3 cm.
Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
So sánh AM và MB.
Điểm M có là trung điểm của Đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Bµi 4( 2®iĨm) .Cho ba ®iĨm A , B , C biÕt ®o¹n th¼ng AB = 3cm ;®o¹n th¼ng AC = 4cm .H·y tÝnh ®é dµi BC = ? §Ĩ ba ®iĨm A, B ,C Th¼ng hµng
( Bài 3 hãy trình bày vào mặt sau)
2/ thu bài- nhận xét giờ kiểm tra
3/ ĐÁP ÁN
Bµi 1: 1c ; 2b; 3c; 4c. (mỗi câu 0,75)
Bµi 2: a/ 0.25 đ; b/ 0.5 đ; c/ 0.25 đ
Bµi 3: hình vẽ 0.5đ; a/ 0.5 đ; b/ 1 đ; c/ 1 đ.
Bµi 4 :
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 6 Ki.doc