Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 13 - Năm học 2005-2006

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 13 - Năm học 2005-2006

I.Mục đích yêu cầu:

*.Trọng tâm:

+ Nắm được ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.

+ Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

*.Kỹ năng:

+ Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng.

+ Sử dụng thành thạo thành ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

*.Giáo dục:

+ Cẩn thận, chính xác trong thực hành.

II. Phương Pháp.

III.Chuẩn Bị:

 GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

 HS: Thước thẳng.

IV.Tiến Trình Lên Lớp:

 1.Ổn định lớp.

 2.Kiểm tra bài cũ.

 H: -Vẽ đường thẳng b và điểm M, sao cho điểm M b.

 - Tiếp theo vẽ đường thẳng a đi qua điểm M và điểm Ab, Aa

 - Vẽ tiếp điểm Na nhưng không Nb.

Đáp án: b

 M

 A

 N

 E a

Hp: Một đường thẳng có thể chứa bao nhiêu điểm ? (HS : Vô số điểm ).

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

 Hoạt động 1:

H: Nhìn hình vẽ (bài cũ): Nhận xét gì về ba điểm M, A, N.

GV: Ba điểm đó gọi là ba điểm thẳng hàng ba điểm thẳng hàng là gì ? Phần một.

Hoạt động 2:

H: Nhận xét gì ba điểm E, A, N (bài cũ).

Ba điểm E,A,N gọi là ba điểm không thẳng hàng.

HTB: Vậy tổng quát: khi nào ta nói ba điểm A,B,C thẳng hàng ?

GV cho HS vẽ một đường thẳng sau đó vẽ hai điểm thuộc đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó.

Hk: Nhận xét gì về ba điểm E,G,H .

HTB: Vậy ba điểm E, G, H gọi là không thẳng hàng khi nào ?

GV: Qua cách vẽ vừa trình bày.

HTB: Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ như thế nào?

HTB: Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ như thế nào?

Hoạt động 3:

GV cho HS giải bài tập 10 a,c.

H: Vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng. Vẽ ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.

H: Xem hình 11 (BT9) SGK trang106.

Gọi tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng và hai bộ ba điểm không thẳng hàng.

Hoạt động 4:

Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào.

GV cho HS kiểm tra bài tập 8.

Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng hay không? Vì sao ?

GV: Từ đó giới thiệu nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng và gọi là nhiều điểm thẳng hàng hay nhiều điểm không thẳng hàng (không cùng thuộc một đường thẳng).

HS : Ba điểm M, A, N cùng thuộc đường thẳng a.

HS: Không cùng nằm trên một đường thẳng.

HS: Cùng nằm trên một đường thẳng.

HS: Thực hiện vẽ trên bảng.

HS: Không cùng nằm trên một đường thẳng.

HS: Chúng không cùng nằm trên một đường thẳng.

HS: Vẽ một đường thẳng sau đó lấy 3 điểm cùng thuộc đường thẳng đó.

HS: Vẽ 1 đt sau đó lấy 2điểm đt và 1 điểm đt đó. P

 N

 M R

 T

 Q

HS: B D C

 E

 G A

 Bộ ba điểm

Thẳng hàng

B, D, C; D, E, G; B, E, A.

Ba điểm không thẳng hàng:

B, D, E; E, G, A .

Dùng thước gióng xem ba điểm đó có cùng thuộc một đường thẳng hay không.

HS: Có thể có nhiều điểm cùng thuộc môt đường thẳng.

 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?

 A B C a (h1)

Khi ba điểm A, B,C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

 G

 E F b (h2)

Khi ba điểm E,G,F không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng (h2).

 

doc 43 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 13 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 – Ngày soạn:22/08/2005 
 Chương I : ĐOẠN THẲNG.
Tiết 1 : ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG.
I.Mục đích yêu cầu:
*.Trọng tâm : Học sinh nắm được hình ảnh của điểm , hình ảnh đường thẳng.
 - Học sinh hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
*. Kỹ năng : - Biếtû điểm , đường thẳng.
- Đặt tên cho điểm, đường thẳng.
- Biết ký hiệu điểm, đường thẳng, sử dụng thành thạo ký hiệu e ; e .
- Quan sát các hình thực tế.
*.Giáo dục : Tính cẩn thận, chính sách.
II. Phương Pháp:
III.Chuẩn Bị:
*.GV :Thước thẳng , bảng phụ.
*.HS: Thước thẳng.
IV.Tiến Trình Lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài củ.
GV: Các em đã học các loại hình: hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác. Tất cả các loại hình đó được xây dựng từ loại hình đơn giản là : điểm, đường thẳng. Như vậy, điểm và đường thẳng được hiểu như thế nào ?
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Nội dung
 Hoạt động 1:
 Điểm là một hình như thế nào ,và cách vẽ ra sao ?
 Þ Điểm.
Hoạt động 2:
GV: Để vẽ được hình thì ta phải biết vẽ hình đơn giản nhất đó là điểm.Ở đây ta không định nghĩa về điểm mà ta chỉ mô tả hình ảnh của điểm đó là dấu chấm nhỏ trên trang giấy trắng hay bảng đen. 
Gv chấm một chấm nhỏ gọi đó là một điểm.Cứ một chấm nhỏ ta được một điểm.
Htb: Có thể tạo ra bao nhiêu điểm trên mặt bảng (tờ giấy) ? Bằng cách nào ? 
Hy:Tạo ra ba điểm ta phải làm gì? 
Hk: Tương tự như tập hợp ta phải làm gì ?
Htb: Một tên có thể dùng cho mấy điểm?
GV: Chấm một chấm đặt tên cho điểm đó là M. Sau đó chấm một điểm trùng với điểm đó đặt tên là N.
Hk:Nhận xét gì về 2 điểm M&N ?
HTB:Một điểm có thể có mâùy tên?
GV: Nhưng từ đây về sau khi nói 2 điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.
GV:Như vậy hình học đơn giản nhất là điểm , từ đó người ta xây dựng nên các hình khác cho nên : bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm .
Hoạt động 3:
Hãy tạo ra 3 điểm khác nhau và đặt tên cho 3 điểm đó.
Tạo ra vô số điểm bằng cách chấm vô số điểm trên bảng.
Chấm ba điểm trên bảng.
- Đặt tên cho điểm.
- Một điểm.
Hai điểm trùng nhau.
Có nhiều tên. 
HS: · M · N
 · P
1.Điểm.
- Dấu chấm nhỏ trên trang giấy hay bảng đen là hình ảnh của điểm.
 A · ·B
 · C (h1)
-Đặt tên cho điểm bằng các chữ cái in hoa A,B,C
Ví dụ: H1 ba điểm A,B,C gọi là ba điểm phân biệt.
- H2 : Hiểu la øđiểm M trùng với điểm N
 M · N (H2)
Chú ý:
+ Nói 2 điểm mà không nói gì thêm hiểu đó là hai điểm phân biệt.
+ Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Một điểm cũng là một hình. 
Hoạt động 1:
Ngoài điểm thì đường thẳng cũng là một loại hình cơ bản dược xây dựng nên từ điểm
 Đường thẳng là gì ?
Hoạt động 2:
GV:Ở đây đường thẳng cũng không định nghĩa mà chỉ mô tả bằng hình ảnh như
Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép bàn thẳng đó là hình ảnh đường thẳng.
HTB: Theo các em để tạo ra một đường thẳng trên bảng, hay tờ giấy ta phải làm gì ?
HTB: Bằng cách đó ta có thể tạo ra bao nhiêu đường thẳng ?
Hy: Tương tự điểm : để phân biệt được các đường thẳng ta phải làm gì ?
Hk: Nếu tiêùp tục kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xétù gì ?
Hoạt động 3:
HTB: Vẽ một đường thẳng rồi đặt tên cho đường thẳng đó.
Hk: Tạo ra hai điểm nằm trên đường thẳng đó và hai điểm không nằm trên đường thẳng đó rồi đặt tên ?
HTB: Vậy một đường thẳng xác định ta có thể tạo ra bao nhiên điểm nằm trên đường thẳng đó ?
GV: Như vậy một đường thẳng có thể có vô số điểm thuộc nó. 
Hoạt động 1:
GV: Khi một điểm thuộc một đường thẳng hay không thuộc ta phải dùng ký hiệu như thế nào để phân biệt được chúng ? 3.
Hoạt động 2:
Hy: Nhìn hình vẽ điểm nào thuộc đường thẳng d ?
GV: Giới thiệu ký hiệu thuộc , khi đó ta còn nói: điểm A nằm trên đường thẳng d, hay đường thẳng d đi qua điểm A, hoặc đường thẳng d chứa điểm A. 
Hy:Nhìn hình vẽ thì điểm nào không thuộc đường thẳng d ?
GV:giới thiệu ký hiệu Ï.
HTb:Ta còn có thể nói cách khác như thế nào.
Hoạt động 3:
HTB: Vẽ một đường thẳng a chứa điểm N mà không chứa điểm M.
HTB: Diễn đạt thành lời các ký hiệu AỴ p, FÏ e và sau đó vẽ hình.
Hoạt động 4:
GV cho HS hoạt động thảo luận theo nhóm ? Trang 104 SGK. A
 C · · E
GV cho nhận xét từng nhóm. 
Hoạt động : Củng cố.
GV cho HS làm bài tâïp 2 SGK.
GV cho HS làm bài tâïp 3 SGK.
GV nhận xét.
Dùng bút kẻ theo mép thước.
HS: Tạo ra được vô số đường thẳng.
HS: Đặt tên cho đường thẳng
HS: không bị giới hạn về hai phía.
 D
HS: · E
 ·A · G
 · H 
HS: Tạo được vô số điểm thuộc đường thẳng đó.
HS: A, E.
Điểm H và G không thuộc đường thẳng d.
HS: G không nằm trên đường thẳng d, đường thẳng d không đi qua G.
HS: · N
 · M
 A
HS:Điểm A thuộc đường thẳng p, điểm F không thuộc đường thẳng e. E
 p · F 
 ·A
HS thực hiện theo nhóm.
A.Điểm C thuộc đường thẳng a, điểm E không thuộc đường thẳng a.
B.C Ỵ a, Ẹ a.
HS: · A · B
 · C b
 A
 c
2.Đường thẳng.
Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép bàn thẳng đó là hình ảnh đường thẳng.
Biểu điễn đường thẳng:
Dùng nét bút kẻ theo mép thước.
 A b (h3) 
 3
Đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái thường a, b.
Nhâïn xét: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
3. Điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
 D
 · E
 .· A · G
 · H
Điểm A, E thuộc đường thẳng d. Ký hiệu AỴd.
Điểm H, G không thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: HÏd.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà đặt tên cho điểm, vẽ đường thẳng, đặt tên cho đường thẳng.
Biết đọc được hình vẽ nắm vững các qui ước, ký hiệu.
Làm bài tập ở nhà:4,5,6,7 SGK. 1,2,3(SBT).
V. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung.
 Cần cho HS làm bài tập dưới dạng :
 + Nhìn hình vẽ diễn đạt thành lời. Từ điển đạt thành lời rồi vẽ hình.
 Tuần 2-Ngày soạn:06/09/2005
 Tiết 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG.
I.Mục đích yêu cầu:
*.Trọng tâm:
+ Nắm được ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. 
+ Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
*.Kỹ năng:
+ Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng.
+ Sử dụng thành thạo thành ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
*.Giáo dục:
+ Cẩn thận, chính xác trong thực hành.
II. Phương Pháp.
III.Chuẩn Bị:
 GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng.
IV.Tiến Trình Lên Lớp:
 1.Ổn định lớp.
 2.Kiểm tra bài cũ.
 H: -Vẽ đường thẳng b và điểm M, sao cho điểm MÏ b.
 - Tiếp theo vẽ đường thẳng a đi qua điểm M và điểm AỴb, AỴa
 - Vẽ tiếp điểm NỴa nhưng không NÏb.
Đáp án: b
 M ·
 A ·
	 N ·
 ·E a
Hp: Một đường thẳng có thể chứa bao nhiêu điểm ? (HS : Vô số điểm ).
TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
H: Nhìn hình vẽ (bài cũ): Nhận xét gì về ba điểm M, A, N.
GV: Ba điểm đó gọi là ba điểm thẳng hàng ba điểm thẳng hàng là gì ? Phần một.
Hoạt động 2:
H: Nhận xét gì ba điểm E, A, N (bài cũ).
Ba điểm E,A,N gọi là ba điểm không thẳng hàng.
HTB: Vậy tổng quát: khi nào ta nói ba điểm A,B,C thẳng hàng ?
GV cho HS vẽ một đường thẳng sau đó vẽ hai điểm thuộc đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó.
Hk: Nhận xét gì về ba điểm E,G,H .
HTB: Vậy ba điểm E, G, H gọi là không thẳng hàng khi nào ?
GV: Qua cách vẽ vừa trình bày.
HTB: Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ như thế nào?
HTB: Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ như thế nào?
Hoạt động 3:
GV cho HS giảiû bài tập 10 a,c.
H: Vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng. Vẽ ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.
H: Xem hình 11 (BT9) SGK trang106.
Gọi tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng và hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
Hoạt động 4:
Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào.
GV cho HS kiểm tra bài tập 8.
Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng hay không? Vì sao ?
GV: Từ đó giới thiệu nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng và gọi là nhiều điểm thẳng hàng hay nhiều điểm không thẳng hàng (không cùng thuộc một đường thẳng).
HS : Ba điểm M, A, N cùng thuộc đường thẳng a.
HS: Không cùng nằm trên một đường thẳng.
HS: Cùng nằm trên một đường thẳng.
HS: Thực hiện vẽ trên bảng.
HS: Không cùng nằm trên một đường thẳng.
HS: Chúng không cùng nằm trên một đường thẳng.
HS: Vẽ một đường thẳng sau đó lấy 3 điểm cùng thuộc đường thẳng đó.
HS: Vẽ 1 đt sau đó lấy 2điểm Ỵ đt và 1 điểmÏ đt đó. P ·
 N ·
 M · · R
 T
 Q
HS: B D C
 E
 G A
 Bộ ba điểm 
Thẳng hàng
B, D, C; D, E, G; B, E, A. 
Ba điểm không thẳng hàng:
B, D, E; E, G, A..
Dùng thước gióng xem ba điểm đó có cùng thuộc một đường thẳng hay không.
HS: Có thể có nhiều điểm cùng thuộc môït đường thẳng.
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?
 A B C a (h1) 
Khi ba điểm A, B,C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
 · G
 E F b (h2)
Khi ba điểm E,G,F không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng (h2).
Hoạt động 1:
GV cho HS vẽ ba điểm thẳng hàng .Đối với điểm : Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng thì có quan hệ gì ?
Hoạt động 2:
H:Hai điểm B và C nằm cùng phía hay khác phía so với điểmA
H: Tương tự hai điểm A, B nằm ở vị trí nào so với điểm C ?
H: Hai điểm A, C nằm ở vị trí nào so với điểm B ?
GV: Khi A Và C nằm khác phía so với điểm B, ta nói điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
HTB:trong ba điểm thẳng hàng trên ta tìm được mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?
HTB:Vẽ ba điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P.
HTB:Vẽ ba điểm A,B,C thẳng hàng sao cho điểm B không nằm giữa hai điểm A và C.
Hoạ ...  thẳng.
*Giáo dục:Tính cẩn thận đo,vẽ và gấp giấy chính xác.
II.Chuẩn bị:
* GV :thước thẳng có chia khoảng cách, phấn màu, com pa, sợ dây và thanh gổ.
*HS: Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài khoảng 50cm và một mảnh giấy.
*Phương pháp: HS thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài củ.
Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB, biết AB= 6cm, MB= 3cm. So sánh AM và MB.
ĐA:Vì M nằm giữa AB nên: AM+MB=AB A M B
Thay :MB= 3cm, AB= 6cm 
Ta có: AM+3cm= 6cm
Suy ra AM= 6cm – 3cm = 3cm.
Mà MB = 3cm và AM =3cm Vạy AM = MB
GV:( Dựa vào bài toán trên ) khi đó người ta nói M là trung điểm đoạn thẳng AB.
Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì?
3.Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung.
Hoạt động 1:
GV vẽ lại hình kiểm tra bài cũ và đặt câu hỏi.
Nhìn hình vẽ các em có nhận xét gì về điểm M?
Điểm M ntn đối với hai đầu A,B?
GV:Lúc đó ta nói M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Hoạt động 2:
Vâïy trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
GV sửa sai nếu HS phát biểu chưa đúng.
GV vẽ lần lược các hình.
Điểm M nằm giữa A và B.
HS điểm M cách điều hai đầu A, B. ( AM = MB).
HS trả lời (GV ghi bảng), HS khác nhâïn xét.
1.Trung điểm của đoạn thẳng.
 A M B
Trung điểm M của AB là điểm nằm chính giữa AB và cách điều hai đầu A,B. (AM = MB).
 M 
 A B
Hình vẽ cho biết MA ntn với MB? M có là trung điểm của AB hay không?Vì sao?
 A M B
Vậy để M là trung điểm của đoạn thăng AB thì M phải thỏa mãn những điều kiện nào?
Hoạt động 4:
Giào viên cho học sinh đọc đề bài tập 60.Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu gì?
Giáo viên cho học sinh lên vẽ hình
Theo hình vẽ và bài cho điểm A có nằm giữa hai điểm Avà B không?Vì sao?
So sánh hai đoạn thẳng ta phải so sánh gì?
Vậy để so sánh AB và OA ta phải làm gì?
Lập luận ntn để tính được độ dài đoạn thẳng AB?
Giáo viên cho học sinh làm ít phút sau đo lên trình bày
Rút ra kết luận gì về OA và AB?
Điểm A có là trung điểm của AB hay không?Vì sao?
Lấy điểm A’thuộc đoạn thẳng AB thì A’ có là trung điểm của đoạn AB không?
Một đoạn thẳng có mấy trung điểm? Có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó? 
HS: MA = MB
Không vì M không nằm giữa A và B.
Không vì MA ¹ MB.
HS:+ M nằm giữa AB.
 + MA = MB.
HS đọc đề bài tập 60 SGK.
HS tóm tắt đề.
HS nêu các câu hỏi của bài.
HS thực hành vẽ hình trên bảng.
A nằm giữa O và B.
Vì OA < OB
HS: so sánh độ dài hai đoạn thẳng dó.
HS tính độ dài đoạn AB.
HS: vì A nằm giữa O và B. Nên OA+AB=OB thay 2+AB=4 AB=2
HS: OA=AB
Có vì A nằm giữa O và B.
OA=AB
Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó
BT:Cho tia Ox, A,BỴOx
OA=2cm, OB=4cm.
Hỏi:a/ A có nằm giữa hai điểm O và B không.
b/So sánh OA và OB.
c/Điểm A có là trung điểm đoạn OB không ? vì sao?
Giải: O A B x
a/ Điểm A nằm giữa O và B(vì OA<OB)
b/Vì điểm A nằm giữa O và B nên: OA+AB=AB
Thay OA=2cm, OB=4cm có 2+AB=4 
Suy ra AB=4-2=2cm.
Vậy OA = AB =2cm
c/Vì A nằm giữa O và B và OA=AB nên A là trung điểm đoạn thẳng AB.
Hoạt động 1:
GV cho đoạn thẳng AB chưa rỏ độ dài, lúc đó ta vẽ trung điểm đoạn AB ntn? Vẽ trung điểm?
Hoạt động 2:
GV: Trước hết đo đoạn thẳng AB giả sử : AB = 5cm
Khi đó vì M là trung điểm đoạn
HS: M nằm giữa A, B
2.Vẽ trung điểm đoạn thẳng:
VD:vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm.Vẽ trung điểm.
Giải:Vì M là trung điểm đoạn AB nên MA+MB=AB
Và MA=MB 
thẳng AB nên ta có điều gì?
GV:Vậy AB được chia làm hai phần bằng nhau.
Mỗi phần bằng mấy lần AB?
GV: Ta biết được độ dài đoạn thẳng AM=2.5cm.Vậy để xác định M ta phải làm gì?
GV: Còn cách nào khác để xác định trung điểm AB hay không?
GV giới thiệu cách 2 là gấy giấy:
Vẽ đoạn thẳng AB sau đó gấp giấy lại sao cho đioểm A trùng với điểm B.khi đó nét gấp cắt AB là trung điểm cần xác định của AB.
GV giới thiệu cách 3 là gấp dây:
(Tương tự như cách gấp giấy, ở đây chỉ thay giấy bằng sợi dây)
Hoạt động 4:
Cho HS làm BT63 SGK và dùng bảng phụ để HS xác định điểm M là trung điểm của đoạn AB khi:
a/ IA=IB. b/ IA+IB=AB
c/ IA+IB=AB và IA=IB.
d/ IA = IB = 1/2AB.
Nên MA = MB
Hay MA + MB = AB
HS: Bằng 1/2 AB
HS dùng thước đo độ dài xác định điểm M trên tia AB sao cho AM = 2.5cm
HS suy nghĩ.
HS đọc đề.
ab/ sai vì có khi IÏAB,IA¹IB
c/ đúng
d/ đúng
Cách 1: Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=2.5
 A B
 2.5cm
Cách 2: Gấp giấy.
Cách 3:gấp dây.
4.Cũng cố hướng dẫn học ở nhà: A
-GV dùng bảng phụ treo đề bài tập 65 SGK lên bảng. 
-HS đọc đề và lên bảng thực hành làm.
+HS đo các đoạn thẳng AB, AC, BC, CD. B C D
a/ Điểm C là trung điểm BD vì C nằm giữa đoạn thăng CD và CB=CD.
b/ Điểm C không là trung điểm của AB vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c/ Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc đoạn thẳng BC.
-GV tóm tắt lại cách xác định trung điểm đoạn thẳng.M là trung điểm đoạn thẳng AB khi:
+M nằm giữa AB và MA=MB hay MA+MB=AB và MA=MB hay MA=MB=1/2AB.
5.Dặn dò:
-Học thuộc và hiểu được khi nào một điểm là trung điểm của một đường thẳng.
-Làm các bài tập 161, 162, 164 SGK.
-Ôn tập và trả lời các câu hỏi bài tập trang 124 SGK để tiết sau ôn tập cho tốt.
V: Rút Kinh Nghiệm:
Tuần 13- Ngày soạn:20/11/2005 
 Tiết 13: ÔN TẬP.
I.Mục Đích Yêu Cầu:
*Trọng tâm: Củng cố hệ thống hóa các kiến thức về điểm, đt, tia, đoạn thẳng và trung điểm. *Kỉ năng: 
+Vận dụng được kiến thức để giải một số bài toán. Sử dụng được thước có chia khoản, copa để đo và vẽ đường thẳng.
*Giáo dục:Tính suy luận lô gíc, tính chính xác.
II.Chuẩn bị:
* GV :thước thẳng, bảng phụ và phấn màu.
*HS: Thước thẳng, compa.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài củ.
3.Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung.
Hoạt động 1:
Có mấy cách đặt tên cho đường thẳng ? Chỉ ra các cách đó?
Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng và chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Vẽ đường thẳng xy và aa’ cắt nhau tại O?
Chỉ ra các cặp tia đối nhau trên hình ?
Hoạt động 2:
GV treo bảng phụ và hỏi:
Mỗi hình sau đây cho biết kiến
HS: Có 3 cách.
C1: Dùng một chữ cái thường.
 x
C2: Dùng hai chữ cái thường.
 x y
C3: Dùng hai chũ cái in hoa.
 A B
HS: Ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng gọi là 3 điểm thẳng hàng.
 A B C 
B nằm giữa hai điểm A và C.
HS vẽ trên bảng.
Tia Ox và Oy , Tia Oa và Oa’.
HS trả lời từng hình một:
H1: Điểm BỴ a và Ạ a.
1.Kiến thức cơ bản.
Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng.
C1: Dùng một chữ cái thường.
 x
C2: Dùng hai chữ cái thường.
 x y
C3: Dùng hai chũ cái in hoa.
 A B
Ba điểm thẳng hàng.
A B C 
Vì điểm B nằm giữa A và C nên AB + BC = AC
Đường thẳng xy cắt aa’ tại O. a y
 O
 x a’
Cặp tia đối nhau là:
Ox và Oy; Oa và Oa’.
 · A
H1) B a
thức gì ?
GV: Dùng bảng phụ cho HS điền vào chỗ trống các ô kiến thức.
Sau khi HS điền song cho HS còn lại nhận xét. GV sửa sai nếu có và chú ý uốn nắn sai sót.
Hoạt động 3:
Chọn câu đúng, sai:
-Đoạn thẳng AB là hình gồm những điểm nằm giữa A và B.
-Trung điểm AB là điểm cách đều A và B.
-Nếu M là trung điểm AB thì M cách đều hai đầu A và B.
-Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song nhau.
-Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
Hoạt động 4:
Vẽ hình và làm BT.
GV cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng vẽ:
-Đường thẳng AB.
-Tia AC.
-Đoạn thẳng BC
-Điểm M nằm giữa B và C.
-Vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại M.
GV cho HS vẽ BT 3 tr127 SGK
GV cho HS còn lại nhận xét.
GV cho HS đọc đề BT 6/127
GV tóm tắt đề trên bảng.
Bài toán cho biết gi?
Vẽ hình?
M có nằm giữa A và B không ? vì sao?
Nêu cách so sánh AM và BM.
M có là trung điểm AB không? Vì sao? 
H2: A,B,C là 3 điểm thẳng hàng.
H3: Có một đường thẳng đi qua hai điểm A,B và có nhiều đường không thẳng cũng đi qua A,B. Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
H4: Hai đường thẳng a, b cắt nhau tại I.
H5: Đường thẳng m song song với đường thẳng n.
H6: Hai tia Ox và Oy đối nhau.
H7: Tia Ab trùng với tia Ax.
H8: Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại K.
H9: O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
HS tiến hành điền vào chỗå trống.
-Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
-Có một và chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.
-Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
-Nếu M nằm giữa A và B thì MA+ MB =AB
-Nếu AM=AB=1/2AB thì M là trung điểm AB
-sai
-Sai
-đúng
-đúng
-sai
HS tiến hành vẽ lần lược trên bảng, các HS còn lại nhận xét.
HS đọc đề và vẽ hình BT 3a trang 127 SGK trên bảng.
HS đọc đề.
HS nêu lại cho biết.
HS vẽ hình.
 A M B
HS: Cần tính được MA vì M nằm giữa A, B nên MA+MB=AB.
HS:M là trung điểm AB vì M nằm giữa A, B và MA=MB . 
A B C 
 C 
 A B
 a
 I b
 m 
 n 
 x O y
 A B x
 C
 A K B
 D
 A O B
2.Điền vào chổ trống.
BT 2/127.
Vẽ hình: B
 A x
 M
 C 
BT 3/127. Vẽ hình: a
 x 
 M A
 .N y 
BT 6/127 SGK
Cho AB=6cm, M thuộc tia AB; MA =3cm, hỏi:
-M có nằm giữa A và B không ? vì sao?
-So sánh AM và MB?
-M có là trung điểm AB không ?
Giải: A M B
 -M nằm giữa A và B.
-Vì M nằm giữa A và B nên MA+MB=AB hay 3+MB=6 suy ra MB=3 cm.
Mà MA =3cm vậy MA=MA =3cm.
-M là trung điểm AB vì M nằm giữa A, B và MA=MB . 
4.Cũng cố hướng dẫn học ở nhà.
Hãy học kỹ lại các kiến thức đã học như sau:
-Lý thuyết, các định nghĩa.
-Biết vẽ hình ( luyện các BT vẽ hình )
-Lập luận để tìm đoạn thẳng chưa biết. Làm BT 3, 4, 5, 8, trang 127 SGK.
V.Rút Kinh Nghiệm Bổ Sung.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 6 (t1 - t13).doc