Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 10 - Nguyễn Thanh Long

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 10 - Nguyễn Thanh Long

I-MỤC TIÊU:

- Hiểu được 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, hiểu trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng, biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.

II-CHUẨN BỊ:

- GV:phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.

- HS:thước thẳng, bảng nhóm, SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 A. Kiểm tra bài cũ :

 A.1 Học sinh 1 : Nêu từng ý ở bài 6 tr 105 cho HS vẽ hình

 A.2. Học sinh 2 : - Vẽ đường thẳng a, vẽ A Ỵ a, B Ỵ a và C Ỵ a

 - Vẽ đường thẳng m cắt đường thẳng a tại B

 - Vẽ điểm D m nhưng không thuộc a

 B. Giảng bài mới :

Hoạt động cũa Thầy Hoạt động của Trò Nội dung

- GV giới thiệu:

+3 điểm A, B,C thẳng hàng.

+3 điểm D, B, C không thẳng hàng.

HOẠT ĐỘNG 1 :THẾ NÀO LÀ 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG?

- Cho HS xem hình 8 và trả lời:

 + Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, D, C thẳng hàng?

 + Khi nào ta nói 3 điểm A, B, C không thẳng hàng?

HOẠT ĐỘNG 2 : QUAN HỆ GIỮA 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG:

- Gọi HS vẽ 3 điểm A, C, B thẳng hàng.

- Vị trí của 2 điểm B và C nằm cùng phía hay khác phía đối với A?

- Hai điểm A và B có vị trí như thế nào đối với C?

- Tương tự, nêu vị trí của 2 điểm B và C đối với A?

- Điểm nào nằm giữa 2 điểm A và B?

- Trên hình 9 có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại?

- Vậy trong 3 điểm thẳng hàng, có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lai?

- Nghe GV giới thiệu.

- Khi A, C, D cùng nằm trên một đường thẳng.

- Khi 3 điểm A, B, C không cùng name trên một đường thẳng .

- Cùng phía đối với A

- Nằm kác phía đối với C

_HS làm BT theo nhóm.

1/ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?

- Khi 3 điểm A, C, D cùng nằm trên một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

 A C D

- Khi 3 điểm A, B, C không thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.

 B

 A C

2/ Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:

 Trong 3 điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.

 

doc 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 10 - Nguyễn Thanh Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 
 Ngày dạy :
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG
 Tiết 1 : 
I-MỤC TIÊU:
 - HS nắm được hình ảnh của điểm, của đường thẳng. Hiểu được mối liên hệ giữa điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc dđường thẳng. Kĩ năng: biết vẽ điểm , đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng, biết kí hiệu Ỵ, Ï ,quan sát các hình ảnh thực tế.
II-CHUẨN BỊ:
 _ GV:thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
 _ HS:SGK, bảng nhóm.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1 : ĐIỂM
- GV vẽ một chấm nhỏ trên bảng, giới thiệu: dấu chấm nhỏ trên bảng (trang giấy) là hình ảnh của điểm.
- Điểm được đặt tên bằng chữ in hoa.
- Gọi HS đặt tên cho điểm vừa vẽ.
_Gọi HS vẽ 2 điểm khác rồi đặt tên cho điểm.
- Lưu ý: 2 điểm khác nhau được đặt 2 tên khác nhau.
HOẠT ĐỘNG 2 : ĐƯỜNG THẲNG
- Giới thiệu 2 điểm phân biệt và đặt tên è đường thẳng
- GV chỉ vào mép thước rồi giới thiệu hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía và được đặt tên bằng chữ thường.
- Hướng dẫn các vẽ đường thẳng : vạch 1 nét bút chì theo mép thước thẳng là hình ảnh của đường thẳng.
- Giải bài 1,2 tr 104 sgk
HOẠT ĐỘNG 3 : ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG, ĐIỂM KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG:
- Gọi HS vẽ một đường thẳng, đặt tên.
- GV chấm một điểm A trên đường thẳng vừa vẽ, giới thiệu: điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu AỴd
- Giới thiệu các cách gọi khác.
- Tương tự giới thiệu điểm không thuộc đường thẳng và kí hiệu.
- Cho HS giải bài 3 tr 104
_HS nghe giới thiệu hình ảnh của điểm.
_HS vẽ 2 điểm và đặt tên.
- HS ghi bài.
- HS nghe giới thiệu hình ảnh của đường thẳng.
- HS thực hiện thao ác vẽ trên bảng theo gợi ý của GV
- HS nghe giới thiệu điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng:
- Lên bảng giải
- HS giải bảng theo nhóm .
- HS làm BT trên bảng
1/Điểm:
_Dấu chấm nhỏ trên bảng (trang giấy) là hình ảnh của điểm.
Ÿ
_Điểm được đặt tên bằng chữ in hoa.
AŸ
	B Ÿ	CŸ
 A, B, C là 3 điểm phân biệt.
MŸN
 M, N là 2 điểm trùng nhau.
_Bất cứ hình nào CỦNG là một tập hợp các điểm. Mỗi điểm CỦNG là một hình.
2/ Đường thẳng:
_Vạch 1 nét bút chì theo mép thước thẳng là hình ảnh của đường thẳng.
_Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía.
_Đường thẳng được đặt tên bằng chữ thường: a, b, m, n, x, y, 
3) Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng:
 d A Ÿ B
 Ÿ 
_Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu: AỴd
_Điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu: B Ï d
 m n 
 B p 
 A D C q Ÿ
IV. CỦNG CỐ :
- Bài 4 tr 105 SGK
_Bài 5 tr 105 SGK ( Có thể cho thêm rèn luyện pp vẽ )
- Giải bảng ( dùng thước )
V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
 - Nắm vững khái niệm điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
 - Làm BT 6 tr 105 SGK 
 - Xem trước § 2
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
 Ngày soạn : Ngày dạy :
 Tiết 2 : 
I-MỤC TIÊU:
- Hiểu được 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, hiểu trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng, biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
II-CHUẨN BỊ:
- GV:phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
- HS:thước thẳng, bảng nhóm, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	A. Kiểm tra bài cũ :
	 A.1 Học sinh 1 : Nêu từng ý ở bài 6 tr 105 cho HS vẽ hình
	 A.2. Học sinh 2 : - Vẽ đường thẳng a, vẽ A Ỵ a, B Ỵ a và C Ỵ a
 - Vẽ đường thẳng m cắt đường thẳng a tại B
 - Vẽ điểm D m nhưng không thuộc a
	B. Giảng bài mới :
Hoạt động cũa Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
- GV giới thiệu:
+3 điểm A, B,C thẳng hàng.
+3 điểm D, B, C không thẳng hàng.
HOẠT ĐỘNG 1 :THẾ NÀO LÀ 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG?
- Cho HS xem hình 8 và trả lời:
 + Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, D, C thẳng hàng?
 + Khi nào ta nói 3 điểm A, B, C không thẳng hàng?
HOẠT ĐỘNG 2 : QUAN HỆ GIỮA 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG:
- Gọi HS vẽ 3 điểm A, C, B thẳng hàng.
- Vị trí của 2 điểm B và C nằm cùng phía hay khác phía đối với A?
- Hai điểm A và B có vị trí như thế nào đối với C?
- Tương tự, nêu vị trí của 2 điểm B và C đối với A?
- Điểm nào nằm giữa 2 điểm A và B?
- Trên hình 9 có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại?
- Vậy trong 3 điểm thẳng hàng, có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn laiï?
- Nghe GV giới thiệu.
- Khi A, C, D cùng nằm trên một đường thẳng.
- Khi 3 điểm A, B, C không cùng name trên một đường thẳng .
- Cùng phía đối với A
- Nằm kác phía đối với C
_HS làm BT theo nhóm.
1/ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
- Khi 3 điểm A, C, D cùng nằm trên một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
 A C D
 Ÿ Ÿ Ÿ
- Khi 3 điểm A, B, C không thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.
 BŸ
 AŸ ŸC
2/ Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:
 Trong 3 điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
IV. CỦNG CỐ :
- Bài 9 tr106 sgk (bảng phụ)
- Để vẽ 3 điểm thẳng hàng, ta vẽ như thế nào?
- Để vẽ 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ như thế nào?
- Bài 10, 11 tr 106 sgk
- Giải bảng
- Trả lời
Bài 9 tr106 
a) B, D, C và G,E,D và B; E; A
b) B; E; D va G; E; A
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Nắm vững khái niệm thế nào là 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
- Rèn luyện cách vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
- Làm BT 12, 13, 14 tr 107 sgk
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
 Ngày soạn : Ngày dạy :
 Tiết 3 : 
I.MỤC TIÊU:
_Hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm , đường thẳng cắt nhau, song song. Biết vị trí tương đối của đường thẳng trên mẳt phẳng.
II.CHUẨN BỊ:
_GV:phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
_HS:bảng nhóm, thước thẳng, SGK.
III.HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	A. Kiểm tra bài cũ :
	A.1. HoÏc sinh 1 : - Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng?
 - Bài 10 tr 106 sgk
	A.2. Học sinh 2 : - Nêu quan hệ của ba điểm thẳng hàng ?
 	 - Bài 13 tr 107 sgk	
	B. Giảng bài mới :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
HỌAT ĐỘNG 1 : VẼ ĐƯỜNG THẲNG
-GV cho HS đọc cách vẽ trong SGK, sau đó lên bảng vẽ hình.
-Gọi HS vẽ đường thẳng khác đi qua 2 điểm A và B trên bảng.
- Vậy có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ?
HỌAT ĐỘNG 2 :TÊN ĐƯỜNG THẲNG:
-Để đặt tên cho đường thẳng, ta dùng chữ gì?
- Giới thiệu: Vì đường thẳng qua 2 điểm A và B nên ta còn lấy tên 2 điểm đó để đặt tên cho đường thẳng, 2 điểm đó phải được viết liền nhau.
- Dùng 2 chữ cái thường (viết ở hai đầu) để đặt tên cho đường thẳng.
_ Cho HS giải ?
HỌAT ĐỘNG 3 : ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU, CẮT NHAU, SONG SONG:
 - Vẽ lại hình 18 và hỏi: đường thẳng AB và AC như thế nào ?
- Ta gọi AB và AC là hai đường thẳng trùng nhau. Chúng có vô số điểm chung
-Xem hình 19 và trả lời : đường thẳng AB và đường thẳng AC có chung điểm gì?
- Vậy ta nói 2 đường thẳng đó cắt nhau tại A.
-Hình 20 : hai đường thẳng xy và zt có mấy điểm chung?
Vậy ta nói xy song song với zt.
-Giới thiệu 2 đường thăûng phân biệt như SGK.
Vậy 2 đường thẳng có đặc điểm như thế nào gọi là 2 đường thẳng phân biệt?
- HS đọc cách vẽ trong sgk và vẽ hình.
-Vẽ hình qua hai điểm A và B trên bảng ( HS khác vẽ vào tập )
- Có 1 đường thẳng.
_chữ thường.
- Vẽ đường thẳng và đặt tên.
- Nghe giới thiệu các cách đặt tên
Có 4 cách gọi còn lại là: BA, BC, CA, AC.
- Nằm cùng trên một đường thẳng
- Đường thẳng AB và AC có 1 điểm chung
-Không có điểm chung nào.
- Xem phần chú ý tr 109 
.
1/ Vẽ đường thẳng:
Đường thẳng đi qua 2 điểm A và B
 A B 
 Ÿ Ÿ
Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
2. Tên đường thẳng:
- Cách 1: dùng 1 chữ cái thường
 a
Đường thẳng a
- Cách 2: dùng 2 chữ cái in hoa (viết liền nhau) 
 A B
 Ÿ Ÿ
Đường thẳng AB hoặc BA
- Cách 3: dùng 2 chữ cái thường (viết ở hai đầu ) 
 x y
Đường thẳng xy hoặc yx
3/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
 a/ Hai đường thẳng trùng nhau:
 Ÿ Ÿ Ÿ
 A B C 
Đường thẳng AB trùng với đường thẳng AC (có vô số điểm chung)
b/ Hai đường thẳng cắt nhau:
 Ÿ
 A B
 C Ÿ
Đường thẳng AB cắt đường thẳng AC tại A (có một điểm chung)
A gọi là giao điểm.
c/ Hai đường thẳng song song:
 x y
 z t
Đường thẳng xy song song với đường thẳng zt (không có điểm chung)
IV. CỦNG CỐ :
- Bài 15 tr 109
- Bài 17 tr 109
- Bài 19 tr 109
-Trả lởi miệng
- Vẽ hình trên bảng và trả lời
a/ Đúng
b/ Đúng
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Nắm cách vẽ đường thẳng, cách đặt tên cho đường thẳng và khái niệm đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
- Làm bài 17, 20 tr 109 sgk và 14 , 20, 22 tr 98 SBT.
- Chuẩn bị thực hành : mỗi tổ 3 cọc tiêu và một dây .
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
..
 Tuần dạy : Ngày soạn : Ngày dạy :
 Tiết 4 : 
I-MỤC TIÊU:
_Biết trồng cây hoặc đặt các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm 3 điểm thẳng hàng.
II-CHUẨN BỊ:
-GV:3 cọc tiêu, 1 dây dọi.
-HS: mỗi tổ 3 cọc tiêu, 1 dây dọi.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
1) Nhiệm vụ:
-Gọi 2 HS đọc nhiệm vụ trong SGK của bài thực hành.
2) Cách làm:
-Gọi 2 HS nêu cách làm trong SGK và quan sát kĩ 2 hình vẽ 24 và 25.
3) Thực hành:
-Chia HS làm 3 tổ, thực hành theo từng tổ.
-Giới thiệu giác kế, sau đó cho trước 2 mốc A và B, tiến hành đặt cọc C giữa A và B sao cho A, B, C thẳng hàng.
4)Nhận xét, đánh giá kết quả:
-GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng tổ và toàn lớp.
-2 HS ne ... y soạn : Ngày dạy : 
 Tiết 7 : 
I-MỤC TIÊU:
- Biết độ dài đoạn thẳng là gì? Rèn luyện tính cẩn thận khi đo độ dài. 
- Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, biết so sánh 2 đoạn thẳng.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi BT 33, 38, 2)
-HS: bảng nhóm, thước thẳng, SGK
III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
-Gọi HS vẽ hình theo yêu cầu: Vẽ đường thẳng AB, vẽ tia AB, vẽ tia BA.
-Đường thẳng bị giới hạn mấy phía? Tia bị giới hạn về mấy phía?
-Có một hình giới hạn cả 2 phía Þ bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 : ĐOẠN THẲNG AB LÀ GÌ?
- GV yêu cầu HS vẽ hình:
+ Vẽ 2 điểm A và B.
+Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A và B rồi dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng từ A đến B, ta được đoạn thẳng.
- Vẽ đoạn thẳng AB như thế nào?
Cho HS giải bài 33 tr 115 SGK
Bảng phụ:
Bài 34 tr 116 SGK
_gọi HS vẽ hình.
Bài 38 116 SGK (Bảng phụ)
-Lưu ý: nhìn hình vẽ, làm thế nào phân biệt được đoạn thẳng, đường thẳng, tia?
HOẠT ĐỘNG 2 : ĐOẠN THẲNG CẮT ĐOẠN THẲNG, CẮT TIA, CẮT ĐƯỜNG THẲNG: 
_Gọi HS xem 3 hình vẽ, nêu nhận xét từng hình.
+ Hình 33: trên hình là hình ảnh của đoạn thẳng, đường thẳng hay tia? Các hình đó có đặc điểm như thế nào?
+Hình 34, 35, GV đặt câu hỏi tương tự.
_Trường hợp khác:
( bảng phụ )
- Vẽ hình theo yêu cầu, trả lời các câu hỏi .
_HS vẽ 2 điểm
_HS thực hành theo GV
- Nêu đ/ n đoạn thẳng AB.
- Nêu cách vẽ
Bài 33 tr 115 SGK
a) Hình gồm 2 điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS.
Hai điểm R, S được gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS.
b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm P, Q.
- Giải bài 34
 A B C
 Ÿ Ÿ Ÿ
Có tất cả 3 đoạn thẳng: AB, BC, CA (hoặc BA, CB, AC)
- HS vẽ hình và trả lời.
-Đoạn thẳng: giới hạn 2 phía.
-Đường thẳng: không bị giới hạn
-Tia: giới hạn ở gốc tia.
- Quam sát và ghi tập
- Quan sát hình
1/ Đoạn thẳng AB là gì?
Định nghĩa : Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
-Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
- Hai điểm A, B gọi là 2 mút ( 2 đầu ) của đoạn thẳng.
2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng :
 A D
 I
 C B
Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là I
 A
O K x
 B
Đoạn thẳng AB cắt tia Ox , giao điểm là K
 A
 H 
 x y 
 B
Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy , giao điểm là H
IV. CỦNG CỐ :
Bài 36 tr 116 SGK
( Bảng phụ )
Bài 37 tr 116 SGK
- Gọi HS khác nhận xét bài
- Quan sát hình và trả lời
- HS lên nbảng vẽ hình
Bài 36 tr 116 SGK
a) không
b) a cắt AB, AC
c) a không cắt BC.
A
Bài 37 tr 116 SGK
Ÿ
 A
Ÿ
Ÿ
Ÿ
 B C
 K
 x
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
-Làm BT 35, 39 tr 116 SGK ; 32,37 tr 100 SBT
- Đọc trước §7, chuẩn bị thước thẳng có vạch chia khoảng.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần dạy : Ngày soạn : Ngảy dạy :
 Tiết 8 : 
I-MỤC TIÊU:
-Biết độ dài đoạn thẳng là gì ? Biết sử dụng thước đo độ dài để đo 2 đoạn thẳng, biết so sánh 2 đoạn thẳng. Biết rèn tính cẩn thận khi đo đoạn thẳng.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: thước thẳng có vạch chia khoảng, phấn màu, bảng phụ ?1, 43; 44
-HS: thước thẳng có chia khoảng.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	A. Kiểm tra bài cũ :
	A.1. Học sinh 1 : - Nêu định nghĩa đoạn thẳng ? Bài tập 35 tr 116 sgk ?
	A.2. Học sinh 2 : - Bài 39 tr 116 sgk ?
	B. Giảng bài mới :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
 HOẠT ĐỘNG 1 : ĐO ĐOẠN THẲNG
-GV gọi HS vẽ đoạn thẳng AB. Quan sát cách đo đoạn thẳng AB trong SGK, sau đó lên bảng đo đoạn thẳng AB và trả lời AB dài bao nhiêu? Þ Nhận xét?
-Đoạn thẳng AB dài 3 cm hay còn nói khoảng cách giữa 2 điểm A,B là 3 cm.
-Khi A B , khoảng cách giữa 2 điểm A, B là bao nhiêu?
- Nêu cách vẽ một đoạn thẳng
HOẠT ĐỘNG 2 : SO SÁNH 2 ĐOẠN THẲNG:
-Gọi HS vẽ AB= 3 cm, CD=3 cm, EG= 4 cm. So sánh đoạn thẳng AB và CD?
- Cho HS giải ?1
( BaÛng phụ )
-GV gọi HS đo các đoạn thẳng, chỉ ra các đoạn thẳng bằng nhau và đánh dấu giống nhau.
-GV giới thiệu một số dụng cụ đo độ dài qua bài ?2
- Yêu cầu HS đo để kiểm tra 1 inch =? cm.
- Bài 42 tr 119 SGK Bảng phụ.
- Tính chu vi của tam giác
- Vẽ đoạn thẳng AB, nêu cách đo độ dài đoạn thẳng.
-Khoảng cách giữa 2 điểm A, B là 0.
- Nhắc lại cách vẽ bằng miệng
-Vẽ 3 đoạn thẳng như yêu cầu.
- So sánh và trả lời
-HS đo đoạn thẳng rồi chỉ ra các đoạn thẳng bằng nhau.
a) EF=GH; AB=IK
b) EF<CD (vì 1,8<4)
-HS nhận dạng các dụng cụ.
a) thước dây ;b) thước xích; c) thước gấp
- Trả lời :
1 inch=2,5 cm
- Giải bài 41
Chu vi tam giác 
ABC= AB+BC+AC
1/ Đo đoạn thẳng :
 A B
Đoạn thẳng AB dài 3 cm.
Kí hiệu AB=3 cm hay BA= 3 cm.
Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng AB có một độ dài.Độ dài đoạn thẳng là một số dương
-Đoạn thẳng AB dài 3 cm hay còn nói khoảng cách giữa 2 điểm A,B là 3 cm.
-Khi A B, khoảng cách giữa 2 điểm A, B bằng =0.
2/ So sánh 2 đoạn thẳng :
 A B
 C D
 E F
-Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau, kí hiệu: AB=CD.
-Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn CD, kí hiệu EG>CD.
-Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn EG, kí hiệu AB<EG.
IV. CỦNG CỐ :
Bài 43 tr 119 SGK
a/ GV gọi HS đo độ dài các đoạn thẳng. Sau đó xếp lại theo thứ tự giảm dần.
b/ Tính chu vi
Bài 44 tr 119 SGK
-HS xếp các đoạn thẳng theo thứ tự giảm dần.
Bài 43 tr 119 SGK
a) AC<AB<BC
b) Chu vi ABC= AB+BC+AC
Bài 44 tr 119 SGK
a) Ta có AD=3,1 cm; AB=1,3 cm; BC=1,6 cm; DC=2,5 cm
Nên: DA>DC>BC>AB.
b) Chu vi ABCD=AB+BC+CD+DA =1,3+1,6+2,5+3,1=8,5 cm.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
-Học thuộc nhân xét của độ dài đoạn thẳng. Nắm vững cách so sánh 2 đoạn thẳng.
-Xem lại các BT đã giải.Giải bài 40,41,45 tr 119 sgk
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần dạy 9 Ngày soạn : Ngày dạy :
 Tiết 9 : 
I-MỤC TIÊU:
-Hiểu “Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM+MB=AB.”
-Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác, bước đầu tập suy luận “Nếu a+b =c và biết 2 trong 3 số a, b, c thì Þ được số thứ 3”
-Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ.
-HS: SGK, bảng nhóm, thước thẳng.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	A. Kiểm tra bài cũ : a/ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho C ằm giữa A và B
 b/ Kể tên các đoạn thẳng trên hình.
 c/ Đo các đoạn thẳng đó.
	B. Giảng bài mới :	
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
HAỌT ĐỘNG 1 : KHI NÀO THÌ TỔNG ĐỘ DÀI HAI ĐOẠN THẲNG AM+MB BẰNG ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG AB?
- Cùng HS giải ?1
-Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM=3 cm; AB=8 cm. Tính MB?
-GV gọi HS vẽ hình và gợi ý:
+ Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còm lại?
+ Khi M là điểm nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có hệ thức gì?
+ Ta có AM=3 cm, AB=8 cm nên MB=?
HOẠT ĐỘNG 2 : MỘT VÀI DỤNG CỤ ĐO KHỎANG CÁCH GIỮA 2 ĐI ỂM TRÊN MẶT ĐẤT:
- Giới thiệu như SGK
- Đo đoạn thẳng và trả lời theo yêu cầu của GV
-Nghe GV hướng dẫn làm bài.
- HS tìm MB.
1/Khi nào thì tổng độ dài 2 đoạn thẳng AM+MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
 Nhận xét: 
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB.Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì M nằm giữa hai điểm A và B
VD: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM=3 cm; AB=8 cm. Tính MB?
Giải :
Vì M nằm giữa 2 điểm A và B nên:
AM + MB = AB
 3 + MB = 8
 MB = 8-3
 MB = 5 (cm)
Vậy MB= 5 cm
2/ Một vài dụng cụ đo khỏang cách giữa 2 đi ểm trên mặt đất:
( SGK )
IV. CỦNG CỐ :
Bài 46/121/SGK
-Gọi HS đọc đề rồi tính IK?
Bài 47/121/SGK
Muốn so sánh 2 đoạn thẳng EM và MF, ta phải làm sao?
- Giải bảng
-Tính MF, so 
sánh.
Bài 46/121/SGK
Vì N nằm giữa 2 điểm I và K nên:
IN + NK = IK
 3 + 6 = IK
 9 = IK
Vậy IK= 9 cm.
Bàøi 47/121/SGK
Vì M nằm giữa 2 điểm E và F nên:
EM + MF = EF
4 + MF = 8
 MF = 8-4
 MF = 4
Mà ME = 4 cm
Nên : ME = MF ( vì cùng bằng 4 cm)
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
-Nắm vững khi nào AM+MB=AB?
-Xem lại các BT đã giải. 
-BTVN: 48; 49; 50 tr 121 SGK
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần dạy 10 Ngày soạn : Ngày dạy : 
 Tiết 10 :
I-MỤC TIÊU:
-Hiểu “Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM+MB=AB.”
-Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác, bước đầu tập suy luận -Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ.
-HS: SGK, bảng nhóm, thước thẳng.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	A. kiểm tra bài cũ : - Khi nào thì AM+MB=AB ? và ngược lại ?
 Bài tập :Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B , AB = 6 cm, am = 2 cm. Tính MB ?
	B. Giảng bài mới :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
Bài 45 tr 102 SBT
( Bảng phụ )
Bài 48 tr 102 SBT
- Gợi ý: So sánh AM+MB và AB; AB+BM và AM; MA+AB và MB
Bài 49 tr 121 SGK
- Hướng dẫn giải
- Đọc đề bài
- Giải bảng
- Giải bài theo gợi ý của GV
- Đọc đề bài
- Ghi tập
- tự giải trường hợp 2 
Bài 45 tr 102
Vì M nằm giữa P, Q nên:
 PM + MQ = PQ
 2 + 3 = PQ
 5 = PQ
 Vậy PQ=5 cm.
Bài 48 tr 102
a) Ta có AM+MB=3,7+2,3=6 (cm)
mà AB=5 cm
nên AM+MB ¹ AB
Vậy điểm M không nằm giữa 2 điểm P, Q.
Tương tự: AB+BM ¹ AM nên điểm B không nằm giữa 2 điểm A và M
MA+AB ¹ MB nên điểm A không nằm giữa 2 điểm M, B
b) Trong 3 điểm A, M, B không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nên 3 điểm A, M, B không thẳng hàng. 
Bài 49 tr 121 SGK
* Trường hợp 1 :
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB
 AM = AB – MB
Vì điểm N nằm giữa hai điểm A và B nên AN + NB = AB
 NB = AB - AN
Mà AN = BM
Vậy AM = BN
* Trường hợp 2 :
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Ôn lại khái niệm khi nào thì AM+MB=AB.
- Xem lại các bài đã giải. Đọc trước Bài 9
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 6 110.doc