Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng - Năm học 2010-2011 - Trần Văn Cường

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng - Năm học 2010-2011 - Trần Văn Cường

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Khái niệm điểm, đường thẳng.\

 - Quan hệ điểm thuộc (Không thuộc) đường thẳng.

2. Kĩ năng: - Vẽ, đặt tên, kí hiệu điểm đường thẳng.

 - Sử dụng kí hiệu Î, Ï.

3. Thái độ: - Nghiêm túc.

II. KẾT QUẢ MONG ĐỢI: Nắm được điểm, đường thẳng và biết được mối quan hệ giửa chúng.

III. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: Thông qua bài tập 1; 2; 3; 4 SGK Trang 104

IV. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: - Bảng phụ 1: Hình 1 SGK.

 - Bảng phụ 2: Vẽ 5 điểm B, C, D, E, F trong đó EºF.

 - Bảng phụ 3: Hình 3 SGK.

 - Bảng phụ 4: Vẽ 3 đường thẳng b, c, d không trùng nhau.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, bảng phụ.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định: (1 phút)

- GV: Kiểm tra sỉ số, quan sát, bao quát lớp.

- HS: Trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Dạy bài mới:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG TG

HĐ1: Giới thiệu bài mới. Bài 1: 4’

- Đặt vấn đề: Hình vẽ ở đầu bài, cho biết hình vẽ có ý nghĩa gì?

- Giới thiệu bài mới. - Suy nghỉ để trả lời xuất hiện vấn đề.

- Chú ý. ĐIỂM

ĐƯỜNG THẲNG

HĐ2: Tìm hiểu về điểm. 1. Điểm. 10’

- Treo bảng phụ 1, yêu cầu HS quan sát.

- Giới thiệu: Cách vẽ, đặt tên và gọi tên các điểm.

- Giới thiệu hai điểm phân biệt, hai điểm trùng nhau.

- Treo bảng phụ 2, yêu cầu:

 + Đọc tên các điểm.

 + Chỉ ra hai điểm trùng nhau.

- Yêu cầu HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, sửa sai.

- Giới thiệu: Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một hình. - Quan sát.

- Chú ý.

- Chú ý.

- Chú ý, trả lời:

 + B, C, D, E, F.

 + Điểm E, F trùng nhau.

- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

- Chú ý.

- Chú ý. . A . B

 . M C. D

 Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Để đặt tên cho điểm người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C.

 Điểm C và điểm D là 2 điểm trùng nhau.

 Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của các điểm. Một điểm cũng là một hình.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng - Năm học 2010-2011 - Trần Văn Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1	Ngày soạn:8/8/2010	
Tiết:1 	Ngày dạy:11/8/2010	
	Bài 1.	ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
MỤC TIÊU:
Kiến thức: 	-	Khái niệm điểm, đường thẳng.\
	-	Quan hệ điểm thuộc (Không thuộc) đường thẳng.
Kĩ năng:	-	Vẽ, đặt tên, kí hiệu điểm đường thẳng.
	-	Sử dụng kí hiệu Î, Ï.
Thái độ: 	- 	Nghiêm túc.
KẾT QUẢ MONG ĐỢI: Nắm được điểm, đường thẳng và biết được mối quan hệ giửa chúng.
PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: Thông qua bài tập 1; 2; 3; 4 SGK Trang 104
CHUẨN BỊ.
Giáo viên:	-	Bảng phụ 1: Hình 1 SGK.
	-	Bảng phụ 2: Vẽ 5 điểm B, C, D, E, F trong đó EºF.
	-	Bảng phụ 3: Hình 3 SGK.
	-	Bảng phụ 4: Vẽ 3 đường thẳng b, c, d không trùng nhau.
Học sinh: 	Chuẩn bị bài, bảng phụ.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định:	(1 phút)
GV: Kiểm tra sỉ số, quan sát, bao quát lớp.
HS: Trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số.
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
TG
HĐ1:	Giới thiệu bài mới.	
Bài 1:
4’
-	Đặt vấn đề: Hình vẽ ở đầu bài, cho biết hình vẽ có ý nghĩa gì? 
-	Giới thiệu bài mới.
-	Suy nghỉ để trả lời® xuất hiện vấn đề.
-	Chú ý.
ĐIỂM
ĐƯỜNG THẲNG
HĐ2:	Tìm hiểu về điểm.	
1.	Điểm.
10’
-	Treo bảng phụ 1, yêu cầu HS quan sát.
- Giới thiệu: Cách vẽ, đặt tên và gọi tên các điểm.
-	Giới thiệu hai điểm phân biệt, hai điểm trùng nhau.
-	Treo bảng phụ 2, yêu cầu:
	+	Đọc tên các điểm.
	+	Chỉ ra hai điểm trùng nhau.
-	Yêu cầu HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-	Nhận xét, sửa sai.
-	Giới thiệu: Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một hình.
-	Quan sát.
- Chú ý.
-	Chú ý.
-	Chú ý, trả lời:
	+	B, C, D, E, F.
	+	Điểm E, F trùng nhau.
-	HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-	Chú ý.
-	Chú ý.
	. A	. B
	. M	C. D
	Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Để đặt tên cho điểm người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C...
	Điểm C và điểm D là 2 điểm trùng nhau.
	Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của các điểm. Một điểm cũng là một hình.
HĐ3:	Tìm hiểu về đường thẳng.	
2.	Đường thẳng.
12’
-	Giới thiệu hình ảnh của đường thẳng: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng... và không bị giới hạn về hai phía.
-	Treo bảng phụ 3, yêu cầu HS quan sát.
- Giới thiệu: Cách vẽ, đặt tên và gọi tên các đường thẳng.
-	Treo bảng phụ 4, yêu cầu 1 HS đọc tên các các đường thẳng.
-	Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung.
-	Nhận xét, sửa sai.
-	Giới thiệu: Đường thẳng là một tập hợp các điểm, không bị giới hạn về hai phía.
-	Chú ý.
-	Quan sát.
- Giới thiệu: Cách vẽ, đặt tên và gọi tên các đường thẳng.
-	Treo bảng phụ 4, yêu cầu 1 HS đọc tên các các đường thẳng.
-	Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung.
-	Nhận xét, sửa sai.
-	Giới thiệu: Đường thẳng là một tập hợp các điểm, không bị giới hạn về hai phía.
	Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng,... cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
	 a	 p
	Người ta dùng các chữ cái thường a, b, c,... để đặt tên cho đường thẳng.
HĐ4:	Tìm hiểu điểm thuộc,
	 không thuộc đường thẳng.	
3.	Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.
10’
-	Yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK.
-	Giới thiệu quan hệ giữa các điểm A, B và kí hiệu.
-	Yêu cầu 1 HS đọc ?, lớp quan sát hình 5 SGK.
-	Yêu cầu các nhóm thảo luận, trình bày trên bảng phụ.
-	Quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận.
-	Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
-	Nhận xét, sửa sai.
-	Quan sát.
-	Chú ý.
-	Quan sát, đọc ?1.
-	Các nhóm thảo luận, trình bày trên bảng phụ.
-	Chú ý.
-	Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
-	Chú ý.
	B
 A
 d
	Điểm A thuộc đường thẳng d. Kí hiệu là AÎd. 
	Điểm B không thuộc đường thẳng d. Kí hiệu BÏd.
 ? CÎa; EÏa.
Cũng cố:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
TG
-	Nêu và hướng dẫn BT1, 3, 4, 7:
	+	BT3: Một điểm có thể thuộc nhiều đường thẳng.
-	Yêu cầu các nhóm thảo luận trên bảng phụ của nhóm:
	+	Nhóm 1, 2: BT1, 4.
	+	Nhóm 3, 4: BT3, 7
-	Quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận.
-	Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày, nhận xét, bổ sung.
-	Nhận xét, sửa sai.
-	Chú ý.
-	Các nhóm thảo luận trên bảng phụ của nhóm.
-	Chú ý.
-	Các nhóm lần lượt trình bày, nhận xét, bổ sung.
-	Chú ý.
BT1:	(Tuỳ HS).
BT3:	a.	AÎn; AÎq;
	BÎm; BÎn; BÎp;
	m, n, p đi qua B; m, q đi qua C.
	a
 C
BT4:	
 B
	 b
BT7:	Nếp gấp là hình ảnh của đường thẳng.
6’
Hướng dẫn ở nhà:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
TG
-	Phải biết vẽ, kí hiệu điểm, đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu Î, Ï.
-	Làm BT2, 5, 6.
 B
	 q
	a
 M
	+	BT5:
	B
	E	D
	C	m
 A	
	 G
 M
	+	BT6:
	a.	AÎm, BÏm.
	b.	CÎm, DÎm.
	c.	GÏm, EÏm.
-	Chuẩn bị bài 2: “Ba điểm thẳng hàng”.
4’

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 6 tuan 1 tiet 1.doc