Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng (bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng (bản 3 cột)

A. MỤC TIÊU:

Học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:

Hình dung được điểm và đường thẳng thông qua các hình ảnhcủa nó.

Hiểu được mối quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.

Biết vẽ, đặt tên, kí hiệu đường thẳng.

Biết sử dụng kí hiệu và để biểu diễn mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng.

B. VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Hình vẽ:

Vẽ ba điểm phân biệt A, B, C và hai đường thẳng a, p như hình 1 và h 3 trong SGK.

2. Bảng phụ:

Điền vào các ô trống trong bảng sau:

Số TT Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu

1 Điểm

2 Đường thẳng a

3 M a

4

3. Phiếu học tập:

a) PHT 1: Dấu chấm nhỏ lên trang giấy là hình ảnh của điểm. Ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C để đặt tên cho điểm. Hãy:

Quan sát và đọc tên các điểm trên( h 1) SGK.

Vẽ vào vở 3 điểm A, B, C như hình 1 SGK.

b) PHT 2: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, cho ta hình ảnh của đường thẳng. Ta dùng vạch thẳng để biểu diễn một đường thẳng và các chữ thường a, b, c, để đặt tên cho các đường thẳng. Hãy:

Nêu vài vd về hình ảnh của đường thẳng.

Quan sát và đọc tên các đường thẳng trên hình 3 trong SGK.

Vẽ vào vở hai đường thẳng a, p như hình 3 trong SGK.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1. Tiết 1
§1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
A. MỤC TIÊU:
Học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
Hình dung được điểm và đường thẳng thông qua các hình ảnhcủa nó.
Hiểu được mối quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
Biết vẽ, đặt tên, kí hiệu đường thẳng.
Biết sử dụng kí hiệu và để biểu diễn mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng.
B. VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Hình vẽ:
Vẽ ba điểm phân biệt A, B, C và hai đường thẳng a, p như hình 1 và h 3 trong SGK.
2. Bảng phụ:
Điền vào các ô trống trong bảng sau:
Số TT
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Kí hiệu
1
Điểm
2
Đường thẳng a
3
M a
4
3. Phiếu học tập:
a) PHT 1: Dấu chấm nhỏ lên trang giấy là hình ảnh của điểm. Ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C để đặt tên cho điểm. Hãy:
Quan sát và đọc tên các điểm trên( h 1) SGK.
Vẽ vào vở 3 điểm A, B, C như hình 1 SGK.
b) PHT 2: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, cho ta hình ảnh của đường thẳng. Ta dùng vạch thẳng để biểu diễn một đường thẳng và các chữ thường a, b, c, để đặt tên cho các đường thẳng. Hãy:
Nêu vài vd về hình ảnh của đường thẳng.
Quan sát và đọc tên các đường thẳng trên hình 3 trong SGK.
Vẽ vào vở hai đường thẳng a, p như hình 3 trong SGK.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
1. Điểm
? Giải bt trong PHT 1
Mộ chấm nhỏ trên trang giấy (hoặc trên bảng) là hình ảnh của một điểm.
Trên hình vẽ (h 1 SGK) ta có ba điểm phân biệt A, B, C.
? Quan sát h. 2 SGK các em hiểu như thế nào có mấy điểm?
Có 2 cách hiểu:
C 1: Trên hình vẽ có một điểm mang hai tên là: A và C.
C 2: Trên hình vẽ có hai điểm A và C trùng nhau.
Ở đây ta hiểu là: Hai điểm A và C trùng nhau.
Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau. Ở lớp 6, khi nói hai điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.
Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một hình. Đó là hình đơn giản nhất.
2. ĐƯỜNG THẲNG
? Giải bt trong PHT 2.
Mép bàn, dòng kẻ trong vở, .. là các hình ảnh của đường thẳng.
Trên hình vẽ (h. 3 SGK) có hai đường thẳng: Đường thẳng a và đường thẳng p.
Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
Tuy vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng, nhưng khi vẽ và đọc tên đường thẳng, ta cần tưởng tượng vạch thẳng kéo dài về hai phía.
? Giải bt 1 trong SGK:
Các điểm còn lại là (theo tên các điểm đã ghi trên bảng)
Các đường thẳng còn lại là.(theo tên các đường thẳng đã ghi trên bảng).
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
? Quan sát h. 4 SGK rồi cho biết:
Điểm A nằm ở đâu?
Điểm B nằm ở đâu?
Vẽ vào vở đường thẳng d và hai điểm A, b (như h. 4 SGK).
Điểm A nằm trên đường thẳng d và kí hiệu là: A d. Ta còn có thể nói: Điểm A thuộc đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua điểm A, hoặc đường thẳng d chứa điểm A.
Điểm B nằm ngoài đường thẳng d và kí hiệu là B d. Ta còn có thể nói: Điểm B không thuộc đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B, hoặc đường thẳng d không chứa điểm B.
? Quan sát hình 5 trong SGK sau đó:
Vẽ vào vở đường thẳng a, điểm C và E như h. 5 trong SGK.
Trả lời các câu hỏi a, b, c trong SGK.
Điểm C thuộc đường thẳng a, điểm E không thộc đường thẳng a.
C º a, E º a.
Ta có thể vẽ thêm các điểm như h. 2
3. LUYÊN TẬP VÀ CỦNG CỐ
? Giải bt 3 trong SGK.
Câu a: Điểm A thuộc đường thẳng n và đường thẳng q. ta kí hiệu A n và A q.
Điểm B thuộc đường thẳng m, đường thẳng n và đường thẳng p. Ta kí hiệu B m; B n và B p.
Câu b: B m; B n và B p, C q, C m.
Câu c: D q, D n; D m, D p.
? Giải bt 4 trong SGK.
Câu a: Như hình 3a:
Câu b: Như hình 3b:
? Giải bt trên bảng phụ:
Dòng 1: 
Dòng 2:
Dòng 3: Điểm M thuộc đường thẳng a;
Dòng 4: Điểm N không thuộc đường thẳng a; N a.
Ta có bảng:
Số TT
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Kí hiệu
1
Điểm
M °
M
2
Đường thẳng a
A
3
Điểm M thuộc đường thẳng a
M a
4
Điểm N không thuộc đường thẳng a
N a
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BTVN: 2; 5; 6; 7 tr 104 và 105 SGK.
D. DẶN DÒ 
	* Qua bài học này các em cần đạt được các yêu cầu sau:
Hình dung được điểm và đường thẳng thông qua các hình ảnhcủa nó.
Hiểu được mối quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
Biết vẽ, đặt tên, kí hiệu đường thẳng.
Biết sử dụng kí hiệu và để biểu diễn mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng.
	* Về nhà:
1. Làm lại các bài tập trên lớp.
2. làm bài tập hướng dẫn về nhà.
3. Tiết sau học bài BA ĐIỂM THẲNG HÀNG các em cần phải chuẩn bị trước khi đến lớp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docT1.doc