Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Tống Thị Thu Hương

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Tống Thị Thu Hương

A.Mục tiêu

Kiến thức

 - Học sinh hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng

 - Hiểu được quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

Kĩ năng

 - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng

Thái độ

 - Cẩn thận, chính xác.

B. Chuẩn bị

 Giáo viên: SGK,Thước thẳng, phấn màu

 Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng

C. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

D.Tiến trình bài dạy

I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ (3')

 Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS

III. Dạy bài mới:(35')

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

- Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ?

- Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng

- Nhận xét về quan hệ giữa ba điểm A, B, C

- Trong ba điểm thẳng hàng có thể có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập 11

- Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi

- Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi

- Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi

Có một điểm duy nhất.

- Một số nhóm trình bày kết quả

- Nhận xét và thống nhất cau trả lời

1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng(15')

 H8a

Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đường thẳng ta nói, chúng thẳng hàng

 H8b

Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng

2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng(20')

 H9

ở H9, ta có:

- Điểm C nằm giữa điểm A và B

- Điểm A và B nằm lhác phía đối với điểm C

- Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B .

* Nhận xét: SGK

Bài tập 11.(SGK-T.107)

- Điểm R nằm giữa điểm M và N

- Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R

- Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M .

 

doc 97 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Tống Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy d¹y: /8/2012
Chương I : ĐOẠN THẲNG
Tiết 1: Điểm - Đường thẳng
A. Môc tiªu:
Kiến thức: - Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì.
	 - Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng
Kĩ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng
	 - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng
	 - Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu .
Thái độ - Cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên: SGK, Thước thẳng.
	Học sinh: Vở ghi, SGK, Thước thẳng
C. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
D.Tiến trình bài dạy
I. Ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ ( 5 ph)
*Câu hỏi : 1. Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng?
	 2. Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì ?
*Đáp án: 1.Mặt tủ kính, mặt nước hồ khi không gió
 2.Thẳng, dài...)
*Nhận xét, cho điểm:
III. Dạy học bài mới:(30ph)
* ĐVĐ:Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ? Ta vào bài ngày hôm nay.	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Cho HS quan sát H1: Đọc tên các điểm và nói cách viết tên các điểm, cách vẽ điểm.
- Quan sát h×nh vÏ và chỉ ra điểm D
- Đọc tên các điểm có trong H2
- Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt
- Giới thiệu hình là một tập hợp điểm
- Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong H2
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng.
- Quan sát H3, cho biết :
 + Đọc tên các đường thẳng
+ Cách viết tên cách viết 
- Cho HS quan sát H4: Điểm A, B có quan hệ gì với đường thẳng d ?
- Có thể diễn đạt bằng những cách nào khác ?
- Treo bảng phụ tổng kết về điểm, đường thẳng.
- Điểm A, B, M
- Dùng các chữ cái in hoa
- Dùng một dấu chấm nhỏ
- Điểm A và C chỉ là một điểm
- Cặp A và B, B và M ...
- Sợi chỉ căng thẳng, mép thước ...
- Đường thẳng a, p
- Dùng chữ in thường
- Điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B không nằm trên đường thẳng d.
1. Điểm(10')
 (h1)
A C 
 (h2) 
- Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau
- Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một điểm.
2. Đường thẳng(10')
a
p
 (h3)
- Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng.
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.(10')
 (h4)
- ở h4: A d ; B d
Cáchviết
Hình vẽ
Kí hiệu
Điểm M
M
Đường thẳng a
a
IV. Củng cố: (8ph)
	Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài tập 1: Cách đặt tên cho điểm
Bài tập 3: Nhận biết điểm đường thẳng
Bài tập: Vẽ điểm đường thẳng
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2ph)
	- Học bài theo SGK	
	- Làm các bài tập 2 ; 5 ; 6 SGK, 2 ; 3 SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngµy d¹y: /09/2011
Tiết 2: Ba ®iÓm th¼ng hµng
A.Mục tiêu
Kiến thức
	- Học sinh hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng
	- Hiểu được quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
Kĩ năng
	- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng
Thái độ
	- Cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên: SGK,Thước thẳng, phấn màu
	Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng
C. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
D.Tiến trình bài dạy
I. Ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ (3')
	Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS
III. Dạy bài mới:(35')
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ?
- Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng
- Nhận xét về quan hệ giữa ba điểm A, B, C
- Trong ba điểm thẳng hàng có thể có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập 11
- Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi
- Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi
- Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi
Có một điểm duy nhất.
- Một số nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét và thống nhất cau trả lời
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng(15')
 H8a
Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đường thẳng ta nói, chúng thẳng hàng
 H8b 
Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng(20')
 H9
ở H9, ta có:
- Điểm C nằm giữa điểm A và B
- Điểm A và B nằm lhác phía đối với điểm C
- Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B ....
* Nhận xét: SGK
Bài tập 11.(SGK-T.107)
- Điểm R nằm giữa điểm M và N
- Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R
- Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M ....
IV.Củng cố: (5')
- Nhắc những nội dung chính cần nắm được
- Làm bài tập 10
+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ
+ Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào ?
 - Làm bài tập 12:
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập 8 ; 9 ; 13 ; 14 SGK
V. Rút kinh nghiệm:
Ngµy d¹y:. /09/2012
Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
A.Mục tiêu
Kiến thức
- Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
- Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
- Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau
Kĩ năng - Vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm
Thái độ - Cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị GV: SGK, Thước thẳng.
 HS: Vở ghi, SGK, Thước thẳng 
C. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
D.Tiến trình bài dạy
I. Ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ (7')
*Câu hỏi - Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng
 - Trả lời miệng bài tập 11 SGK: vẽ hình 12 trên bảng
*Đáp án: - Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đường thẳng ta nói, chúng thẳng hàng.
	 Bài 11: - Điểm R nằm giữa điểm M và N
 - Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R
 - Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M ....
*Nhận xét, cho điểm:
6A6B.6C.	
III.Dạy bài mới (28')
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Cho điểm A, vẽ đường thẳng a đi qua A. Có thể vẽ được mấy đường thẳng như vậy ?
- Lấy điểm B A, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B. Vẽ được mấy đường như vậy?
- Đọc thông tin trong SGK: Có những cách nào để đặt tên cho đường thẳng ?
- Đọc tên những đường thẳng ở hình H1. Chúng có đặc điểm gì?
- Các đường thẳng ở H2 có đặc điểm gì?
- Các đường thẳng ở H3 có đặc điểm gì ?
- Vẽ hình và trả lời câu hỏi
- Làm bài tập 15. Sgk: Làm miệng
- Dùng một chữ cái in thường, hai chữ cái in thưòng, hai chữ cái in hoa
- Làm miệng ? Sgk
- Đường thẳng a, HI
- Chúng trùng nhau
- Chúng cắt nhau
- Chúng song song với nhau
1. Vẽ đường thẳng(8')
* Nhận xét: Có một và chỉ một đường thảng đi qua hai điểm phân biệt
2. Tên đường thẳng(10')
a
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.(10')
a. Đường thẳng trùng nhau
H1
b. Đường thẳng cắt nhau
H2
c. Đường thẳng song song
H3
* Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song
iV. Củng cố:(8’)
Tại sao không nói ba điểm không thẳng hàng ?
Làm bài tập 16
Cho ba điểm và một thước thẳng. Làm thế nào để biết ba điểm đó có thẳng hàng không?
Làm bài tập 17 Sgk, bài tập 19 Sgk
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
	Học bài theo SGK
	Làm bài tập 18 ; 20 ; 21 SGK
	Đọc trước nội dung bài tập thực hành.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngµy d¹y: /09/2012
TiÕt 4: Thùc hµnh trång c©y th¼ng hµng
A. Mục tiêu:
Kiến thức - Học sinh được củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng.
Kĩ năng - Có kĩ năng dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng
	 - Có ý thức vận dụng Kiến thức bài học vào thực tiễn
Thái độ- Cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị
	GV: Chuẩn bị cho 5 nhóm. Mỗi nhóm gồm:
05 cọc tiêu
05 quả dọi
HS: Đọc trước nội dung bài thực hành
C. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, luyÖn tËp thùc hµnh.
D.Tiến trình bài dạy
I. Ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ (Không)
III. Tổ chức thực hành: (42')
Nhiệm vụ
Chôn các cọc hành rào thẳng hàng giữa hai cột mốc A và B
Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có bên đường
Hướng dẫn cách làm
Cắm cọc tiêu thẳng đứng ở hai điểm A và B ( dùng dây dọi kiểm tra)
Em thứ nhất đứng ở A, Em thứ hai đứng ở điểm C – là vị trí nằm giữa A và B
Em ở vị trí A ra hiệu cho em thứ 2 ở C điều chỉnh cọc tiêu sao cho che lấp hoàn toàn cọc tiêu B.
Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng
Thực hành ngoài trời
Chia nhóm thực hành từ 5 – 7 HS
Giao dụng cụ cho các nhóm
Tiến hành thực hành theo hướng dẫn
Kiểm tra
Kiểm tra xem độ thẳng của các vị trí A, B, C
Đánh giá hiệu quả công việc của các nhóm
Ghi điểm cho các nhóm
IV. Củng cố: (2’): Ta ®· vËn dông kiÕn thøc nµo ®Ó trång c©y th¼ng hµng?
V. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
Đọc trước nội dung bài tiếp theo.
 V. Rút kinh nghiệm:
 -------------------------------------------------------------------------
Ngµy d¹y: /09/2012
TiÕt 5: tia
A.Mục tiêu.
Kiến thức.- Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
	 - Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
Kĩ năng.- Biết vẽ tia.
	 - Biết phân loại hai tia chung gốc.
Thái độ.- Cẩn thận, chính xác.
	 - Phát biểu gãy gọn các mệnh đề toán học.
B. Chuẩn bị.
	- GV: SGK, th­íc th¼ng.
	- HS: SGK, th­íc th¼ng.
C. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
D.Tiến trình bài dạy
I. Ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ :(5’)
VÏ ®­êng th¼ng xy, sau ®ã trªn ®­êng th¼ng xy lÊy 1 ®iÓm O
III. Dạy bài mới:(30')
*ĐVĐ: Chúng ta đã biết thế nào là một đường thẳng, vậy một nửa đường thẳng gọi là gì? Ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
-GV yêu cầu HS vẽ hình 26SGK vào vở.
-GV đưa ra định nghĩa.
? Vậy trên hình 26 có mấy tia?
-Khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước.
- Ta dùng một vạch thẳng để biểu diễn một tia, gốc tia được vẽ rõ.
- Tia Ax không bị giới hạn về mét phía.
? Hai tia đối nhau phải có điều kiện gì?
-GV: Đưa ra nhận xét.
-GV yêu cầu HS làm ?1SGK.
?Tại sao hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau.
?Hãy chỉ trên hình có những tia nào đối nhau?
-Trên hình ta có hai tia Ax và AB là hai tia trùng nhau.
-Từ nay về sau, khi nói đến hai tia mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai tia phân biệt.
-yêu cầu HS làm ?2SGK.
?Tia OB trùng với tia nào?
?Hai tia Ox và Ax có trùng nhau không?vì sao?
?Tại sao hai tia chung gốc Ox, Oy không đối nhau?
-HS vẽ hình.
-HS TL.
-Hai tia chung gốc phải t/m: 
+ Chung gốc
+ Cùng tạo thành một đường thẳng.
- HS đọc lại.
-Đọc đề.
-TL
-Chỉ trên hình vẽ.
- HS làm ?2.
-TL
-TL
- Tr¶ lêi: Hai tia chung gốc Ox và Oy không tạo thành đường thẳng xy 
1.Tia.(10')
*Định nghĩa: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.
 A x
2.Hai tia đối nhau.(10')
x
y
O
*Đ/N: Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau.
*Nhận xét:(SGK-T.112)
?1 (SGK-T.112)
Giải
a, Hai tia Ax và By không đối nhau. Vì Ax và By không chung gốc.
b, Theo hình ta có: 
-  ... ã:
 a) 3 ®Ønh	 ;	b) 3 gãc 	
 c) 3 c¹nh 	 ;	d) C¶ ba c©u ë trªn ®Òu ®óng
II. PhÇn tù luËn (7 ®iÓm)
C©u 7( 5 ®iÓm) : Trªn cïng mét nöa mÆt ph¼ng bê chøa tia OA, vÏ 2 tia OB, OC sao cho gãc AOB = 400 , gãc AOC = 800.
Trong ba tia OA, OB, OC tia nµo n»m gi÷a hai tia cßn l¹i ? v× sao?
TÝnh gãc BOC
Tia OB cã lµ ph©n gi¸c cña gãc AOC kh«ng ? v× sao?
VÏ tia OD lµ tia ®èi cña tia OA, vÏ tia OE lµ tia ph©n gi¸c cña gãc DOC. Chøng tá r»ng gãc EOB vu«ng.
C©u 8 ( 2 ®iÓm)
Nªu c¸ch vÏ vµ vÏ tam gi¸c ABC biÕt AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm
Bµi lµm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ tên:. Tiết 28: KIỂM TRA CHƯƠNG II
 Lớp: ... Hình học 6
 ĐỀ SỐ 1
§iÓm
Lêi phª cña thÇy c«
.
.
I.TRẮC NGHIỆM : 
Bài 1: Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất :(2điểm) 
 1 : Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc :
 A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau 
 2 ; Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc :
 A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau 
 3 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Om và On thì :
 A. tÔm + mÔn = tÔn B. tÔm + tÔn = mÔn
 C. tÔn + mÔn = tÔm D. tÔa + tÔn = aÔn
 4: Tia Oz là tia phân giác của góc xÔy khi :
 A. xÔz = zÔy B. xÔz + zÔy = xÔy 
 C. xÔz + zÔy = xÔy và xÔz = xÔy D. xÔz + zÔy = xÔy và xÔz = zÔy
Bài 2 : Điền dấu x vào ô Đúng hoặc Sai:(2điểm) 
Câu
Đúng
Sai
A. Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau
B. Hai tia đối nhau là 2 tia có chung gốc.
C. Nếu xÔz + zÔy = thì xÔz và zÔy gọi là 2 góc kề bù.
D. Nếu điểm M nằm bên trong đường tròn tâm O thì M cách điểm O một khoảng nhỏ hơn bán kính đường tròn tâm O.
II. TỰ LUẬN : ( 6 điểm ) 
Bài 3 : Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oa vẽ aÔb = 300 , aÔc = 600 .
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? 
Tính bÔc ? 
Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aÔc không ? Vì sao ? 
Gọi Ot là tia đối của tia Oa . Tính tÔc ? 
BÀI LÀM : 
....
 Họ tên:. Tiết 28: KIỂM TRA CHƯƠNG II
 Lớp: ... Hình học 6
 ĐỀ SỐ 2
§iÓm
Lêi phª cña thÇy c«
.
.
TRẮC NGHIỆM : 
Bài 1: Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất :(2 điểm) 
1.Góc nhọn là góc :
 A. Có số đo nhỏ hơn 900 ; B. Có số đo lớn hơn 900; C. Có số đo bằng 900 ; D. Có số đo bằng 1800 
 2.Cho góc A có số đo bằng 35° , góc B có số đo bằng 55° . Ta nói góc A và góc B là 2 góc: 
A. bù nhau B. kề bù C. kề nhau D. phụ nhau. 
3. Điều kiện để Ot là tia phân giác của góc xOy là:
A. xOt = tOy	 	B. xOt = tOy và xOt + tOy = xOy
C. xOt + tOy = xOy	 D. xOt = tOy = xOy
4. Đoạn thẳng nối hai điểm trên đường tròn được gọi là:
A. Bán kính	B.Góc	 C. Cung	D. Dây cung
Bài 2 : Điền dấu x vào ô Đúng hoặc Sai:(2điểm) 
Câu
Đúng
Sai
A. Mỗi góc có một số đo . số đo độ của góc bẹt bằng 1800.
B. Hai tia chung gốc thì đối nhau
C. Neáu thì tia Oy naèm giöõa hai tia Ox vaø Oz
D. Tam giác ABC là hình gồm ba đoan thẳng AB,BC,CA
II. TỰ LUẬN : ( 6 điểm ) 
Bài 3 : Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔa = 350 , mÔb = 700 .
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? 
Tính aÔb ? 
Tia Oa có phải là tia phân giác của góc mÔb không ? Vì sao ?
Gọi Oc là tia đối của tia Oa. Tính bÔc ? 
BÀI LÀM : 
.....
Ngµy d¹y: /05/2012
tiÕt 29: Tr¶ bµi kiÓm tra ch­¬ng II.
A. Môc tiªu
HS thÊy ®­îc c¸c lçi th­êng hay m¾c ph¶i khi lµm bµi kiÓm tra.
 - Qua tr¶ vµ ch÷a bµi häc sinh rót kinh nghiÖm cho b¶n th©n vÒ kÜ n¨ng vẽ hình và tr×nh bµy bµi 
B. ChuÈn bÞ
	 Bµi kiÓm tra, ®Ò bµi.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trªn líp 
	I. æn ®Þnh líp:( 1 phót)
	II. Ch÷a bµi kiÓm tra. 
 Gọi HS lên chữa bài kiểm tra
 III. NhËn xÐt ­u khuyÕt ®iÓm cña líp, cña mét sè bµi kiÓm tra.
1. ¦u ®iÓm: 
§a sè c¸c em ®· biÕt vËn dông các kiến thức đã học trong chương II: nửa mặt phẳng, góc, tia phân giác , điều kiện tia nằm giữa, đường tròn, tam giác vào bài kiểm tra.
2. Tån t¹i: 
- Kü n¨ng vẽ hình và tr×nh bµy bµi vµ tÝnh to¸n cña mét sè em ch­a tèt, cßn cÈu th¶ vÒ c¸ch viÕt , nhÇm lÉn khi tÝnh to¸n.
IV. H­íng dÉn vÒ nhµ:
 VÒ nhµ tù lµm l¹i bµi kiÓm tra vµo vë.
Ngµy d¹y: /05/2012
tiÕt 29: Tr¶ bµi kiÓm tra ch­¬ng II.
A. Môc tiªu
HS thÊy ®­îc c¸c lçi th­êng hay m¾c ph¶i khi lµm bµi kiÓm tra.
 - Qua tr¶ vµ ch÷a bµi häc sinh rót kinh nghiÖm cho b¶n th©n vÒ kÜ n¨ng tÝnh to¸n, t×m x, t×m ­íc vµ béi cña mét sè nguyªn.
B. ChuÈn bÞ
	 Bµi kiÓm tra, ®Ò bµi.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trªn líp 
	I. æn ®Þnh líp:( 1 phót)
	II. Ch÷a bµi kiÓm tra. 
 §Ò 1
A. Tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm) Mçi ý ®óng ®­îc 0,5®
I. 1B 	2C 	3A 	4D
II. 1S 	2§ 	3S 	4§
B. Tù luËn (7 ®iÓm)
 III. NhËn xÐt ­u khuyÕt ®iÓm cña líp, cña mét sè bµi kiÓm tra.
1. ¦u ®iÓm: 
§a sè c¸c em ®· biÕt vËn dông c¸c phÐp tÝnh trong tËp sè nguyªn ®Ó tÝnh to¸n, t×m x, t×m ­íc vµ béi cña mét sè nguyªn. 
2. Tån t¹i: 
- Kü n¨ng tr×nh bµy bµi vµ tÝnh to¸n cña mét sè em ch­a tèt, cßn cÈu th¶ vÒ c¸ch viÕt , nhÇm lÉn dÊu khi tÝnh to¸n.
IV. H­íng dÉn vÒ nhµ:
 VÒ nhµ tù lµm l¹i bµi kiÓm tra vµo vë.
Ngày dạy: ./04/2011
Tiết 28: Kiểm tra
A. Ổn định lớp: 
a. Kiến thức.
	- Đánh giá quá trình dạy và học của thầy và trò trong thời gian qua. 
b. Kĩ năng.
	- Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình
c. Thái độ.
	- Có ý thức đo vẽ cẩn thận
B. Chuẩn bị
	- GV: Giáo án, đề kiểm tra.
	- HS: Giấy kiểm tra, Kiến thức.
C. Tiến trình bài dạy
a. Ổn định tổ chức: (1’)
b. Đề bài
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh troứn chửừ caựi ủaàu caõu traỷ lụứi ủuựng 
 Caõu 1 : Neỏu goực A phuù vụựi goực B vaứ goựcB baống 500 thỡ goực B baống bao nhieõu ủoọ ?
	A . 1300 	B. 600 	C . 400 	D . 900 .
Caõu 2 : Bieỏt vaứ laứ 2 goực keà buứ . neỏu thỡ baống bao nhieõu ủoọ
A . 500 	B. 600 	C . 700 	D . 800 .
Caõu 3 : ẹaựnh daỏu X vaứo OÂ ủuựng hoaởc sai sao cho thớch hụùp . (1ủ)
Caõu 
ẹuựng 
Sai 
a/ Goực nhoùn laứ goực coự soỏ ủo lụựn hụn 900 .
b/ Neỏu Oz laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy thỡ 
Caõu 4 : ẹieàn vaứo “ . . . ” ụỷ caực caõu sau ủeồ ủửụùc meọnh ủeà ủuựng : ( 1ủ ) 
	a/ Tam giaực ABC laứ hỡnh goàm ba đoạn thaỳng . . . . . . . . . . . . . . . khi ba ủieồm A,B,C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	 b/ Trong moọt ủửụứng troứn ủửụứng kớnh coự ủoọ daứi . . . . . . . . . . . . . . .. . . .ủoọ daứi baựn kớnh . 
B/ PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. (3 đ)
Cho hình vẽ, biết xOz = 900. 
Kể tên các góc vuông, nhọn, tù ?
Câu 2. (4 đ)
	Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ; . Tính góc yOz
c. Đáp án - Biểu điểm
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm)
Câu 1: (0,5đ): C
Câu 2: (0,5đ): B
Câu 3: (1đ)
Caõu 
ẹuựng 
Sai 
a/ Goực nhoùn laứ goực coự soỏ ủo lụựn hụn 900 .
X
b/ Neỏu Oz laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy thỡ 
X
Câu 4: (1đ)
a. AB, AC, BA....................không thẳng hàng
b. gấp đôi
B/ PHẦN TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1: Kể đúng tên mỗi loại góc được 1 đ	( 3 đ)
	+ Góc nhon: ; 
	+ Góc vuông: ; 
	+ Góc tù: 
Câu 1: (2 đ) TÝnh
 a) ( 5 – 8 ). 3 +29 
 b) 
Câu 2. (2 đ)T×m x,biÕt
a)
b) 
Câu 3. (3 đ) Mét tr­êng cã 72 häc sinh khèi 6 ®­îc chia thµnh 3 líp 6A, 6B, 6C. Sè häc sinh 6A b»ng sè häc sinh toµn khèi. Sè häc sinh 6B b»ng sè häc sinh líp 6A.TÝnh sè häc sinh mçi líp?
Câu 4. (3 đ)
Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ; . 
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nµo n»m gi÷a hai tia cßn l¹i? V× sao?
b) Tính góc yOz.
c)Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xÔz không ? Vì sao ?
Câu 2: Vẽ đúng hình ( hình1):
Vẽ đúng hình	(1,5đ ) 
Vì nên tia Oy nằm giữa Ox và Oz 	(1,5 đ)
	(1 đ)
d. Nhận xét: 
Ngày dạy: ./04/2011
Tiết 29: Trả bài kiểm tra cuối năm
( Phần hình học)
A. Ổn định lớp:
a. Kiến thức.
	- HS được củng cố những Kiến thức đã học trong chương trình hình 6
b. Kĩ năng.
	- Kiểm tra lại những kĩ năng làm bài tập đã biết
	- Kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
c. Thái độ.
	- Nghiêm túc, có thái độ sửa sai.
B. Chuẩn bị
	- GV: Giáo án, bài kiểm tra của HS và đáp án.
	- Vở ghi, vở bài tập.
C. Tiến trình bài dạy.
I. Ổn định lớp:
b. Chữa bài kiểm tra:
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (1 điểm)
Cõu 6:
a) 1.
b) AB, BC, CA
B.PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
800
 O
 y
 t
 x
400
Cõu 3: (3 điểm)
Tia Ot nằm giữa hai tia cũn
lại gúc nhỏ hơn góc .	( 1 điểm )
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và 
Oy nờn ta cú:
 	( 1 điểm )
Vậy gúc 
 Tia Ot là tia phõn giỏc của gúc xOy vỡ 	( 1 điểm 
c. Nhận xét:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
V. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Tr­êng Thcs c¶nh thuþ §Ò thi l¹i m«n to¸n líp 6
 N¨m häc : 2011-2012
 Thêi gian: 60 phót
Câu 1: (2 đ) TÝnh
 a) ( 5 – 8 ). 3 +29 
 b) 
Câu 2. (2 đ)T×m x,biÕt
a)
b) 
Câu 3. (3 đ) 
Mét tr­êng cã 72 häc sinh khèi 6 ®­îc chia thµnh 3 líp 6A, 6B, 6C. Sè häc sinh líp 6A b»ng sè häc sinh toµn khèi. Sè häc sinh líp 6B b»ng sè häc sinh líp 6A. TÝnh sè häc sinh mçi líp?
Câu 4. (3 đ)
Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ; . 
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nµo n»m gi÷a hai tia cßn l¹i? V× sao?
b) Tính sè ®o góc yOz.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh_6_(Chi_viec_in_).doc