Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thanh Phương

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thanh Phương

I. Mục tiêu

 -Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ lí thuyết của chương II: Góc

-Kĩ năng: Học sinh được giải 1 số bài tập liên quan đến tính góc, so sánh 2

góc.Rèn kĩ năng tính số đo góc, vẽ hình.

- Thái độ: Tính chính xác và cẩn thận khi vẽ hình.

II. Chuẩn bị:

GV: SGK - Bảng phụ - thước thẳng - thước đo góc.

HS: Ôn tập + Dụng cụ học tập.

III. Phương pháp:

Vấn đáp, hoạt động cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra

* HS1: Nêu định nghĩa tam giác ABC? Chữa BT 46 (95 - SGK).

- Trả lời: SGK - 94.

- BT 46: Vẽ hình theo cách diễn đạt:

3. Bài mới:

 Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

 A. Lí thuyết.

HS?

HS

GV

K?

 Nêu các khái niệm cho các hình liệt kê ở bên và vẽ hình minh hoạ?

Nêu khái niệm và lên bảng vẽ hình.

Theo dõi - nhận xét.

Sửa chữa những sai sót trong quá trìng trả ;ời và vẽ hình.

Ở chương II ta được học các tính chất nào? Hãy nêu nội dung từng tính chất? I. Các hình:

1. Mặt phẳng.

2. Nửa mặt phẳng

3. Góc - góc vuông - góc nhọn - góc tù - góc bẹt.

4. Hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù

5. Đường tròn - Tam giác.

6. Tia phân giác của một góc.

II. Các tính chất:

1. Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau.

2. Số đo góc bẹt bằng 1800.

3. Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 25.3.2011
Lớp dạy 6D1
Tiết 25. §9. TAM GIÁC.
I. Mục tiêu 
- Kiến thức cơ bản: - Định nghĩa được tam giác.Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
- Kĩ năng cơ bản: - Biết vẽ tam giác .
	- Biết gọi tên và kí hiệu tam giác.
 - Nhận biết điểm bên trong và nằm bên ngoài Δ.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ (ghi BT, câu hỏi) thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu.
HS: Dụng cụ học tập.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, nhóm, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
* HS1: Thế nào là đường tròn? Hình tròn? Hãy phân biệt 2 khái niệm 
đường tròn và hình tròn?
- Chữa bài tập.
- Trả lời: SGK - 90.
+ Đường tròn (O; R)là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
+ Hình tròn (O; R): Gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó (tức là gồm các điểm cách O một khoảng bằng R và những điểm cách O một khoảng nhỏ hơn R)
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV
HS?
HS
GV
?
GV
HS
?
GV
Nhìn hình 53, ta thấy Δ ABC.
Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi tam giác ABC là gì?
Trả lời.
Nhắc lại ĐN:
- Nêu cách đọc và kí hiệu của ΔABC.
Hãy đọc kí hiệu các hình tam giác trên hình vẽ:
Vẽ hình lên bảng: 
Làm BT 43 (94 - SGK)
Hãy điền vào chỗ trống 
Nhắc lại cách điền.
. Tam giác ABC là gì?
M
N
A
C
B
* Định nghĩa: (SGK - 93)
- Kí hiệu: ΔABC.
- Chú ý: còn gọi tên và kí hiệu tam giác ABC là: ΔBCA, ΔCAB, ΔACB, ΔCBA, ΔBAC.
- 3 điểm A, B, C là 3 đỉnh của tam giác.
- 3 đoạn thẳng AB, AC, BC là 3 cạnh của tam giác.
- Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác (điểm trong tam giác)
- Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác (điểm ngoài của tam giác)
HS
GV
Đọc cách vẽ SGK - 94 (tự nghiên cứu)
Hướng dẫn từng bước vẽ như SGK
và vẽ từng bước lên bảng. 
 k. Vẽ tam giác:
* Ví dụ: Vẽ 1 tam giác ABC, biết 3 cạnh: BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm.
HS
?
HS
GV
GV
HS
 GV
HS
GV
Theo dõi và vẽ theo.
Hãy nhắc lại cách vẽ ΔABC?
Nhắc lại các bước vẽ ΔABC.
Treo bảng phụ ghi đề BT 44.
A
Yêu cầu HS lên bảng điền các kí hiệu thích hợp vào chỗ trống.
C
I
B
Treo bảng phụ ghi đề bài 46.
Đọc đề bài.
Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình theo đề bài.
Lên bảng vẽ hình.
Dưới lớp HS vẽ hình vào vở.
Nhận xét - đánh giá.
A
- Cách vẽ: (SGK - 94).
4cm
B
C
l. Áp dụng.
* BT 44 (95 - SGK)
Tên Δ
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
Δ ABI
A, B, I
ABI; BAI; BIA
AB,BI,AI
Δ AIC
A, I, C
IAC; ACI; CIA
AI,IC,AC
Δ ABC
A, B, C
ABC;ACB;CAB
AB,CA,BC
* BT 45 (95 - SGK). Xem hình 55 trả lời câu hỏi:
a) Đoạn thẳng AI là cạnh chung của Δ ABI và Δ AIC.
b) Đoạn thẳng AC là cạnh chung của Δ ABC, Δ IAC.
c) Đoạn thẳng AB là cạnh chung của Δ ABC, Δ ABI.
d) Δ ABI và Δ AIC có 2 góc kề bù là góc AIB và góc AIC.
* BT 46 (95 - SGK)
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:
I
a)
N
M
B
B
C
K
M
A
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc bài theo vở ghi và SGK.
- BTVN: Hoàn thiện các BT SGK + SBT.
- Ôn tập hình học: Toàn bộ lí thuyết chương II: Góc.
- Tiết sau ôn tập chương.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
*******************************************************************
Ngày dạy: 01.4.2011
Lớp dạy 6D1
Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II.
I. Mục tiêu 
 -Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ lí thuyết của chương II: Góc
-Kĩ năng: Học sinh được giải 1 số bài tập liên quan đến tính góc, so sánh 2 
góc.Rèn kĩ năng tính số đo góc, vẽ hình.
- Thái độ: Tính chính xác và cẩn thận khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK - Bảng phụ - thước thẳng - thước đo góc.
HS: Ôn tập + Dụng cụ học tập.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
* HS1: Nêu định nghĩa tam giác ABC? Chữa BT 46 (95 - SGK).
- Trả lời: SGK - 94.
I
- BT 46: Vẽ hình theo cách diễn đạt:
A
C
B
B
K
M
A
N
M
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
A. Lí thuyết.
HS?
HS
GV
K?
Nêu các khái niệm cho các hình liệt kê ở bên và vẽ hình minh hoạ?
Nêu khái niệm và lên bảng vẽ hình.
Theo dõi - nhận xét.
Sửa chữa những sai sót trong quá trìng trả ;ời và vẽ hình.
Ở chương II ta được học các tính chất nào? Hãy nêu nội dung từng tính chất?
I. Các hình:
1. Mặt phẳng.
2. Nửa mặt phẳng
3. Góc - góc vuông - góc nhọn - góc tù - góc bẹt.
4. Hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù
5. Đường tròn - Tam giác.
6. Tia phân giác của một góc.
II. Các tính chất:
1. Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau.
2. Số đo góc bẹt bằng 1800.
3. Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz
B. Bài tập.
HS
K?
HS
?
HS
GV
K?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
Đọc đề bài.
Muốn tính được xOm ta làm thế nào?
Tính yOm, rồi lấy xOy - yOm.
Tính yOm?
Trình bày.
Ghi bảng.
Tính xOm =?
Trình bày.
Lưu ý: - b1: Chỉ tia nằm giữa 2 tia.
 - b2: Nêu hệ thức góc.
 - b3: Thay số rồi tính.
Đọc đề bài.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Lên bảng (tỉ xích số: )
Dưới lớp làm vào vở.
Kiểm tra - NX.
Lưu ý cách trình bày.
Lên bảng đo các góc A, B, C.
Đọc đề bài.
Vẽ hình lên bảng.
Tính AC, BD? Vì sao?
Trả lời.
Hãy chứng tỏ I là trung điểm của AB?
Suy nghĩ - trả lời.
Tính KB?
Nêu cách tính.
j. BT 33 (58 - SBT)
y
m
x
O
Giải
- Trên cùng 1
z
nửa mặt phẳng
800
bờ chứa tia Ox
300
có xOz < xOy 
(vì 300 < 800)
nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
=> xOz + zOy = xOy
=> yOz = xOy - xOz = 800 - 300 = 500.
- Vì Om là tia phân giác của zOy = 500 nên yOm = zOy = .500 = 250 
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có yOm < yOx (250 < 800)
nên tia Om nằm giữa 2 tia Oy, Ox.
=> yOm + mOx = yOx
=> mOx = yOx - yOm 
= 800 - 250 = 550
Vậy góc xOm = 550.
k. BT 8 (96 - Sgk): tam giác.
Giải
A
- Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5 cm.
- Vẽ cung tròn 
tâm B bán kính
3 cm.
B
C
3,5cm
- Vẽ cung tròn
 tâm C bán kính
 2,5 cm.
- Hai cung tròn này cắt nhau tại A ta được ΔABC cần vẽ.
- Đo các góc của ΔABC:
A = 800; B = 430 ; C = 570.
l. BT 35 (SBT - 59): Đường tròn.
Giải
a) Tính CA, DB.
C
- Vì C thuộc
K
đường tròn 
A
I
B
tâm A, bán 
kính 2,5 cm.
D
- Vì D thuộc
(B; 1,5 cm)
=> DB = 1,5 cm
b) Vì I (B; 1,5 cm) nên IB = 1,5 cm
mà AB = 3 cm => BI = AB
 I AB
=> I là trung điểm của AB.
c) Tính KB?
Vì K (A; 2,5 cm) => AK = 2,5 cm.
K AB nên K nằm giữa A và B
=> AK + KB = AB
=> KB = AB - AK = 3 - 2,5 = 0,5 cm
Vậy KB = 2,5 cm.
4. Củng cố: Từng phần
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn tập toàn bộ lí thuyết chương II.
- BT: - Tính góc, chứng minh tia phân giác. 
- Vẽ tam giác.
- Đường tròn.
- Tiết sau: Kiểm tra.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTPHUONGVN.doc