I.- Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản :
- Ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng
- Điểm nằm giữa hai điểm .
- Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng .
- Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa
3./ Thái độ :
- Yêu cầu sử dụng được thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận , chính xác .
II.- Chuẩn bị:
-GV:Sách giáo khoa , thước thẳng , bảng phụ .
-HS:Thước thẳng.
III.- Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :(7p)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HS1: làm bài tập 4 SGK trang 105
HS2:làm bài tập 5SGK trang 105
HS3:làm bài tập 6 SGK trang 105
GV củng cố và cho điểm
Ba HS lần lượt ln bảng trả lời
HS1:
HS2:
HS3:
C m,D m
Học sinh nhận xét .
Học sinh sữa bài (nếu làm sai)
Ngày soạn 28/9/2010 Chương I ĐOẠN THẲNG --- ² --- Tuần 6-Tiết 1: §1 . ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng,điểm khơng thuộc đường thẳng 2./ Kỹ năng cơ bản : -Biết sử dụng ký hiệu Ỵ ; Ï -Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: điểm thuộc hoặc khơng thuộc đường thẳng 3./Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận,chính xác khi vẽ hình II.- Chuẩn bị: -GV:Sách giáo khoa ,thước thẳng ,bảng phụ -HS:Xem bài trước. III.- Các hoạt động dạy học: 1./Kiểm tra bài cũ(4p): -Giới thiệu chương trình hình học. -Giới thiệu chương 1→bài mới 2./Giảng bài mới: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm điểm(8p) -Một dấu chấm nhỏ trên trang giấy, một viên phấn được quăng ra xa, một chiếc máy bay trên bầu trời thật cao Þ hình ảnh một điểm -Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm A, B, C, D - Quan sát hình 1 SGK rồi đọc tên các điểm . - Nhận xét và cho biết cách viết tên điểm , cách vẽ điểm . - Quan sát hình 2 SGK Đọc tên điểm trong hình - Giáo viên giảng : + Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau . + Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của những điểm + Một điểm cũng là hình ,đó là hình đơn giản nhất bài tập 1 trang 104 -Khi hai điểm trùng nhau chỉ nhìn thấy một điểm Þ một điểm có hai tên. - Quan sát hình 1 SGK - Học sinh trả lời - Học sinh lên bảng vẽ điểm M 1. Điểm : · A · M · B - Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . - Người ta dùng các chữ cái in hoa A , B , C . . . . để đặt tên cho điểm . - Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của các điểm .Một điểm cũng là một hình . HĐ2:Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm đường thẳng(9p) - Giáo viên nêu hình ảnh đường thẳng. -Nét vẽ theo cạnh thước cho ta hình ảnh đường thẳng. - Giáo viên : Đường thẳng là một tập hợp điểm ,đường thẳng không bị giới hạn về hai phía - Quan sát hình vẽ trên bảng cho biết đường thẳng a và đường thẳng b đường thẳng nào dài hơn . -GV :củng cố kỷ không thể so sánh hai đường thẳng -Học sinh quan sát hình 3 SGK .Đọc tên đường thẳng ,nói cách viết tên đường thẳng ,cách vẽ đường thẳng 2.- Đường thẳng : b a - Sợi chỉ căng thẳng , mép bàn , nét bút chì vạch theo thước thẩng trên trang giấy cho ta hình ảnh của đường thẳng . - Người ta dùng các chữ cái thường a , b , m để đặt tên cho đường thẳng . HĐ2:Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm điểm thuộc đường thẳng,điểm khơng thuộc đường thẳng(14p) - Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A , B với đường thẳng d bằng nhiều cách khác nhau và ký hiệu . - Học sinh vẽ vào vở bài tập hình 5 và trả lời các câu hỏi a) , b) , c) SGK trang 104 3.Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộc đường thẳng : Trên hình vẽ ta nói - Điểm A thuộc đường thẳng d Ký hiệu : A Ỵ d Ta còn nói : Điểm A nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d đi qua điểm A hay đường thẳng d chứa điểm A . - Điểm B không thuộc đường thẳng d Ký hiệu : B Ï d Ta còn nói : Điểm B không nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d không đi qua điểm B hay đường thẳng d không chứa điểm B . 3 ./ Củng cố(8p) : Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Củng cố từng phần như trên . -Yêu cầu HS làm bài tập 2;4SGK. Bài tập làm thêm đối với lớp 6B: Cho trước hai đường thẳng m và n.(Hình vẽ) a)Vẽ điểm A sao cho A m và A n b)Vẽ điểm B sao cho B m và B n c)Vẽ điểm C sao cho C m và C n HS:Lần lượt lên bảng làm bài tập 4./Hướng dẫn về nhà(2p) : -Về nhà học bài,xem lại các ví dụ - làm các bài tập 5 , 6 , 7 SGK trang 105 IV-Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn 6/10/2010 Ngày soạn : 13 - 09 - 2006 Tuần 7-Tiết 2 : § 2.BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Ba điểm thẳng hàng,ba điểm khơng thẳng hàng - Điểm nằm giữa hai điểm . - Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . 2./ Kỹ năng cơ bản : - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng . - Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa 3./ Thái độ : - Yêu cầu sử dụng được thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận , chính xác . II.- Chuẩn bị: -GV:Sách giáo khoa , thước thẳng , bảng phụ . -HS:Thước thẳng. III.- Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ :(7p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS1: làm bài tập 4 SGK trang 105 HS2:làm bài tập 5SGK trang 105 HS3:làm bài tập 6 SGK trang 105 GV củng cố và cho điểm Ba HS lần lượt lên bảng trả lời HS1: HS2: HS3: C Ỵ m,D Ỵ m Học sinh nhận xét . Học sinh sữa bài (nếu làm sai) 2.Giới thiệu bài mới(1p): Từ phần KTBC của HS 3,GV giới thiệu:Ba điểm A,C,D thẳng hàng.Cịn ba điểm A,B,D khơng thẳng hàng.Vậy thế nào là ba điểm thẳng hàng.Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hơm nay. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng(16p) - Cho : a/ A Ỵ d ; B Ỵ d ; C Ỵ d b/ M Ỵ a ; N Ỵ a ; P Ï a Hãy đọc và vẽ hình trong hai trường hợp trên . - Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ? - Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng? - Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng . - Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng . -GV:Chú ý khơng cĩ khái niệm "điểm nằm giữa "khi ba điểm khơng thẳng hàng -Học sinh lên bảng thực hiện - Khi chúng cùng nằm trên một đường thẳng - Khi chúng khơng cùng nằm trên một đường thẳng -HS:trả lời -Làm bài tập 8 SGK trang 106 - Làm bài tập 9 SGK trang 106 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?: - Khi ba điểm A , B , C cùng thuộc một đường thẳng ,ta nói chúng thẳng hàng . - Khi ba điểm M , N , P không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ,ta nói chúng không thẳng hàng HĐ2:Hướng dẫn HS tìm hiểu quan hệ giữa ba điểm khơng thẳng hàng(18p) - GV vẽ hình và mô tả vị trí tương đối của ba điểm A , B , C . - Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? -GV:- Vẽ ba điểm M , N , P thẳng hàng sao cho điểm M nằm giữa hai điểm N và P (chú ý có 2 trường hợp) - Vẽ ba điểm D ; E ; F thẳng hàng sao cho điểm D không nằm giữa hai điểm E và F (chú ý có hai trường hợp) HS:Nghe giảng và ghi bài HS:Lên bảng HS:Lên bảng 2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : Với ba điểm A , B , C thẳng hàng như hình thì : - Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A . - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B . - Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C -Điểm C nằm giữa hai điểm Avà B Trong ba điểm thẳng hàng ,có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . 4./Củngcố:Từng phần như trên. 5./Hướng dẫn về nhà(3p) : Qua bài này cần nắm: +Ba điểm thẳng hàng;khơng thẳng hàng. +Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng +Làm các bài tập 11 ; 12 ; 13 ; 14 SGK trang 107 IV/Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn 14/10/2010 Tuần 8-Tiết 3: § 3 . ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt 2./ Kỹ năng cơ bản : Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng . 3./ Thái độ : Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm . II.-Chuẩn bị: -GV:Sách giáo khoa , thước thẳng -HS:Sách giáo khoa , thước thẳng III.- Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ :(6p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trị HS1: Sửa bài tập 12 trang 107 HS2: Sửa bài tập 13 trang 107 -GV:Yêu cầu Hs nhận xét,ghi điểm HS1: a)Điểm N b)Điểm M c)Điểm N,P HS2: a) b) Hs nhận xét 2.Giới thiệu bài mới(1p): GV:Vẽ hai đường thẳng a,b bất kỳ và hỏi hai đường thẳng a,b cĩ cắt nhau khơng?Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đĩ. 3. Bài mới : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Nội dung kiến thức kỹ năng cần đạt HĐ1:Hướng dẫn HS cách vẽ đường thẳng(8p) - Vẽ đường thẳng d đi qua điểm A - Có thể vẽ đường thẳng khác đi qua điểm A không ? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A . - Cho thêm điểm B khác A .Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B ? Vẽ được mấy đường thẳng như thế ? - GV nhấn mạnh :Có một và chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A ,B - Học sinh vẽ hình trên bảng . - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét . - Học sinh làm bài tập 15 SGK trang 109 1.Vẽ đường thẳng : * Nhận xét : Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B . HĐ2:Hướng dẫn HS cách gọi tên đường thẳng(8p) - GV trình bày cách gọi tên đường thẳng . -GV:Yêu cầu HS thực hiện ? Nếu đường thẳng chứa ba điểm A ,B ,C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào ? - Có mấy cách gọi tên đường thẳng đó (Đường thẳng AB , BA , AC , CA , BC , CB ) Các đường thẳng trên mặc dầu có tên khác nhau nhưng chỉ là một các đường thẳng đó gọi là trùng nhau - Học sinh trả lời . 2.- Tên đường thẳng : Ta có thể gọi tên đường thẳng bằng cách gọi tên hai điểm thuộc đường thẳng đó . Ví dụ : A B ● ● Đường thẳng AB hay đường thẳng BA Hoặc cũng có thể gọi tên đường thẳng bằng hai chữ thường Đường thẳng xy hoặc đường thẳng yx HĐ3:Hướng dẫn HS tìm hiểu về đường thẳng trùng nhau,cắt nhau,song song(12p) - Nhìn hình vẽ gọi tên hai đường thẳng ? - Hai đường thẳng đó có điểm nào chung ? - Có mấy điểm chung ? - Hai đ ... ức đo gĩc trên mặt đất vào trực tiếp đo đạc. 2./ Kỹ năng cơ bản : - Rèn kỹ năng đo thành thạo , cẩn thận ,chính xác 3./ Thái độ : - Tự giác,tập trung,cĩ tinh thần tập thể,cĩ kỹ luật. II.- Chuẩn bị: -GV:Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , giác kế . -HS:Bảng báo cáo theo tổ,ơn bài. III.-Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ(5p) : Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV:Nêu các bước đo gĩc trên mặt đất -HS:trả lời 2.Bài mới(30p):(Tổ chức thực hành) a)Kiểm tra dụng cụ và mẫu báo cáo. b)Đưa HS đến địa điểm thực hành. c)Tiến hành thực hành: Mỗi tổ một nhĩm thực hành đo gĩc trên mạt đất,cử 1 thư ký ghi mẫu báo cáo thực hành. d)Tổng kết lại các mẫu báo cáo. 3.Củng cố(8p): -GV:Nhận xét kết quả,độ chính xác của từng tổ đo,ý thức và kỹ luật của từng tổ. -GV:Kết luận và cho điểm theo tổ. 4.Hướng dẫn về nhà(2p): -Về nhà tự thực hành lại cách đo. -Xem lại các bước thực hành. -Xem trước §8.Đường trịn,tiết sau học. -Tiết sau mang theo compa để vẽ đường trịn. IV.Rút kinh nghiệm: Tiết 24 § 8 . ĐƯỜNG TRÒN M O Điểm M thuộc đường tròn (O ; 1,1cm) có nghĩa là OM = 1,1cm I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ? - Hiểu cung , dây cung , đường kính , bán kính . 2./ Kỹ năng cơ bản : - Sử dụng compa thành thạo . - Biết vẽ đường tròn , cung tròn . - Biết giữ nguyên độ mở của compa . 3./ Thái độ : - Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , chính xác . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa . III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ : Bài tập 36 , 37 SGK trang 83 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi Hoạt động 1 : Quan sát hình 43 SGK và trả lời : Đường tròn tâm O bán kính R là gì ? GV giới thiệu đường tròn nói rõ tâm và bán kính , ký hiệu Đoạn thẳng OM dài bao nhiêu ? Nói đoạn thẳng OM là bán kính có đúng không ? So sánh OP , ON , OM ? Hình tròn là gì ? Hoạt động 2 : Quan sát hình 44 , 45 và trả lời : Cung tròn là gì ? Dây cung là gì ? Vẽ một đường kính CD bất kỳ đường kính này dài bao nhiêu cm ? Có kết luận gì về độ dài của đường kính so với bán kính ? Đường tròn tâm O ,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R . Học sinh Vẽ đường tròn (O ; 3cm) Lấy điểm M trên đường tròn . Học sinh lấy điểm N nằm bên trong đường tròn và lấy điểm P nằm bên ngoài đường tròn . Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó . Vẽ đường tròn tâm O bán kính 4cm Vẽ dây cung AB bất kỳ dài 3cm Học sinh trả lời : Đường kính dài gấp đôi bán kính I.- Đường tròn và hình tròn : Dùng compa ta vẽ được đường tròn . A B N P M O O Đường tròn Hình tròn Đường tròn tâm O ,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R . Ký hiệu : (O ; R) hay (O ) : Đường tròn tâm O bán kính R M là điểm trên (thuộc) đường tròn . N là điểm bên trong đường tròn . P là điểm bên ngoài đường tròn . Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó . II.- Cung và dây cung : Cho 2 điểm A và B thuộc (O ; R) - Phần đường tròn giới hạn bỡi 2 điểm AB va2 hai điểm A , B gọi là cung tròn AB Ký hiệu : AB Đoạn thẳng nối hai mút AB của cung là dây cung (gọi tắt là dây) Dây đi qua tâm là đường kính . Đường kính dài gấp đôi bán kính . Hoạt động 3 : C B A D Có thể so sánh hai đoạn thẳng AB và CD , chỉ cần dùng compa mà không đo độ dài hai đoạn thẳng đó ? Cho hai đoạn thẳng AB và CD . Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn . Hoạt động 4 : Củng cố Học sinh hoạt động theo nhóm tự tìm ra cách so sánh đội dài hai đoạn thẳng mà chỉ cần dùng compa . - Học sinh trình bày cách so sánh Học sinh lên bảng vẽ và trình bày cách đo N E M F O A B Học sinh trả lời III.- Một công dụng khác của compa : Ví dụ : - Có thể dùng compa để so sánh độ dài hai đoạn thẳng mà không đo độ dài hai đoạn thẳng . A B C D AB < CD - Có thể biết tổng độ dài hai đoạn thẳng mà chỉ cần đo một lần . 4 ./ Củng cố : Bài tập 38 , 39 SGK trang 87 5 ./ Dặn dò : - Học bài và làm các bài tập 40 , 41 và 42 SGK Tiết 25 § 9 . TAM GIÁC A B C Tam giác ABC I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Định nghĩa được tam giác . - Hiểu đỉnh , cạnh , góc của tam giác là gì ? 2./ Kỹ năng cơ bản : - Biết vẽ tam giác . - Biết gọi tên và ký hiệu tam giác . - Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác . 3./ Thái độ : - Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , chính xác . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa . III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ : Thế nào là đường tròn ký hiệu ? Vẽ đường tròn (O ; 3cm) ? Thế nào là cung tròn , dây cung , đường kính ? 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm tam giác Quan sát hình 53 SGK và trả lời : Tam giác ABC là gì ? Có mấy cách đọc tên tam giác ABC Hãy viết các ký hiệu tương ứng . Đọc tên 3 đỉnh của DABC . Đọc tên 3 cạnh của DABC . Có mấy cách đọc ? Đọc tên 3 góc của DABC . Có mấy cách đọc ? Hoạt động 2 : Làm bài tập 43 SGK Làm bài tập 44 SGK Hoạt động 3 : Nhận biết điểm trong , điểm ngoài của tam giác Vì sao điểm M được gọi là điểm nằm bên trong tam giác ? Hãy vẽ thêm điểm P nằm bên trong tam giác . Vì sao điểm N được gọi là điểm nằm bên ngoài của tam giác ? Hãy vẽ thêm điểm Q nằm bên ngoài DABC . Học sinh lần lượt trả lời qua gợi ý của GV . Học sinh làm bài tập 43 . Hình tạo thành bỡi ba đoạn MN , MP, NP khi ba điểm M , N , P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn TU , TV , UV khi ba điểm T , U , V không thẳng hàng . Học sinh làm bài tập 44 . A B I C Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh DABI A ,B ,I DAIC IAC ACI CIA DABC AB,BC,AC I.- Tam giác ABC là gì ? Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn AB , AC , BC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng . A M N B C Ký hiệu : DABC Ta còn gọi tên và ký hiệu tam giác ABC là : DACB ; DBAC ; DBCA ; DCAB ; DCBA Ba điểm A ; B ; C gọi là ba đỉnh của tam giác . Ba đoạn thẳng AB ; BC ; CA gọi là ba cạnh của tam giác . Ba góc BAC ; CBA ; ACB gọi là ba góc của tam giác . Điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) là điểm nằm bên trong tam giác . Điểm N (không nằm trong tam giác ,không nằm trên cạnh nào của tam giác) là điểm nằm bên ngoài tam giác . Hoạt động 4 : Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh GV hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm Vẽ điểm A vừa cách B một khoảng 3cm ,vừa cách C một khoảng 2cm Học sinh hoạt động theo nhóm tự tìm ra cách vẽ theo các câu hỏi gợi ý của GV . Học sinh lên bảng vẽ và trình bày cách vẽ . II.- Vẽ tam giác : Ví dụ : Vẽ một tam giác ABC khi biết ba cạnh BC = 4cm ; AB = 3 cm ; AC = 2 cm Cách vẽ : A C B Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm Vẽ cung tròn tâm B ,bán kính 3cm Vẽ cung tròn tâm C ,bán kính 2 cm Hai cung tròn đó giao nhau tại điểm A Vẽ đoạn thẳng AC , AB ,ta có DABC . 4 ./ Củng cố : Bài tập 43 , 44 SGK trang 87 5 ./ Dặn dò : - Học bài và làm các bài tập 45 , 46 , 47 SGK Tiết 26 § ÔN TẬP CHƯƠNG I.- Mục tiêu : - Hệ thống hóa kiến thức về góc . - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo ,vẽ góc ,đường tròn ,tam giác . - Bước đầu tập suy luận đơn giản . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa . III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ : - Học sinh 1 : Làm bài tập 45 - Học sinh 2 : Làm bài tập 46 - Học sinh 3 : Làm bài tập 47 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi Hoạt động 1 : Đọc hình Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ? - Hình 1 : Góc nhọn xOy Hình 2 : Góc vuông xOy Hình 3 : Góc tù xOy Hình 4 : Góc bẹt xOy Hình 5 : tAv và uAv là 2 góc kề bù Hình 6 : cOb và bOa là 2 góc kề phụ Hình 7 : Oz là tai phân giác của xOy Hình 8 : Tam giác ABC Hình 9 : Đường tròn (O ; R) 1 x M O y 2 x O y x 3 O y 4 x O y 5 v t A u c b 6 O a 7 x O z y 8 A B C 9 O Hoạt động 2 : - Điền vào chỗ trống Hoạt động 3 : Tìm câu đúng , sai Hoạt động 4 : Vẽ hình Làm các bài tập 3 , 4 , 6 , 8 SGK trang 96 Hoạt động 5 : Trả lời các câu hỏi : La2m các bài tập 1 , 2 , 5 , 7 SGK trang 96 Học sinh điền vào chỗ trống Học sinh tìm câu đúng sai x y x’ O O’ y’ Hai góc phụ nhau y x’ x O O’ y’ Hai góc bù nhau y z x O Hai góc kề nhau 1.- Bất kỳ đường thẳng trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nữa mặt phẳng đối nhau . 2.- Số đo của góc bẹt là 180o 3.- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì : xOy + yOz = xOz 4.- Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . Tìm câu đúng ; sai : 1.- Góc tù là góc lớn hơn góc vuông Đ 2.- Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz = zOy Đ 3.- Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox , Oy hai góc bằng nhau Đ 4.- Góc bẹt là góc có số đo bằng 180o Đ 5.- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung S 6.- Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC , CA S y t n x O U v A m xOy = 135o tUv = 60o mAn = 90o 4 ./ Củng cố : Củng cố từng phần 5 ./ Dặn dò : Học bài , ôn toàn bộ phần hình học chuẩn bị kiểm tra
Tài liệu đính kèm: