A. MỤC TIÊU :
1, Kiến thức : Ba điểm thẳng hàng , điểm nào nằm giữa 2 điểm . Trong 3 điểm thẳng hàng có l và chỉ l điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
2, Kỹ năng : Vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng .Sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía .
3, Thái độ : Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ , kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận chính xác .
B. PHƯƠNG PHÁP :
Nêu và giải quyết vấn đề , quy nạp
C. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng , bảng phụ
HS : Bài cũ , thước .
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (2’)
I. Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng
II, Bài cũ : Vẽ đường thẳng a : Điểm A a C a D a
Vẽ đường thẳng b : Điểm S b T b R b
A C D
. . . a
III, Bài mới :
1) Đặt vấn đề : Như vậy theo hình trên . Hình nào biểu diễn 3 điểm thẳng hàng , hình nào biểu diễn 3 điểm không thẳng hàng ? Ta đi giải quyết vấn đề này .
2)TRIỂN KHAI BÀI
a) Hoạt động 1: Ba điểm thẳng hàng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG
HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
GV Khi nào 3 điểm thẳng hàng
GV Khi nào 3 điểm không thẳng hàng HS trả lời :
GV : Chốt lại vấn đề
GV Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ?
HS làm bài 10
GV : Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta vẽ đường thẳng và lấy trên đường thẳng đó 3 điểm phân biệt
- HS làm câu b
Vậy muốn vẽ 3 điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào ? Làm bài tập câu c .
- GV : Chốt “ Vẽ đường thẳng lấy 2 điểm thuộc đường thẳng đó và 1 điểm không thuộc đường thẳng đó”
- GV : Làm thế nào để kiểm tra được các điểm thẳng hàng ?
b, Hoạt động 2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
HS quan sát hình 9 SGK
GV Có nhận xét gì về vị trí 2 điểm C và B so với điểm A ?
A và C so với B ?
A và B so với C ?
- GV : 3 điểm thẳng hàng thì có bao nhiêu điểm nằm giữa ?
Ứng với trường hợp nào ?
Từ đó em nhận xét gì ?
- GV : Chốt lại vấn đề và gọi 2 HS đọc kết luận SGK
- GV : Cho HS làm BT bảng phụ . Quan sát hình và cho biết :
+ Khi nào mới có điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
+ Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ?
1, Ba điểm thẳng hàng :
A C D
. . .
A . B C
. .
+ 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng .
+ 3 điểm không thẳng hàng là 3 điểm không nằm trên 1 đường thẳng .
. . .
C E D
. . .
A C B
Đặt thước đi qua 3 điểm . Nếu nằm trên cạnh thước thì thẳng hàng .
2/ Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng :
. . .
A C B
+ C , B cùng phía với A
+ A , C cùng phía với B
+ A , B khác phía với C
- C nằm giữa 2 điểm A và B
Kết luận ; ( SGK )
A B C
. . .
a) . A
B .
. C
b)
A
B
C
Ngày soạn................... TIẾT 1 : Ngày dạy..................... CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG 1 – ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG A. MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh nắm và hiểu được hình ảnh của điểm , đường thẳng . Biết cách dùng chữ cái đặt tên cho điểm , đường thẳng . Nắm được một điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng . Kỹ năng: Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng . Vẽ được dùng các ký hiệu Ì và Ë để biểu diễn điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng . Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của hình học thông qua cách vẽ đường thẳng và điểm . B. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng , bảng phụ HS : Thước thẳng C. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở , vấn đáp . Nêu và giải quyết vấn đề . D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I, Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng II, Bài cũ : (Không) III, Bài mới : 1)ĐVĐ : Lên lớp 6 chúng ta sẽ đi nghiên cứu một phân môn mới là “ Hình học “ . Nó sẽ giúp ta hiểu hơn về những hình ảnh thực tế trong cuộc sống chúng ta hàng ngày . 2)TRIỂN KHAI BÀI a) Hoạt động 1: Điểm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG GV cho HS quan sát hình 1 SGK , giới thệiu đó là hình ảnh của điểm . Đọc tên các điểm ? -HS quan sát hình 1 : GV Người ta thường dùng các chữ cái như thế nào để đặt tên cho các điểm HS lên bảng chỉ và ghi tên các điểm GV cho HS quan sát bảng phụ và đặt , đọc tên cho các điểm? GV giới thiệu đó là các điểm phân biệt. HS quan sát hình 2 SGK . Đọc tên các điểm trong hình ? GV đưa ra quy tắc về 2 điểm phân biệt GV:“Bất cứ hình nào cũng là 1 tậphợp điểm “ . Điểm là hình đơn giản nhất b) Hoạt động 2 : Đường thẳng GV :Nêu 1 số hình ảnh của đường thẳng trong thực tế : Mép bâu , căng sợi chỉ GV : Cho HS quan sát hình 3 SGK . Đọc tên các đường thẳng ? Cách vẽ đường thẳng như thế nào Dùng những chữ cái như thế nào để đọc tên các đường thẳng ? GV : Giới thiệu cho HS GV : Hướng dẫn cho HS cách vẽ 1 đường thẳng . c) Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng Quan sát hình 4 SGK Có nhận xét gì về vị trí 2 điểm A và B so với đường thẳng d ? HS trả lời GV : Trong trường hợp đó ta nói . Và ghi bằng ký hiệu . GV : Quan sát hình 5 SGK để trả lời các câu hỏi a , b , c . GV : Giới thiệu các cách đọc và viết khác nhau cho HS rõ . Với các thuật ngữ “dưới“,“đi qua“,“thuộc” “ không thuộc” GV : Sau khi làm xong câu c GV : Như vậy ta có thể được bao nhiêu điểm thuộc và không thuộc a? . Từ đó em có nhận xét gì ? GV : Lập bảng tóm tắt GV : Cho HS điền ký hiệu (1) , cho HS vẽ hình (2) 1/ Điểm : A B . . M . Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm . A . D . E . . . B C - Khi nói đến 2 điểm , không nói gì khác có nghĩa là 2 điểm phân biệt . 2/ Đường thẳng a d HS đọc tên đường thẳng HS trả lời . Dùng những chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng Đường thẳng là tập hợp điểm không giới hạn về 2 phía Vẽ đường thẳng bằng 1 vạch thẳng 3/ Điểm thuộc đường thẳng , diểm không thuộc đường thẳng A d . . B A Ì d B Ë d ? a C . E C Ì a E Ë a Với một đường thả¨ng bất kỳ có những điểm thuộc nó và có vô số những điểm không thuộc nó . Cách viết thường Hình vẽ Ký hiệu Điểm M thuộc đường thẳng a M . a M Ì a Điểm M không thuộc đt a .M a M Ë a IV, CỦNG CỐ : Luyện tập BT1 (SGK)- HS lên bảng BT3 (SGK) - HS lên bảng GV : Để nhận xét 1 điểm thuộc hay không thuộc 1 đường thẳng ta làm như thế nào ? Và dùng ký hiệu biểu diễn ? V- DẶN DÒ : Về nhà xem lại vở ghi Làm bài tập : 4 ,5 , 6 SGK trang 105 1, 2 ,3 SBT trang 95 - 96 TIẾT 2 : Ngày soạn...../...../2009 Ngày dạy..................... BA ĐIỂM THẲNG HÀNG A. MỤC TIÊU : 1, Kiến thức : Ba điểm thẳng hàng , điểm nào nằm giữa 2 điểm . Trong 3 điểm thẳng hàng có l và chỉ l điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. 2, Kỹ năng : Vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng .Sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía . 3, Thái độ : Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ , kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận chính xác . B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề , quy nạp C. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng , bảng phụ HS : Bài cũ , thước . D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (2’) I. Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng II, Bài cũ : Vẽ đường thẳng a : Điểm A a C a D a Vẽ đường thẳng b : Điểm S b T b R b A C D . . . a III, Bài mới : 1) Đặt vấn đề : Như vậy theo hình trên . Hình nào biểu diễn 3 điểm thẳng hàng , hình nào biểu diễn 3 điểm không thẳng hàng ? Ta đi giải quyết vấn đề này . 2)TRIỂN KHAI BÀI a) Hoạt động 1: Ba điểm thẳng hàng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: GV Khi nào 3 điểm thẳng hàng GV Khi nào 3 điểm không thẳng hàng HS trả lời : GV : Chốt lại vấn đề GV Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ? HS làm bài 10 GV : Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta vẽ đường thẳng và lấy trên đường thẳng đó 3 điểm phân biệt HS làm câu b Vậy muốn vẽ 3 điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào ? Làm bài tập câu c . GV : Chốt “ Vẽ đường thẳng lấy 2 điểm thuộc đường thẳng đó và 1 điểm không thuộc đường thẳng đó” GV : Làm thế nào để kiểm tra được các điểm thẳng hàng ? b, Hoạt động 2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng HS quan sát hình 9 SGK GV Có nhận xét gì về vị trí 2 điểm C và B so với điểm A ? A và C so với B ? A và B so với C ? GV : 3 điểm thẳng hàng thì có bao nhiêu điểm nằm giữa ? Ứng với trường hợp nào ? Từ đó em nhận xét gì ? GV : Chốt lại vấn đề và gọi 2 HS đọc kết luận SGK GV : Cho HS làm BT bảng phụ . Quan sát hình và cho biết : + Khi nào mới có điểm nằm giữa 2 điểm còn lại + Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? 1, Ba điểm thẳng hàng : A C D . . . A . B C . . + 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng . + 3 điểm không thẳng hàng là 3 điểm không nằm trên 1 đường thẳng . . . . C E D . . . A C B Đặt thước đi qua 3 điểm . Nếu nằm trên cạnh thước thì thẳng hàng . 2/ Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng : . . . A C B + C , B cùng phía với A + A , C cùng phía với B + A , B khác phía với C - C nằm giữa 2 điểm A và B Kết luận ; ( SGK ) A B C . . . a) . A B . . C b) A B C IV- CỦNG CỐ :Luyện tập BT 8 :- 3 điểm A , N , M thẳng hàng - GV : Cho HS nhìn hình 10 và dùng thước thẳng để kiểm tra xem những điểm nào thẳng hàng ? BT9 : - 3 điểm thẳng hàng là : B, D , C ; D, E , G ; B, E, A - 3 điểm không thẳng hàng là : B, D, E ; C, D, A GV : Cho HS quan sát hình 11 và kiểm tra tất cả các bộ 3 thẳng hàng? GV : Yêu cầu chỉ ra 2 bộ 3 không thẳng hàng V; DẶN DÒ : Chốt lại các kiến thức trọng tâm của bài Về nhà : Xem lại vở ghi Làm bài tập : 11,12 , 13, 14 SGK 5, 6 ,8 , 9 SBT TIẾT 3 : Ngày soạn. / /2009 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Ngày dạy........ A. MỤC TIÊU : 1, Kiến thức : HS nắm được “ Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt . 2, Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm. 3, Thái độ : Rèn luyện tư duy biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng + Trùng nhau + Phân biệt : - Cắt nhau - Song song B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề , sử dụng công cụ vẽ , đo C. CHUẨN BỊ : GV : SGK ,Thước thẳng , bảng phụ HS : Đọc bài trước , thước thẳng , SGK. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : I: Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng II: Bài cũ : HS1 : Ba điểm như thế nào gọi là 3 điểm thẳng hàng . Vẽ hình ? HS2 : Vẽ 3 điểm không thẳng hàng ?Vẽ 3 điểm thẳng hàng và cho biết : Qua 3 điểm thảng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa ? III: BÀI MỚI Đặt vấn đề : Qua hai điểm có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng? Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG a)Hoạt động1 : Vẽ đường thẳng GV : Cho điểm A . Hãy vẽ đường thẳng đi qua A ? Vẽ được mấy đường thẳng như vậy ? (GV cho HS vẽ ở giấy nháp ) GV : Cho thêm điểm B khác A . Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B? GV : Giới thiệu cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho HS GV : Vẽ được mấy đường thẳng như vậy Củng cố : Làm BT 15 SGK Xem hình 21 SGK cho biết nhận xét sau đúng hay sai ? a, Có nhiều đường “ không thẳng” đi qua 2 điểm A và B ? b, Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ? b)Hoạt động 2 : Tên đường thẳng GV : Ta đã có cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào ? GV : Ngoài việc dùng 1 chữ cái thường đặt tên cho nó . Ta còn có 2 cách đặt tên nữa . GV giới thiệu thông qua bảng phụ -GV : Như vậy : Ta có tất cả mấy cách đặt (gọi) tên cho 1 đường thẳng ? HS Làm ? GV : Ngoài cách gọi đường thẳng AB , CB . Ta còn những cách gọi nào nữa ? GV Tuy có 6 cách gọi khác nhau khi 3 điểm thẳng hàng nhưng ta có mấy đường thẳng ? Trong trường hợp đó ta nói đường thẳng AB và CD trùng nhau . Em có nhận xét gì số điểm chung của 2 đường thẳng trùng nhau . Hoạt động 3 : Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau , song song GV : Giới thiệu KN 2 đường thẳng trùng nhau cho HS. GV : Vẽ 2 đường thẳng có 1 điểm chung ? không có điểm chung? - GV ; Đó là các đường thẳng phân biệt . Vậy thế nào là 2 đường thẳng phân biệt . GV ; Đưa bảng phụ củng cố lại vị trí tương đối của đường thẳng và yêu cầu nhận xét số giao điểm trong mỗi 1- Vẽ đường thẳng : A . . B A . B C . . - Nhận xét : Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B - BT 15 A B Đúng Đúng 2/ Tên đường thẳng a x y - Dùng 1 chữ cái thường - Lấy 2 điểm đường thẳng đi qua - Dùng 2 chữ cái n thường ? . . . A B C Đường thẳng : AC Đường thẳng : CA Đường thẳng : BC Đường thẳng : BA 3/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau , song song Hai đường thẳng trùng nhau là 2 đường thẳng có qua 1 điểm chung a b x y z t Nhận xét : Hai đường thẳng phân biệt là 2 đường thẳng có 1 điểm chung Trong trường hợp có 1 điểm chung ta gọi 2 đường thẳng cắt nhau . Trường hợp không có điểm chung ta gọi là hai đường thẳng song song. IV- CỦNG CỐ GV : Cho HS trả lời và chốt lại nhận xét 1 GV : Hướng dẫn HS đưa vào KN 3 điểm thẳng hàng GV ; Cho toàn lớp làm BT 19 . Nhận xét BT 19 : a) Vì : Bao giờ cũng có đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm rồi xem đường thẳng có đi qua điểm thứ 3 hay không V DẶN DÒ : Về nhà : Xem lại vở ghi Học ghi nhớ các nhận xét . Vẽ lại bảng vị trí tương đối các đường thẳng Làm bài tập : 17,18 , 19, 20, 21 SGK ,16, 17 ,18 SBT TIẾT 4 : Ngày soạn.../.../2009 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG Ngày dạy........ A. MỤC TIÊU : 1, Kiến thức : Áp dụng kiến thức 3 điểm thẳng hàng và đường thẳng đi qua 2 điểm để trồng 3 cọc (cây) . Điểm nằm giữa 2 điểm còn lại 2, Kỹ năng : Thực hiện chôn các cọc thẳng hàng qua hình 24 , 25 SGK . Cách ngắm , cách xác định cọc thẳng hàng , thẳng đứng bằng dây dọi . 3, Thái độ : GD cho HS thái độ thực ... Hôm sau kiểm tra 1 tiết. 2 3 3 5 A = - 1,6 : (1 + ) = - 1,6 . = - 0,96 2 3 4 5 15 49 -5 21 B = 1,4 . - ( + ) = = HS thực hiện. 2 3 Bài 162 : Tìm x 2 3 a)- (2,8x –32) : = -90 2,8x –32 = -90 . = - 60 2,8x = -60+32 = -28 11 14 4 7 => x = - 10 b)- (45 –2x). 1 = HS thực hiện : x = 2 Bài 163 Giải 100% + 78,25% số vải trắng 356,5m Vậy số vải trắng : 356,5 . 178,25% = 200m Số vải hoa : 356,5m – 200m = 156,5m Bài 164 Giải Giá bìa cuốn sách là : 10 100 1.200 : = 12.000đ Cần phải mua giá : 12.000 – 1.200 = 10.800đ Bài 165 Giải 11.200 2.000.000 Lãi suất hàng tháng : = 0,56% RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY : Ngày tháng năm TIẾT 107 : KIỂM TRA CHƯƠNG III A. MỤC TIÊU : Củng cố , hệ thống kiến thức tổng quát chương III. Thông qua việc giải bài tập. Rèn luyện kỹ năng tổng hợp trên tập hợp phân số. Bài toán về phân số Có ý thức vận dụng vào thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP : Kiểm tra. C. CHUẨN BỊ : Đề, đáp án. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/- Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng Lớp : 6F 43 00 Lớp : 6G 44 03 2/- Đề và đáp án . a)- Đề : 3 7 Câu 1 : Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Aùp dụng tính : Tìm của 21 5 12 2 3 -1 4 3 8 Câu 2 : Tình giá trị biểu thức : ( + + ) : 1 10 1 2 2 3 Câu 3 : Tìm x biết : . x + = Câu 4 : Ba đội lao động có 200 người. Số người đội 1 chiếm 40% tổng số. Số người đội 2 chiếm 81,25% đội 1. Tìm số người đội 3. 3 7 b)- Đáp án thang điểm : Câu 1 : SGK . 21 = 9 (3đ) 13 16 Câu 2 : (2đ) 3 5 Câu 3 : x = (2đ) 40 100 Câu 4 : (3đ) Số người đội 1 : . 200 = 80 (người) 81,25 100 Số người đội 2 : . 80 = 65 (người) Số người đội 3 : 200 – (80 + 65) = 55 (người) V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY : Ngày tháng năm TIẾT 108 : ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU : Hệ thống củng cố kiến thức về 2 tập hợp số là N và Z và phận số . Rèn luyện những kỹ năng cơ bản nhất về các phép tính, bài toán trên N và Z. Thông qua kiến thức vận dụng và giải các bài toán thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp. C. CHUẨN BỊ : Bảng phụ, SGK, máy tính. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/- Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng Lớp : 6F 43 02 Lớp : 6G 44 02 TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG 10’ 10’ 10’ 10’ HĐ1 : Kiểm tra bài cũ 1/ Đọc các ký hiệu : Î , Ï , Ì , Æ , Ç thuộc, o thuộc, con , trống , giao 2/ Viết công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ : a n = a.a.a.aa n Î N ; a Î N nhiều lần 53 = 5 . 5 . 5 = 125 HĐ 2 : Hệ thống kiến thức GV : Gọi HS nhắc lại đối với số tự nhiên . GV : Sử dụng bảng phụ. Hệ thống t/chất cơ bản của phép cộng, phép nhân của N, Z và phân số. Phát biểu ba bài toán về phân số ? GV : Sử dụng bảng phụ để minh họa. Nhắc lại t.chất chia hết ? Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. GV : Trên cơ sở sử dụng bảng phụ , củng cố lý thuyết cho HS. HĐ 3 : Vận dụng Điền ký hiệu (Î, Ï, Ì , Ç) thích hợp vào ô trống. GV : Cho HS giải thích : N Ç Z = N ? Vì sao ? GV : Gọi HS lên bảng tự thựchiện. Cho em khác nhận xét kết quả ? HĐ 4 : Củng cố 1/- Với điều kiện nào thì hiệu của 2 số tự nhiên là 1 số tự nhiên ? Cho m ? a – b = c a≥ b ; a,b Î N 2/- Với điểu kiện nào thì thương 2 số tự nhiên cũng là 1 số tự nhiên ? 3/- Phân số khác tỷ số như thế nào ? HĐ 5 : Hướng dẫn học ở nhà : Tiếp tục củng cố lý thuyết theo hệ thống câu hỏi (SGK) Làm BT 170, 171,172, 173 (SGK) Hôm sau tiếp tục ôn tập . 1/- So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và nhân của N, Z và phân số : Phép cộng Phép nhân 1/ a + b = b + a 1/ a.b = b.a a + c = c + a a. c = c . a b d d b b d d b 2/ (a+b)+c =a+(b+c) a.(b.c)= (a.b).c a+c +p a+ c+p b d q b d q HS : Trả lời : - Tìm giá trị phân số của 1 số. - Tìm 1 số khi biết giá trị phân số. - Tỷ số phần trăm của 2 số. HS trả lời -3 4 BT 168 : HS thực hiện Ï 2 ; 0 Î N ; 3,275 Ï N N Ç 2 =N ; N Ì Z BT 169 : Điền vào chỗ trống a)- Va Î N , n Î N an = a.a.a.aa Khi a Î N n thừa số Với a # 0 ; a0 = ..1 b)- am . an = am +n am : an = am-n , m > n HS thực hiện V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY : Ngày tháng năm TIẾT 109 : ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU : Tiếp tục hệ thống chương trình số học lớp 6 . Thông qua việc giải bài tập. Rèn luyện thành thạo kỹ năng thực hiện phép tính , quy tắc,vận dụng qua bài tập. Có thái độ cẩn thận, chính xác trong tính toán . B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp. C. CHUẨN BỊ : Bảng phụ, SGK. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/- Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng Lớp : 6F 43 03 Lớp : 6G 44 01 TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG 5’ 13’ 10’ 12’ HĐ1 : Kiểm tra bài cũ HS1/- Làm bài tập 9, điền vào chỗ trống : LICKN “chung” “bé nhất” BCNN “chung và riêng” “lớn nhất” HS2/- Làm bài tập 171 : Tính A = 27 + 46 + 79 +34 + 53 = (27+53)+(46+34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239 HĐ 2 : Luyện tập GV : Nêu lại quy tắc mở dấu ngoặc ? Aùp dụng mở ngoặc : -377 - (98 -277) = ? Như vậy áp dụng tính chất nào để thực hiện nhanh gọn ? GV : Hướng dẫn học sinh thực hiện Theo nhóm câu D,E. Nêu kết quả. GV : Gọi HS đọc đề bài tập 172. Đề yêu cầu gì ? Nếu bớt 13 chiếc ta có điều gì ? Vậy số HS lớp 6C là ? Số như thế nào so với 60 – 13 ? Vậy lớp 6C có bao nhiêu HS ? HĐ 3 : Củng cố 1/- Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ ? Kết quả : C Ç L = Æ 7.25 -7.7 7.24+7.321 7.25 -49 7.24 +21 2/- Rút gọn : = 2 3 18 27 7(25 -7) 7.(24+3) +21 = = HĐ 4: Hướng dẫn học ở nhà : Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Tiếp tục củng cố lý thuyết SGK Làm bài tập 173,174,175,176 (SGK) Hôm sau tiếp tục ôn tập. Bài tập 171 : B = -377 – (98 -277) B = -377 – 98 +277 B = (-377 + 277) – 98 B = - 100 -98 = -198 C=1,7 . 2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 –0,17.10 C = - 1,7 (2,3 + 3,7 +3) – 1,7 . 10 HS thực hiện. C = -17 Bài 172 : Giải Nếu bớt đi 13 chiếc thì số kẹo được chia hết cho số học sinh lớp 6C. Vậy số HS lớp 6C là ước lớn hơn của 13 : 60 – 13 = 47 Lớp 6C có 47 học sinh. V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY : Ngày tháng năm TIẾT 110: ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU : HS nắm được toàn bộ hệ thống kiến thức chương trình số học 6. Thông qua củng cố giải bài tập. Rèn luyện kỹ năng cơ bản trong việc phân tích, tổng hợp, thực hiện phép tính trên Z, phân số. B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp. C. CHUẨN BỊ : Bài tập ôn tập, SGK. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/- Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng Lớp : 6F 43 00 Lớp : 6G 44 00 HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS 1/- Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số ? Viết công thức ? HS 2/- Phát biểu quy tắc tìm 1 số biết giá trị phân số của số đó ? Nêu công thức tính quãng đường, thời gian, vận tốc ? TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG HĐ 2 : Vận dụng GV : Hướng dẫn . Nếâu biết được canô đi xuôi dòng 1 giờ ứng với phân số ? Tương tự : Thời gian đi ngược dòng ứng với giá trị phân số ? Như vậy 1 giờ nước chảy như thế nào? Ứng với phân số ? Vậy độ dài của sông ? Tính xem : 1 3 Nếu 1 vòi A và B chảy một mình thì thời gian chảy là bao nhiêu ? Nếu cùng chảy, t = ? bể trong 1 giờ. Vậy mất mấy giờ để chảy đầy bể ? HĐ 3 : So sánh phân số: Đưa ra biểu thức 2 vế (1) và (2) cho HS so sánh . GV : Hướng dẫn HS cộng vế theo vế suy ra điều so sánh ? 1 3 BT 173 : Giải Khi đi xuôi dòng 1 giờ canô đi được 1 5 khúc sông. Khi đi ngược dòng 1 giờ canô đi được 1 5 1 3 1 15 1 2 khúc sông. 1 giờ nước chảy: . = khúc sông. Ứng với 3 km. 1 15 Vậy độ dài của sông : : = 3. 15 = 45 km. BT 175 : Giải Để chứa đầy bể một mình vòi A chảy : 4,5 . 2 = 9 (h) Một mình vòi B chảy trong : 9 2 2,25 . 2 = 4,5 (h) = (h) 1 3 2 9 3 9 1 9 Một giờ 2 vòi cùng chảy : + = = (bể) Sau 3 giờ cả 2 vòi cùng chảy đầy bể. 2000 2001+20022 2000 2001 BT 174: Ta có : > 2001 2001+20022 2001 2002 > 2000 2001+2002 2000 2001+2002 2001 2002 2000 2001 + > + 5’ HĐ 4 : Hướng dẫn học ở nhà : Xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập còn lại trong SGK. Làm BT 169, 170,171 V. RUÙT KINH NGHIEÄM BAØI DAÏY : Ngày tháng năm TIẾT 111: ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU : Hệ thống kiến thức tổng quát các chương trình số học 6. HS thấy được việc mở rộng tập hợp số và mở rộng các phép tính. Có được những kỹ năng cao hơn trong việc giải toán. Thực hiện giải toán mới cao hơn. Có ý thức vận dụng trong thực tế B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp. C. CHUẨN BỊ : Bài tập : SGK. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/- Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng Lớp : 6F 43 01 Lớp : 6G 44 00 TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG 3’ 5’ 10’ 10’ HĐ 1 : Trắc nghiệm : 4 5 Chọn câu đúng, sai 2 3 a) của 120 là 96 1 8 b) của x là (-150) 1 2 c) Tỷ số 25cm và 2m là 1 3 d) Tỷ số của 16 là 32 Viết hỗn số -3 dưới dạng phân số 1 3 -10 3 -3 8 A = ; B = ; C = Vì sao ? ( - 2 )3 HS : A = 8 B = - 8 C = -8 3 3 3 27 HĐ 2 : Các bài toán đơn giản GV : Tóm tắt đề Lớp : 40 HS gồm 3 loại TB : 35% tổng số Khá : 8 còn lại 3 Tính số HS trung bình , khá Tính số HS giỏi GV : hướng dẫn HS thực hiện Tính tỷ số % mỗi loại GV : Muốn tính tỷ số % của 2 số a và b ta làm như thế nào ? BT 178 GV cho HS hoạt động theo nhóm Hình CN có tỷ số : Dài = 1 Rộng 0,618 Rộng = 3,53 dài Bài 1: HS tính xong ghi và nêu kết quả thông qua việc chọn Đ, S . a) Đúng . 1 8 25 200 b) Sai . x = - 225 c) Đúng.Vì 2m = 200cm => = d) Sai. -10 3 B = HS nêu cách tính HS thực hiện Bài 1 Giải Số HS TB : 10 . 35 = 14 (HS) 100 Số HS còn lại : 40 – 14 = 26 (HS) Số HS khá : 8 , 26 = 16 (HS) 13 b) Số HS giỏi 40 – ( 16 + 14 ) = 10 (HS) Tỷ số % HS TB 16 . 100% = 40% 40 Tỷ số HS khá : 14 . 100% 40 HS thực hiện BT 178 GV : Gọi chiều dài là a (m) Chiều rộng là b (m) 1 = 1 , b = 3,53 (m) b 0,618 a = 3 = 3.09 = 5 m 0,618 0,618 => b = HĐ 3 : Củng cố (12’) 1/ Làm BT 163 /SBT GV tóm tắt : Quyển sách : Ngày I : 1/3 tổng số Ngày II : 5/8 còn lại Ngày III : 90 trang Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang ? Giải Đã đọc 1/3 -> còn lại 2/3 số trang Ngày II chiếm : 2/3 x 5/8 = 5/12 quyển sách Ngày III chiếm : 1 – ( 1 + 5 ) = 1 quyển cộng với 90 trang 12 Vậy : Số trang quyển sách : 90 : 1 = 90 . 4 = 360 trang 4 HĐ4 : Dặn dò (3’) GV : Dặn dò HS l số chuẩn bị , dụng cụ học tập đi thi HK II Hệ thống lại lý thuyết và các dạng BT trọng tâm để giải E – RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
Tài liệu đính kèm: