I/MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:HS hiểu ba điểm thẳng hàng ,điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
2/Kĩ năng:HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng
-Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng,phía nằm khác phía,nằm giữa
3/Thái độ:Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng chính xác
II/CHUẨN BỊ:
1/GV:Thước thẳng , phấn màu bảng phụ
2/HS:Thước thẳng ,bảng nhóm
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Vấn đáp+luyện tập thực hành+Hợp tác nhóm nhỏ
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm bài cũ(5 ph)
*GV treo bảng phụ(7đ)
1/Vẽ điểm M đường thẳng b sao cho M b
2/Vẽ đường thẳng a,điểm A sao cho M a; A b ; A a
3/Vẽ điểm N a và N b
4/Hình vẽ có đặc điểm gì?(3đ)
-Gọi HS lên bảng trình bày
-Gọi HS khác nhận xét
*GV nêu ba điểm M;N;A cùng nằm trên đường thẳng a =>M;N;A thẳng hàng => bài 2
Hoạt động 2:Thé nào là ba điểm thẳng hàng(15 ph)
*Khi nào ba điểm A;B;C thẳng hàng?
-Khi nào ba điểm A;B;C không thẳng hàng?
-Gọi HS nêu ví dụ hình ảnh ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng?
-Để vẽ ba điểm thẳng hàng ,ba điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào?
*Để nhận biết ba điểm thẳng hàng hay không thẳng hàng ta làm như thế nào?
-Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không?nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không?
=>GV giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng,nhiều điểm không thẳng hàng
-Gọi HS dùng thước để kiểm tra BT 8 SGK
-Gọi HS đọc và gọi tên ở BT 9 SGK
Hoạt động 3:Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng(10ph)
-GV vẽ hình lên bảng,gọi HS : Em hãy nhận xét vị trí các điểm như thế nào đối với nhau?
-
Trên hình có mấy điềm đã được biểu diễn? có bao nhiêu điểm nằm giữa B; C?
-
Vậy trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
-Nếu nói:”Điểm E nằm giữa hai điểm M;N” thì ba điểm này có thẳng hàng không?
Hoạt động 4: Củng cố(12 ph)
*GV treo bảng phụ BT 10 SGK
-Gọi ba HS lên bảng vẽ câu a,b,c
-Gọi HS khác nhận xét
*GV treo bảng phụ BT 11 SGK
-Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
-Gọi HS khác nhận xét
*GV treo bảng phụ BT 12 SGK
-Cho HS hoạt động nhóm
-Gọi HS đại diện trình bày
-Gọi HS nhóm khác nhận xét
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà
(3 ph)
-Học bài 2:”Ba điểm thẳng hàng”
-Làm BT 13 SGK ; BT 6;7 SBT
-Xem trước bài mới; bài 3:”Đường thẳng đi qua hai điểm”
HS lên bảng lần lượt trình bày theo các yêu cầu của GV
-Ba điểm A;B;C cùng nằm trên một đường thẳng
-Ba điểm A;B;C không thuộc cùng một đường thẳng
-HS nêu khoảng hai ví dụ về ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng
-Ba điểm thẳng hàng cùng thuộc một đường thẳng, ba điểm không thẳng hàng không thuộc cùng một đường thẳng
-Dùng thước thẳng để giống
-HS trả lời :có thể xảyra nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng
-HS dùng thước kiểm tra=>trả lời
-Hai HS lên bảng xác định ,HS khác làm vào vở
-HS trả lời
+Điểm B nằm giữa A;C
-Điểm B;C nằm cùng phía với B
-Điểm C;B nằm cùng phía với A
-Điểm A; B nằm khác phía với C
-Trên hình vẽ có ba điểm được biểu diễn,chỉ có một điểm B nằm giữa A,C
-HS trả lời :một và chỉ một
-HS trả lời: ba điểm thẳng hàng
*Ba HS lên bảng vẽ hình, HS khác làm vào vở => nhận xét
*HS đứng tại chỗ trả lời
- HS khác nhận xét
*HS hoạt động nhóm bài 12 SGK(4 ph)
-Đại diện nhóm nêu và giải thích
- HS khác nhận xét
HS ghi vào vở về nhà thực hiện
-Nhận xét:Hình vẽ có hai đường thẳng a ; b cùng đi qua điểm A
-Ba điểm M;N;A cùng nằm trên đường thẳng a
1/ Thế nào là ba điểm thẳng hàng:
-Ba đểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
-Ba điểm A,B,C không thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng
8/A; M; N thẳng hàng
9/
a/(B;D;C) ;(D;E;G);(B;E;A)
B/(B;D;E);(G;E;A)
2/Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
10/
a/
b/
C/
11/
a/R
b/Cùng phía
c/M;N .R
12/
a/ N
b/ M
c/N và P
13/ Chú ý HS cách vẽ hình
. ---------------00--------------- I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. Hai đường thẳng trùng nhau ,cắt nhau,song song. Ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng,điểm nằm giữa hai điểm. Tia,đoạn thẳng,hai tia đối nhau,trùng nhau,độ dài đoạn thẳng,trung điểm đoạn thẳng. 2.kĩ năng:-Biết dùng kí hiệu -Biết vẽ hình minh họa các quan hệ:điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng -Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng,nhận biết được một tia, một đoạn thẳng trong hình vẽ. -Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. -Biết vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trước. -Vận dụng được đẳng thức AM +MB =AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán đơn giản. -Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. 3.Thái độ:Bước đầu làm quen với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo SGK, có ý thức cẩn thận chính xác hơn khi vẽ và đo. II/NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG: Điểm – Đường thẳng –Ba điểm thẳng hàng –Đường thẳng đi qua hai điểm –Tia –Đoạn thẳng –Độ dài đoạn thẳng –Vẽ đoạn thẳng . III/THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TRONG CHƯƠNG : -Chương I: gồm 14 tiết. -Kiểm 15 phút ở tiết 10. -Kiểm một tiết ở tiết 14. IV/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Luyện tập thực hành + Vấn đáp + Hợp tác nhóm nhỏ . TUẦN I NS: 15-8-2009 Tiêt 1 ND:21-8-2009 ---------------00------------------------ I/MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: HS nắm được hình ảnh của điểm ,hình ảnh của đường thẳng. -HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng,điểm không thuộc đường thẳng. 2.Kĩ năng -Biết vẽ điểm ,đường thẳng . - Biết đặt tên điểm ,đường thẳng. -Biết kí hiệu điểm đường thẳng. -Biết sử dụng kí hiệu và . - quan sát các hình ảnh thực tế . 3.Thái độ:Sử dụng thước thẳng để vẽ cẩn thận , chính xác. II/CHUẨN BỊ: 1/GV:Thước thẳng ,phấn màu ,bảng phụ. 1/HS:Thước thẳng. III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Vấn đáp +Luyện tập thực hành + Hợp tác nhóm nhỏ. IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Điểm(5 ph) Đặt vấn đề: * Em h·y nªu vµi bÒ mÆt ®îc coi lµ ph¼ng *ChiÕc thíc dµi c¸c em ®ang kÎ cã ®Æc ®iÓm ®iÓm g× ? -GV giới thiệu hình hình học đơn giản nhất đó là điểm . -Ở đây ta không định nghĩa điểm. Vậy điểm được vẽ như thế nào?Ta đưa ra hình ảnh của điểm đó là một dấu chấm nhỏ trên trang giấy hoặc bảng đen. -GV vẽ một điểm (một dấu chấm nhỏ)trên bảng và đặt tên +GV giới thiệu dùng cácchữ cái in hoa để đặt tên A , B ,C.. +GV giới thiệu một tên chỉ dùng cho một điểm. +GV giới thiệu một điểm có thể có nhiều tên. -GV vẽ hình trên bảng.trên hình có mấy điểm? -GV vẽ tiếp +Trên hình có mấy điểm? - Đọc mục “Điểm” ở SGK ta cần chú ý điều gì? =>Từ điểm ta có thể xây dựng được các hình khác Hoạt động 2:Đường thẳng(15ph) -GV giới thiệu đường thẳng cũng là hình cơ bản không định nghĩa mà chỉ mô tả hình ảnh của nó là sợi chỉ căng thẳng,mép bảng ,mép bàn. -Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng ? +GV dùng phấn và thước để vẽ đường thẳng. +GV giới thiệu dùng chữ cái in thường để đặt tên -Sau klhi kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì ? +Gọi HS lên bảng -Trên hình vẽ có những điểm nào?đường thẳng nào? +Điểm nào nằm trên ,không nằm trên đường thẳng ? +Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm nằm trên nó? Hoạt động 3:Điểm thuộc đường thẳng ,điểm không thuộc đường thẳng (7 ph) -GV vẽ hình -Điểm nào thuộc d ; điểm nào không thuộc d? -GV gọi HS ghi kí hiệu -GV yêu cầu HS nêu cách nói khác nhau về kí hiệu Ad và Bd ? Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì? Hoạt động 4: Củng cô (10 ph) -GV treo bảng phụ bài ? SGK cho HS thảo luận nhóm -Gọi HS đại diện nhóm trình bày -Gọi HS nhóm khác nhận xét *GV gọi HS đọc đề bài 1 SGK -Gọi HS lên bảng đặt tên điểm -Gọi HS khác lên bảng đặt tên đường thẳng -Gọi HS nhóm khác nhận xét *Gọi HS đọc đề bài 3 SGK -Gọi HS đứng tại chỗ trả lời và lên bảng viết kí hiệu lần lượt câu a ,b ,c (GV treo bảng hình vẽ) *GV treo bảng phụ bài 4 -Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ hình *GV treo bảng phụ Điền vào ô trống Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu Đường thẳng a M a -Gọi ba HS lên bảng điền vào ô trống -Gọi HS khác nhận xét Gọi HS lưu ý nên dùng phấn màu Hoạt động 5: HDVN (5 ph) -Về nhà học bài + nắm vững quy ước ,kí hiệu -Làm BT 6 ,7 SGK + Làm BT 1 , 2 SBT Xem trước bài 2 “Ba điểm thẳng hàng” *MÆt tñ kÝnh, mÆt níc hå khi kh«ng giã... * Th¼ng, dµi... HS ghi bài + Vẽ điểm A , B , C vào tập -HS nêu hình ảnh của điểm *Trên hình có 3 điểm -Có hai điểm M , N và hai điểm này trùng nhau -Với hai điểm mà không nói gì thêm=>hai điểm phân biệt -Bất cứ hình nào cũng là tập hợp điểm -Dùng bút chì vạch theo mép thước -HS đặt tên chữ cái in thường a, b , c -HS lên bảng vẽ và đặt tên đường thẳng -Cả lớp làm vào vở -HS khác lên bảng kéo dài đường thẳng về hai phía => Nhận xét: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phia -Trên hình vẽ có các điểm A , M , N ; đường thẳng a -Điểm A ; M nằm trên đường thẳng ;điểm N không nằm trên đường thẳng -Có vô số điểm nằm trên nó -Điểm Ad , Bd -HS ghi kí hiệu -Điểm A nằm trên đường thẳng d; đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A. Tương tự HS phát biểu Bd -HS : Có những điểm thuộc đường thẳng và có những điểm không thuộc đường thẳng -HS hoạt động nhóm => cử đại diện nhóm trình bày -HS nhóm khác nhận xét -HS đọc đề bài 1 SGK -Hai HS lên bảng đặt tên điểm và đường thẳng -HS nhóm khác nhận xét -HS trả lời miệng =>lên bảng ghi kí hiệu -Hai HS lên bảng vẽ hình -Ba HS lên bảng lần lượt điền vào ô trống -HS khác nhận xét -HS ghi vào vở , chú ý theo dõi 1/Điểm: Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm -Dùng chữ cái in hoa A, B, C để đặt tên cho điểm -Một tên chỉ dùng cho một điểm 2/ Đường thẳng: Sợi chỉ căng thẳng , mép bảng là hình ảnh của điểm -Dùng chữ cái in thường a, b, c để đặt tên đường thẳng 3/Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộcđườngthẳng: -Điểm A thuộc đường thẳng d Kí hiệu: A d -Điểm B không thuộc đường thẳng d Kí hiệu: Bd Bài ? a/Điểm C thuộc đường thẳng a,điểm E không thuộcđường thẳng a b/Ca ; Ea c/ 1/ 3/ a/An ; Aq Bn ;Bm ;Bp b/Bn ;Bm;Bp Cm ; Cq c/Dq;Dm;Dn; Dp 4/ a/ b/M thuộc a c/N không thuộc a N a 6/HD HS chỉ vẽ hình một đường thẳng m 7/HD HS về nhà lấy giấy gấp Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 2 NS:22-8-2009 Tiết 2 ND:28-8-2009 ----------------00--------------- I/MỤC TIÊU : 1/Kiến thức:HS hiểu ba điểm thẳng hàng ,điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại 2/Kĩ năng:HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng -Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng,phía nằm khác phía,nằm giữa 3/Thái độ:Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng chính xác II/CHUẨN BỊ: 1/GV:Thước thẳng , phấn màu bảng phụ 2/HS:Thước thẳng ,bảng nhóm III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Vấn đáp+luyện tập thực hành+Hợp tác nhóm nhỏ IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm bài cũ(5 ph) *GV treo bảng phụ(7đ) 1/Vẽ điểm M đường thẳng b sao cho Mb 2/Vẽ đường thẳng a,điểm A sao cho Ma; Ab ; Aa 3/Vẽ điểm N a và Nb 4/Hình vẽ có đặc điểm gì?(3đ) -Gọi HS lên bảng trình bày -Gọi HS khác nhận xét *GV nêu ba điểm M;N;A cùng nằm trên đường thẳng a =>M;N;A thẳng hàng => bài 2 Hoạt động 2:Thé nào là ba điểm thẳng hàng(15 ph) *Khi nào ba điểm A;B;C thẳng hàng? -Khi nào ba điểm A;B;C không thẳng hàng? -Gọi HS nêu ví dụ hình ảnh ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng? -Để vẽ ba điểm thẳng hàng ,ba điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào? *Để nhận biết ba điểm thẳng hàng hay không thẳng hàng ta làm như thế nào? -Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không?nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không? =>GV giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng,nhiều điểm không thẳng hàng -Gọi HS dùng thước để kiểm tra BT 8 SGK -Gọi HS đọc và gọi tên ở BT 9 SGK Hoạt động 3:Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng(10ph) -GV vẽ hình lên bảng,gọi HS : Em hãy nhận xét vị trí các điểm như thế nào đối với nhau? - Trên hình có mấy điềm đã được biểu diễn? có bao nhiêu điểm nằm giữa B; C? - Vậy trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? -Nếu nói:”Điểm E nằm giữa hai điểm M;N” thì ba điểm này có thẳng hàng không? Hoạt động 4: Củng cố(12 ph) *GV treo bảng phụ BT 10 SGK -Gọi ba HS lên bảng vẽ câu a,b,c -Gọi HS khác nhận xét *GV treo bảng phụ BT 11 SGK -Gọi HS đứng tại chỗ trả lời -Gọi HS khác nhận xét *GV treo bảng phụ BT 12 SGK -Cho HS hoạt động nhóm -Gọi HS đại diện trình bày -Gọi HS nhóm khác nhận xét Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà (3 ph) -Học bài 2:”Ba điểm thẳng hàng” -Làm BT 13 SGK ; BT 6;7 SBT -Xem trước bài mới; bài 3:”Đường thẳng đi qua hai điểm” HS lên bảng lần lượt trình bày theo các yêu cầu của GV -Ba điểm A;B;C cùng nằm trên một đường thẳng -Ba điểm A;B;C không thuộc cùng một đường thẳng -HS nêu khoảng hai ví dụ về ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng -Ba điểm thẳng hàng cùng thuộc một đường thẳng, ba điểm không thẳng hàng không thuộc cùng một đường thẳng -Dùng thước thẳng để giống -HS trả lời :có thể xảyra nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng -HS dùng thước kiểm tra=>trả lời -Hai HS lên bảng xác định ,HS khác làm vào vở -HS trả lời +Điểm B nằm giữa A;C -Điểm B;C nằm cùng phía với B -Điểm C;B nằm cùng phía với A -Điểm A; B nằm khác phía với C -Trên hình vẽ có ba điểm được biểu diễn,chỉ có một điểm B nằm giữa A,C -HS trả lời :một và chỉ một -HS trả lời: ba điểm thẳng hàng *Ba HS lên bảng vẽ hình, HS khác làm vào vở => nhận xét *HS đứng tại chỗ trả lời - HS khác nhận xét *HS hoạt động nhóm bài 12 SGK(4 ph) -Đại diện nhóm nêu và giải thích - HS khác nhận xét HS ghi vào vở về nhà thực hiện -Nhận xét:Hình vẽ có hai đường thẳng a ; b cùng đi qua điểm A -B ... thì trùng nhau? Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà (3 ph) -HS học lại bài 3:”Đường thẳng đi qua hai điểm” -Làm BT 20; 21 SGK và BT 15; 16 SBT -Đọc kĩ bài 4:”Thực hành trồng cây thẳng hàng” -Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu và một dây dọi -HS trả lời ba điểm thẳng hàng -HS vẽ hình và chọn đáp án -HS nêu cách vẽ -HS lắng nghe và vẽ hình vào vở -HS lên bảng vẽ hình -HS:trả lời: có một và chỉ một -Chỉ vẽ được một và chỉ một đường thẳng -HS nhóm 1;2 thảo luận và vẽ hình (chỉ vẽ được một đường thẳng) -HS nhóm 3;4 thảo luận và vẽ hình -(vô số đường không thẳng) -HS đọc theo yêu cầu GV -HS trả lời :có ba cách đặt tên đường thẳng---- -HS trả lời: AB;BA ;AC ;CA;BC;CB -Một HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu GV -HS khác vẽ hình vào vở -Điểm chung A -Điểm A chung duy nhất -Hai đường thẳng cắt nhau;A là giao điểm -HS:có,đó là hai đường thẳng trùng nhau -Trường hợp hai đường thẳng song song -Không có điểm chung nào -HS đọc phần chú ý SGK *HS nêu hình ảnh thực tế -Cắt nhau:cột và xiên nhà,ngã tư ,ngã ba -song song:hai xiên nhà,hai cột thẳng hàng -Hai HS lên bảng vẽ đủ các trường hợp -Vì đường thẳng không giới hạn về hai phía nên khi kéo dài thì chúng cắt nhau -HS trả lời -HS đọc đề bài và trả lời -HS hoạt động nhóm -Đại diện hai nhóm trình bày -HS khác làm vào vở -HS trình bày cách xác định của mình -HS trả lời -Vì đường thẳng song song không có điểm chung,còn đường thẳng cắt nhau thì chỉ có 1 điểm chung -HS ghi vào vở về nhà thực hiện -Ba điểm A;B;C cùng thuộc đường thẳng,ta nói chúng thẳng hàng Đáp án đúng là C 1/Vẽ đường thẳng: Để vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A;B: -Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A;B -Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước Nhận xét:Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A;B 2/Tên đường thẳng: -Dùng hai chữ cái in hoa để đặt tên cho đường thẳng -Dùng một chữ cái in thường để đặt tên đường thẳng -Dùng hai chữ cái in thường để đặt tên đường thẳng 3/Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau,song song: -Hai đường thẳng AB;AC cắt nhau tại A(một điểm chung) Hai đường thẳng a và b trùng nhau (có vô số điểm chung) -Hai đường thẳng xy và xy song song(không có điểm chung) 15/ a/Đ b/Đ 16/ a/Bao giờ cũng có đường thẳng đi qua hai điểm cho trước b/Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm trong ba điểm cho trước,rồi quan sát đường thẳng đó có đi qua đướng thẳng thứ ba hay không? 17/ Sáu đường:AB;BC ;CD;DA ;AC;BD 18/Bốn đường thẳng phân biệt:QM;QN ;QP ;MN 19/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 4;5 NS:4-9-2009 Tiết 4;5 ND:11-9-2009 ----------------00-------------- I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:HS củng cố kiến thức ba điểm thẳng hàng 2/Kĩ năng:HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên ba điểm thẳng hàng 3/Thái độ:Biết tính toán chính xác ba điểm thẳng hàng trên thực tế II/CHUẨN BỊ: 1/GV:15 cọc tiêu, 5 dây dọi, 1 búa đóng cọc 2/HS:4 búa đóng cọc,xem trước bài thực hành ở nhà III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Luyện tập thực hành +Hợp tác nhóm nhỏ IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: KiÓm tra bµi cò(8ph) GV treo bảng phụ *Khi nµo ta nãi ba ®iÓm th¼ng hµng ? Nãi c¸ch vÏ ba ®iÓm th¼ng hµng(7đ) -Vẽ đường thẳng a và đường thẳng b cắt nhau tại A. Cho điểm B nằm trên đường thẳng a và một điểm C nằm trên đường thẳng b.Hỏi ba điểm A;B;C có thẳng hàng không?(3đ) Hoạt động 2:Thông báo nhiệm vụ(5ph) *GV thông báo cho HS hai nhiÖm vô 1)Ch«n c¸c cäc hµnh rµo th¼ng hµng gi÷a hai cét mèc A vµ B 2)§µo hè trång c©y th¼ng hµng víi hai c©y ®· cã bªn lề ®êng *Khi đã có các dụng cụ trong tay ta tiến hành thực hành như thế nào? Hoạt động 3:Tìm hiểu cách làm(12ph) *GV gọi HS đọc mục 3 trang 108 SGK và quan sát hình vẽ 24;25 SGK trang 111 *Híng dÉn c¸ch lµm Bước 1:C¾m cäc tiªu th¼ng ®øng với mặt đất ë hai ®iÓm A vµ B ( dïng d©y däi kiÓm tra) Bước 2;Em thø nhÊt ®øng ë A, Em thø hai dùng cọc tiêu dựng thẳng ®øng ë ®iÓm C ( lµ vÞ trÝ n»m gi÷a A vµ B) Bước 3:Em thứ nhất ë vÞ trÝ A ra hiÖu cho em thø 2 ë C ®iÒu chØnh cäc tiªu sao cho em thứ nhất thấy cọc tiêu A che lÊp hoµn toµn cäc tiªu B và cọc tiêu C. Khi ®ã ba ®iÓm A, B, C th¼ng hµng *GV làm mẫu trước lớp=> GV kết luận ba điểm A;B;C thẳng hàng *GV lưu ý ở hai vị trí(C nằm giữa A;B và B nằm giữa A;C) Hoạt động 4:Thực hành theo nhóm(55ph) Thùc hµnh ngoµi trêi *GVchia nhãm thùc hµnh theo tổ và giao dông cô thực hành cho c¸c nhãm *TiÕn hµnh thùc hµnh theo nhóm như đã híng dÉn *GV quan sát và hướng dẫn lại cho các nhóm ,có sự điều chỉnh khi cần thiết *GV kiÓm tra xem ®é th¼ng cña c¸c vÞ trÝ A, B, C *GV nhắc nhở HS ghi biên bản thực hành Hoạt động 5: Nhận xét tiết thực hành(7ph) *GV nhận xét và đ¸nh gi¸ hiÖu qu¶ c«ng viÖc thực hành cña c¸c nhãm =>nhận xét trước lớp =>HS nộp báo cáo thực hành Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà(3ph) *HS vệ sinh cá nhân =>chuẩn bị cho tiết học sau *HS học lại bài 3 + làm bài tập 20; 21 SGK *Xem trước bài 4:”Tia” HS trả lời theo yêu cầu GV -Vậy ba điểm A;B;C không thẳng hàng *HS nhắc lại hai nhiệm vụ phải làm trong tiết học *Cả lớp ghi bài *HS đọc mục 3 trang 108 SGK * HS quan sát hình vẽ 24;25 SGK trang 111 *Hai HS nêu lại cách thực hiện *HS cả lớp theo dõi GV và hai HS thao tác cách làm *Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ và dụng cụ => phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên *Một HS ghi cụ thể biên bản thực hành 1/Chuẩn bị thực hành 2/Thái độ ý thức thực hành 3/Kết quả thực hành Mỗi nhóm tự giác đánh giá và xếp loại nhóm mình theo các mục Tốt;Khá ;Trung bình; Yếu ;Kém *HS lắng nghe GV rút kinh nghiệm tiết thực hành * HS nộp báo cáo thực hành -HS ghi vào vở về nhà thực hiện 1/Nhiệm vụ: 1)Ch«n c¸c cäc hµnh rµo th¼ng hµng gi÷a hai cét mèc A vµ B 2)§µo hè trång c©y th¼ng hµng víi hai c©y ®· cã bªn lề ®êng 2/Cách làm: Bước 1:C¾m cäc tiªu th¼ng ®øng với mặt đất ë hai ®iÓm A vµ B ( dïng d©y däi kiÓm tra) Bước 2;Em thø nhÊt ®øng ë A, Em thø hai dùng cọc tiêu dựng thẳng ®øng ë ®iÓm C ( lµ vÞ trÝ n»m gi÷a A vµ B) Bước 3:Em thứ nhất ë vÞ trÝ A ra hiÖu cho em thø 2 ë C ®iÒu chØnh cäc tiªu sao cho em thứ nhất thấy cọc tiêu A che lÊp hoµn toµn cäc tiªu B và cọc tiêu C. Khi ®ã ba ®iÓm A, B, C th¼ng hµng Rút kinh nghiệm: TUẦN 6 NS:17-9-2009 Tiết 6 ND:25-9-2009 -----------------00--------------------- I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:HS nắm được định nghĩa tia gốc 0 ,hiểu thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau 2/Kĩ năng:HS biết vẽ một tia,biết viết tên và biết đọc tên một - Biết phân loại hai tia chung gốc 3/Thái độ:Thông qua các ví dụ và phản ví dụ phát biểu chính xác các mệnh đề toán học - Rèn luyện khả năng vẽ hình ,quan sát ,nhận xét.Khả năng sử dụng ngôn ngữ để phát biểu một nội dung II/CHUẨN BỊ: 1/GV:Thước , phấn màu, bảng phụ 2/HS:Thước , bảng nhóm` III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Vấn đáp +Hợp tác nhóm nhỏ IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(5ph) *GV treo bảng phụ -Hai đường thẳng như thế nào gọi là hai đường thẳng cắt nhau , song song?(7đ) -Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng có(3 đ) A/Không có điểm chung B/Có một điểm chung C/Có hai điểm chung D/Có vô số điểm chung Hoạt động 2:Khái niệm về Tia(13ph) *GV vẽ hình lên bảng +Đường thẳng x y +Điểm O trên đường thẳng xy -GV dùng phấn màu vẽ phần đường thẳng Ox => giới thiệu hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O -GV dùng phấn màu vẽ phần đường thẳng Oy rồi cũng giới thiệu như trên +Vậy thế nào là một tia gốc O? +Gọi HS :củng cố định nghĩa bằng bài tập 22a SGK *GV giới thiệu tên hai tia Ox,Oy +Giới thiệu thêm cách gọi nửa đường thẳng Ox; nửa đường thẳng Oy +GV nhấn mạnh:Tia Ox bị giới hạn tại điểm O, không bị giới hạn về phía x +Tương tự đối với tia Oy *GV treo bảng phụ bài 25 SGK -Gọi ba HS lên bảng vẽ Hoạt động 3:Hai tia đối nhau(10ph) *GV vẽ hình trên bảng -Hai tia Ox, Oy trên hình có đặc điểm gì đặc biệt? => đây là hai tia đối nhau Điểm O xy là gốc chung của hai tia đối nhau -GV ghi nhận xét *Hai tia Ox và Om có là hai tia đối nhau không?vì sao? +Vẽ hai tia đối nhau Bm và Bn -GV treo bảng phụ ?1 -Gọi HS quan sát hình vẽ rồi trả lời Hoạt động 4:Hai tia trùng nhau(7ph) *GV dùng hai màu phấn vẽ tia AB và tia Ax -Hai tia AB và Ax như thế nào? *Hai tia trùng nhau có đặc điểm gì? -Gọi HS tìm hai tia trùng nhau ở hình 28 SGK =>GV giới thiệu hai tia phân biệt *GV treo bảng phụ bài ?2 -Cho HS hoạt động theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -HS khác nhận xét => So sánh các nhóm còn lại Hoạt động 5:Củng cố(7ph) *GV gọi hai HS điền vào ô trống bài 22b,c SGK -Gọi HS khác nhận xét * GV treo bảng phụ bài tập 23 SGK - Gọi HS trả lời *Em hãy nêu nhận biết về trường hợp hai tia đối nhau , trùng nhau Hoạt động 6:HDVN(3ph) *Nắm vững ba khái niệm về tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau *Làm các bài tập 26;27;28;29 SGK *Xem trước bài 6:”Đoạn thẳng” *HS trả lời theo yêu cầu GV -HS chọn đáp án A *HS làm vào vở như GV làm trên bản *HS tô đậm điểm O và phần Ox Tương tự tô phần Oy bằng bút màu khác *Điểm O và phần đường thẳng chia ra bởi O *Đọc định nghĩa Tia SGK *Trả lời BT 22 SGK (tia gốc O) *HS lắng nghe -HS lắng nghe ghi kĩ vào phiếu học tập *HS đọc bài tập 25 -Ba HS lên bảng trình bày *HS trả lời Cùng nằm trên đường thẳng và chung gốc -Một HS đọc nhận xét SGK *Hai tia Ox và Om không là hai tia đối nhau vì không tạo thành đường thẳng -HS vẽ hình -HS trả lời a;b -HS khác nhận xét *HS quan sát hình vẽ => hai tia Ax và AB trùng nhau *Một điểm của tia này đều thuộc tia kia và ngược lại *HS trả lời bài 28 SGK * HS hoạt động theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -HS khác nhận xét -So sánh các nhóm khác *Hai HS trả lời *Ba HS trả lời * HS trả lời -HS ghi vào vở nháp về nhà thực hiện 1/Tia gốc O: Hình gồm điểm O và phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O gọi là một tia gốc O(nửa đường thẳng gốc O) 25/SGK 2/Hai tia đối nhau: Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau -Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau ?1 a)Hai tia Ax và By không đối nhau vì không thỏa mãn yêu cầu b)Các tia đối nhau là Ax ;Ay và Bx ;By 3/ Hai tia trùng nhau : Hai tia Ax và AB trùng nhau 28/SGK -Tia AB và tia Ay -Tia BA và tia Bx ?2 a)Tia OB trùng tia Oy b)Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc c)Hai tia Ox ;Oy không đối nhau vì không thỏa mãn yêu cầu bài toán 22/SGK b/Hai tia đối nhau c/BA và BC đối nhau 23/SGK a)MN,MP,MQ hoặc NP.NQ b)Không có c)PN và PQ đối nhau Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: