Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Kiều Cao Long

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Kiều Cao Long

I.MỤC TIÊU :

Kiến thức : Học sinh hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa 2 điểm trong 3 điểm thẳng hàng

Kỹ năng :Học sinh vẽ được hình có 3 điểm thẳng hàng , không thẳng hàng. Sử dụng được các thuật ngữ mới :“nằm cùng phía “ ; “nằm khác phía “ ; “ nằm giữa “

Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình

II.CHUẨN BỊ :

1.Gv : Thước thẳng , phấn màu.

2.Hs : Thước thẳng , bút chì.

III. TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP

 1. Ổn Định:

 2. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là hình ảnh của điểm,đường thẳng, ví dụ minh họa.

 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Gv: Giới thiệu bài : GV đưa ra hình ảnh HS xếp hàng ra vào lớp để HS liên tưởng đến hình ảnh của thẳng hàng ; không thẳng hàng ; xem như mỗi HS là 1 điểm

-Xem (h.1) : 3 điểm A;D; C như thế nào ? đối với đường thẳng d ?

 Ba điểm đó đều thuộc đường thẳng d

-Đường thẳng không đi qua T

-Ta nói 3 điểm A,D,C thẳng hàng

-Xem (h.2) : Nếu ta vẽ 1 đường thẳng qua S và R thì đường thẳng đó có đi qua T không? -Khi chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng

-Khi chúng không cùng nằm trên 1 đường thẳng

-Ta nói 3 điểm S,R,T không thẳng hàng

-Vậy khi nào thì 3 điểm thẳng hàng ?-Các bộ 3 điểm thẳng hàng là

+Ba điểm X ; A ; Y

+Ba điểm A ; M ; B

+Ba điểm N ; B ; Q

Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng ?

Củng cố : Tìm các bộ 3 điểm thẳng hàng có trong hình vẽ

Bài 8 GV hướng dẫn HS dùng thước thẳng để kiểm tra

 d

 C

 D

 A

 .R

 S.

 .T

1.Thế nào là 3 điểm thẳng hàng:

+Ba điểm gọi là thẳng hàng nếu chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng

VD: A,B,C l ba điểm thẳng hng

+Ba điểm gọi là không thẳng hàng nếu chúng không cùng nằm trên 1 đường thẳng

VD: S,R,A l ba điểm khơng thẳng hng

Gv:GV giới thiệu quan hệ giữa 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng điểm nằm giữa

-Xem hình vẽ có 3 điểm A,B,C . Ba điểm này nt n ? Ba điểm A,C,B thẳnghàng

-Hãy xét vị trí của điểm Y

C so với 2 điểm A,B ?

Điểm C nằm giữa 2 điểm A,B

Ÿ X

Ÿ Y

Ÿ Z

-Học sinh nhận xét tương tự đối với 3 điểm X,Y,Z 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:

 A C B

Hai điểm A,C nằm cùng phía đối với điểm B

-Hai điểm C,B nằm cùng phía đối với điểm A

-Hai điểm A,B nằm khác phía đối với điểm C

-Điểm C nằm giữa 2 điểm A,B

Nhận xét: trong 3 điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại

 

doc 34 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Kiều Cao Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngµy so¹n: 8/ 8 /2009
	Ngµy d¹y:  / . /2009
	TiÕt 1:
ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG
I.MỤC TIÊU :
Kiến thức : 	Học sinh hiểu đựơc điểm là gì ? đường thẳng là gì ? Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng (không thuộc )
Kỹ năng : Học sinh biết vẽ điểm ; đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm ; đường thẳng ; biết sử dụng đúng ký hiệu điểm đường thẳng 
Thái độ : Rèn luyện cho HS phân biệt được các ký hiệu 
II.CHUẨN BỊ :
1.Gv :	Bảng vẽ hình giới thiệu điểm ; đường thẳng
2 .Hs : SGK, bảng phụ,thước kẻ
III. TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP 
 1. Ổn Định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Giới thiệu bài : Thế giới quanh ta có rất nhiều hình ảnh thú vị ; chúng được tạo thành từ những đường nét : cong ; thẳng ; những bề mặt lồi lõm ; với các màu sắc khác nhau .
	Để hiểu rõ các hình ảnh đó được làm nên như thế nào ; chúng ta sẽ bắt đầu tím hiểu về môn hình học từ những kiến thức hết sức cơ bản đó là điểm và đường thẳng
Chúng ta tìm hiểu về điểm 
-GV treo bảng giới thiệu điểm , hình ảnh thể hiện điểm 
-Hai điểm khác nhau được gọi là 2 điểm phân biệt
-1 điểm có 2 tên gọi là 2 điểm trùng nhau
Gv: 	Điểm là hình nhỏ nhất , nó là cơ sở tạo nên tất cả các hình mà chúng ta nhìn thấy , ( treo bảng ) , đây là 1 đường thẳng , nó được tạo thành từ rất nhiều điểm đứng cạnh nhau liên tục thẳng mãi về 2 phía ; chúng ta tiếp tục tìm hiểu về đướng thẳng
-Hãy tìm thêm các hình ảnh khác của đường thẳng
Mép bảng ; cạnh tường . .
-GV hướng dẫn HS vẽ vài đường thẳng
Gv:Giữa điểm và đường thẳng có quan hệ như thế nào ?
-Treo bảng : nhận xét hình trên bảng ; chúng ta có những điểm nào? Đường thẳng nào ? 
-Có điểm A ; điểm B
-Có đường thẳng d
-Điểm B nằm “bên trên “ đường thẳng d
-Nhận xét gì về vị trí của điểm B ? điểm A? ( GV : ta không nói điểm B nằm bên trên mà nói nằm ngoài hay : không thuộc đường thẳng d . Ta còn nói đường thẳng d không chứa điểm B ; đường thẳng d không đi qua điểm B
-Ta còn nói : đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A
1.Điểm: 
+ Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm
+Người ta dùng các chữ cái in hoa để ghi tên các điểm
 . A
 B .
 . C
Ba điểm phân biệt điểm A ; điểm B ; điểm C
 M . N
Hai điểm M và N trùng nhau
2.Đường thẳng:	
+Sợi chỉ căng thẳng , mép bàn , cạnh thước . . . cho ta hình ảnh của đường thẳng ; đường thẳng không giới han về 2 phía
 đường thẳng a
 a
 đường thẳng b
+Ta dùng bút và thước thẳng để vẽ đường thẳng
+Ta dùng các chữ cái thường : a , b , n , d . . . để đặt tên cho đường thẳng
3.Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng:
 .B
 A ‘ 
 d
+Điểm B không thuộc đường thẳng d . 
 Ký hiệu : B d
+Điểm A thuộc đường thẳng d .
 Ký hiệu : A d
4. Củng cố ø:
	1.? 
	a a) Điểm C có thuộc đường thẳng a không ?
 C,	E	 Điểm E có thuộc đường thẳng a không ?
	b) Điền ký hiệu thích hợp
	C	a	;	E	a
	c) GV cho HS lên bảng vẽ thêm các điểm theo yêu cầu
	2. Bài tập 1:
+ GV hướng dẫn HS nhận ra các điểm và các đường thẳng còn lại
3. Bài tập 2 : Vẽ ba điểm A ; B ; C và ba đường thẳng a ; b ; c
	.A a
	B.	.C
	b	c
5. Dặn dò: 
-BTVN: 4 ; 5 ; 6 ; 7 /105 
	B	 p
	 A D C q
Ngµy so¹n: 11/ 8 /2009
	Ngµy d¹y:  / . /2009
	TiÕt 2:
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I.MỤC TIÊU :
Kiến thức : Học sinh hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa 2 điểm trong 3 điểm thẳng hàng 
Kỹ năng :Học sinh vẽ được hình có 3 điểm thẳng hàng , không thẳng hàng. Sử dụng được các thuật ngữ mới :“nằm cùng phía “ ; “nằm khác phía “ ; “ nằm giữa “
Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình
II.CHUẨN BỊ :
1.Gv :	Thước thẳng , phấn màu.
2.Hs :	Thước thẳng , bút chì.
III. TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP 
 1. Ổn Định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là hình ảnh của điểm,đường thẳng, ví dụ minh họa.
 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv: Giới thiệu bài : GV đưa ra hình ảnh HS xếp hàng ra vào lớp để HS liên tưởng đến hình ảnh của thẳng hàng ; không thẳng hàng ; xem như mỗi HS là 1 điểm
-Xem (h.1) : 3 điểm A;D; C như thế nào ? đối với đường thẳng d ?
 Ba điểm đó đều thuộc đường thẳng d
-Đường thẳng không đi qua T
-Ta nói 3 điểm A,D,C thẳng hàng
-Xem (h.2) : Nếu ta vẽ 1 đường thẳng qua S và R thì đường thẳng đó có đi qua T không? -Khi chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng
-Khi chúng không cùng nằm trên 1 đường thẳng
-Ta nói 3 điểm S,R,T không thẳng hàng
-Vậy khi nào thì 3 điểm thẳng hàng ?-Các bộ 3 điểm thẳng hàng là 
+Ba điểm X ; A ; Y
+Ba điểm A ; M ; B
+Ba điểm N ; B ; Q
Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng ?
Củng cố : Tìm các bộ 3 điểm thẳng hàng có trong hình vẽ 
Bài 8 GV hướng dẫn HS dùng thước thẳng để kiểm tra
 d
 C Ÿ
 D Ÿ
 A 
 Ÿ 
 .R
 S. 
 .T
1.Thế nào là 3 điểm thẳng hàng:
+Ba điểm gọi là thẳng hàng nếu chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng
VD: A,B,C là ba điểm thẳng hàng
+Ba điểm gọi là không thẳng hàng nếu chúng không cùng nằm trên 1 đường thẳng
VD: S,R,A là ba điểm khơng thẳng hàng
Gv:GV giới thiệu quan hệ giữa 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng điểm nằm giữa
-Xem hình vẽ có 3 điểm A,B,C . Ba điểm này nt n ? Ba điểm A,C,B thẳnghàng
-Hãy xét vị trí của điểm Y
C so với 2 điểm A,B ?
Điểm C nằm giữa 2 điểm A,B
X
Y
Z
-Học sinh nhận xét tương tự đối với 3 điểm X,Y,Z
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:
 A C B
Hai điểm A,C nằm cùng phía đối với điểm B
-Hai điểm C,B nằm cùng phía đối với điểm A
-Hai điểm A,B nằm khác phía đối với điểm C
-Điểm C nằm giữa 2 điểm A,B
Nhận xét: trong 3 điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
4. Củng cố ø
Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? Nêu quan hệ giữa chúng ?
Thế nào là 3 điểm không thẳng hàng ? Làm thế nào để kiểm tra được trên hình vẽ là 3 điểm có thẳng hàng hay không ?
Bài tập 8 : GV hướng dẫn HS kiểm tra bằng thước hình 10
5. Dặn dò:
- Vềêề nhà xem kỹ bài
-Làm bài tập 11 : 
Các bộ 3 điểm thẳng hàng là : B,D,C – D,E,G – B,E,A 
Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng là : B,D,E và B,C,G
Ngµy so¹n: 13/ 8 /2009
	Ngµy d¹y:  / . /2009
	TiÕt 3:
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I.MỤC TIÊU :
Kiến thức : Học sinh hiểu được : có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt.
Kỹ năng : Học sinh biết cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm
Thái độ : Rèn luyện cho học sinh biết phân biệt các vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng
HAI ĐƯỜNG THẲNG
	 TRÙNG NHAU	 PHÂN BIỆT
 CẮT NHAU	 SONG SONG
II.CHUẨN BỊ :
1.Gv :	Phấn màu
2.Hs : Thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP 
 1. Ổn Định:
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv: Giới thiệu bài Trong một mặt phẳng ta có thể vẽ được rất nhiều đường thẳng , vậy những đường thẳng đó sẽ có những vị trí khác nhau mà ta sẽ tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay
-GV giới thiệu cách vẽ đường thẳng
-HS thực hiện theo trên nháp
-Cho HS tiếp tục vẽ trên hình cũ Kết quả như nhau
1. Vẽ đường thẳng:
Muốn vẽ đường thẳng qua 2 điểm A , B ta làm như sau :
+Đặt cạch thước đi qua 2 điểm A , B
+Dùng đầu chì vạch theo vạch thước
Nhận xét : 
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A,B
Gv:Người ta đặt tên cho đường thẳng qua hai điểm là gì ?
-Chúng ta đã biết cách đặt tên cho 1 đường thẳng ; đó là ?
 Dùng chữ cái thường : a,b,c,n,m,. . .
-Bây giờ đường thẳng đi qua hai điểm sẽ có cách gọi tên mới : ta có thể dùng ngay 2 điểm mà đường thẳng đi qua để đặt tên cho đường thẳng
-Em hãy thử đặt tên cho đường thẳng trên hình vẽ?
-HS lên bảng vẽ1đường thẳng số đt và đặt tên theo các cách 
Củng cố : bài tập ?
-Ta dùng bao nhiêu điểm để gọi tên đường thẳng ?
-Hình vẽ trên có mấy điểm ?
-Hãy gọi tên chúng
Gv:Trên 1 trang giấy ta có thể vẽ được rất nhiều đường thẳng ; vậy giữa chúng phải có những vị trí và tên gọi khác nhau để chúng ta dễ dàng nhận ra chúng
-Ta có thể gọi tên đường thẳng này ?
-đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA
Ta có thể nói đậy là 2 đường thẳng trùng nhau
-Hai đường thẳng AB và AC có gì đặc biệt ?
-Có cùng điểm A
Ta nói hai đường thẳng này cắt nhau
-Xem hình vẽ và nhận xét về các đt xy và zt ? chúng có điểm chung ?
-Ta nói 2 đt này song song
2. Tên đường thẳng: 
+Đặt tên bằng chữ cái thường
+Dùng hai điểm mà đường thẳng đi qua để đặt tên cho đường thẳng
 A B
 + +
+Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA
+ngoài ra ta còn có thể đặt tên cho đt bằng 2 chữ cái thường : đt ab ; đt xy
3. Đường thẳng trùng nhau cắt nhau ; song song :
Các đt AB và BA trùng nhau chúng có vô số điểm chung 
-Ta nói 2 đt AB và AC cắt nhau , điểm A là giao điểm ( chúng có 1 điểm chung)
 x y
 z t
Hai đường thẳng xy và zt là 2 đt song song ( chúng không có điểm chung)
Chú ý : hai đường thẳng không trùng nhau là hai đường thẳng phân biệt 
Hai đường thẳng phân biệt có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào
4. Củng cố 
Bài 15 : 	a. Đúng 	b. Đúng 
Bài 16 : 
Vì luôn có duy nhất 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt
GV hướng dẫn HS vẽ đt qua 2 điểm ; nếu điểm thứ 3 ?
5.Dặn dò : BTVN từ 17 đến 21 ( GV hướng dẫn bài 19 )
 X
	 Y
	Ngµy so¹n: 18 / 8 /2009
	Ngµy d¹y:  / . /2009
	TiÕt 4:
 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I.Mục tiêu :
Kiến thức : -Học sinh hiểu được bằng cách nào có thể trồng cây thẳng hàng-Cách chia khoảng cách trên thực tế bằng dây, cách làm hàng 
rào thẳng hàng
Kỹ năng : 	-Học sinh thực hiện được các thao tác :
Trồng cây thẳng đứng
Trồng cây thẳng hàng
Chia đều khoàng cách
Thái độ :  ...  - Dặn dò:
 Đề bài :Cho hình vẽ sau :
A	B	C
·	·	·
	V
Cho biết con đường nào ngắn nhất đi từ V đến A ; B ; C 
Hãy đo các đoạn thẳng VA ; VB ; VC
 Dặn dò :
Học và xem lại tất cả các bài đã học
BTVN : các bài trong sbt
Xem bài : “vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài “
Rút kinh nghiệm 
********************************************************************
Tuần11-Tiết 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu :
Kiến thức : 	-Học sinh nắm vững rằng trên tia 0x có duy nhất 1 điểm M sao cho 0M = m ( m là số đo độ dài đoạn 0M )
 -Trên tia 0x ; M nằm giữa 0 và N khi 0N > 0M 
Kỹ năng :Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập
Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , đo vẽ chính xác
II.Chuẩn bị :
Chuẩn bị của thầy :Thước thẳng , phấn màu , com pa
Chuẩn bị của trò :Thước thẳng , com pa
III.Tiến trình bài dạy :
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HS1: Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có đẳng thức nào ?
Cho đường thẳng a , trên đó lấy 3 điểm M,N,Q sao cho NM =4Cm;NQ=6Cm; MQ = 10Cm . Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ?
HS2 : Hãy mô tả cách vẽ 1 đoạn thẳng AT = 5Cm trên 1 đường thẳng cho trước
Hoạt động1 :	Bạn đã vẽ và nêu được cách vẽ 1 đoạn thẳng trên 1 đường thẳng cho trước ; vậy nếu muốn vẽ đoạn thẳng 0M = a Cm trên tia 0x ta sẽ làm như thế nào ?
Thực hiện vẽ 1 đoạn thẳng trên tia ( 20’)
-Để vẽ 1 đoạn thẳng ta cần phải xác định 2 đầu mút của nó. Ở VD1 ta đã biết được đầu mút nào ? Ta đã biết mút 0
-Cần xác định thêm mút nào ? Cần xác định thêm mút M
-Điểm M cách 0 bao nhiêu? Chúng ta có các cách làm sau
-Hướng dẫn Hs thực hiện cách 2 :
. Vẽ tia 0x
. Dùng com pa đo 1 đoạn 2Cm trên thước chia khoảng
. Giữ com pa ; đặt 1 đầu vào điểm 0 ; đầu còn lại là điểm M
-Muốn vẽ 1 đoạn thẳng ta cần xác định gì?
-Ta đã có đầu mút nào ?
-Vậy cần phải xác định từng đầu mút bằng cách nào ?
-Xác định điểm D?
Củng cố :
Bằng 2cách hãy vẽ các đoạn thẳng sau:
+ Trên tia Am vẽ đoạn AB=4Cm ; AC= 5Cm
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1 :Trên tia 0x vẽ đoạn thẳng 0M = 2Cm
Cách 1 (dùng thước chia khoảng)
-Đặt cạnh thước trùng tia 0x sao cho vạch số 0 trùng với điểm 0
-Vạch 2Cm ứng với điểm M
 0 M x
2Cm
 · ·
Cách 2 :(dùng com pa và thước chia khoảng)
Ví dụ 2 :SGK
Hoạt động 2 :Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia ( 5’)
Hs đọc đề bài 
Cả lớp cùng thực hiện vào vở
Dựa vào bài tập trên , hãy trình bày cách vẽ 2 đoạn thẳng 0M ; 0N trên tia 0x
-Có nhận xét gì về 3 điểm 0 , M , N ?
-Điểm M nằm giữa 2 điểm 0 , N
-Cho 3 điểm thẳng hàng ABC ; AB = a ; AC = b 
Nếu a < b ; có kết luận gì về 3 điểm A , B , C
2.Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia
0 M N x
 · · ·
 0 1 2 3 
Trên tia 0x nếu 0M=a ; 0N=b và a < b Thì :
Điểm M nằm giữa 2 điểm 0 và N
0 M N x
Nếu a < b thì điểm M nằm giữa 2 điểm 0 và N
 a
 · · ·
 b
4.Luyện tập – củng cố : ( 10’)
Bài 54 Sgk : 
 0	 A	 B	 C	x
·	·	·	· 
	 2Cm	 5Cm 8Cm 
	Ta có 	BC = 0C – 0B = 8 – 5 = 3Cm
	 	AB = 0B – 0A = 5 – 2 = 3Cm
	Vậy :	AB = BC
Bài 55 Sgk :
Lưu ý hs : Có 2 trường hợp : B nằm giữa 0 và A 
	A nằm giữa 0 và B
Chúng ta được biết thêm 1 cách mới để nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm
Nếu : 0 ; M ; N tia 0x và 0M < 0N Thì : điểm M nằm giữa 2 điểm 0 va N
Dặn dò :
BTVN : 56;57;58;59 / Sgk\
Hướng dẫn : 	-Dựa vào điểm nằm giữa 2 điểm – các kiến thức về tia
Học bài ; xem bài trung điểm của đoạn thẳng
+ Rút kinh nghiệm:	
**************************************************************
TUẦN 12-TIẾT 12
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu :
Kiến thức : 	Học sinh hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
Kỹ năng :-Học sinh biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng
	 -HS nhận biết được điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng
Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi đo ; vẽ ; gấp giấy
II.Chuẩn bị :
Chuẩn bị của thầy :Thước chia khoảng , bảng phụ , com pa , dây
Chuẩn bị của trò :Như GV
III.Tiến trình bài dạy :
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
-Vẽ hình
A
M
B
 · · ·
-Đo các đoạn thẳng có trong hình vẽ trên
-So sánh 2 đoạn thẳng AM và MB
-Nhận xét gì vè 2 đoạn thẳng AM và MB?
-Tính đoạn thẳng AB
-Nhận xét gì về vị trí của 3 điểm A;M;B ?
 AB = AM + MB = 4Cm
M nằm giữa 2 điểm A;B
- M nằm giữa 2 điểm A;B mà M lại cách đều 2 điểm AB . Ta nói M là trung điểm của AB
1. Trung điểm của đoạn thẳng :
 M nằm giữa A và B
 M cách đều A và B
Hs đọc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng
AM + MB = AB- AM = MB
-Như vậy nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì 
-M nằm giữa A , B ta có đẳng thức nào ?
-M cách đều A,B thì ?
-Củng cố : Vẽ đoạn thẳng XY = 12Cm ; vẽ trung điểm I của XY. X I Y
 · · ·
 12Cm
-Vậy : Muốn vẽ trung điểm của 1 đoạn thẳng ta làm ntn ?
Bài 160 :hướng dẫn hs tóm tắt đề theo dạng gt ; kl
-Quy ước rằng 10Cm trên bảng là 1Cm trong vở
-Cả lớp cùng thực hiện
-Hs vẽ hình :
 0 A B x
2Cm
4Cm
 · · ·
Giải:
a) Ta có A nằm giữa 0 và B vì 0A < 0B
b) so sánh 0A và AB:
0B – 0A= 4-2 =2Cm = AB
Tóm lại : nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB = 
	-Tia 0x
Cho	A;B Tia 0x 
	0A=2Cm
0B=4Cm
a)A có nằm giữa 
2 điểm 0;B không?
Hỏi 	b)So sánh 0A và AB
c)Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng 0B không ? vì sao ?
* Ta tìm hiểu xem có những cách nào để vẽ trung điểm của 1 đoạn thẳng
Cách 1: cho đoạn thẳng MN ; vẽ trung điểm I của MN · · ·
Dùng dây đo đoạn thẳng MN ; sau đó gấp dây làm đôi ta được nửa đoạn MN
-GV hướng dẫn hs làm từng bước
-Cách 2 : Bạn nào có thể chỉ dúng 1 sợi dây mà có thể chia đội đoạn thẳng MN?
-Cho mỗi hs lấy 1 tờ giấy mỏng ; gv hướng dẫn hs thực hiện
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng :
Cách 1 : (dùng thước đo)
+ Đo đoạn thẳng MN
+ Tính IM=IN=MN:2
+Vẽ I trên MN có độ dài IM hoặc IN
Cách 2 : (gấp dây)
Cách 3 : ( Gấp giấy )
4. Củng cố - Dặn dò:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được các kiến thức cần ghi nhơ:ù Điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A ; B: MA = .
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì :..=.= 
Bài 63 : chọn các câu đúng trong các câu sau:
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :
IA = IB
AI + IB = AB
AI + IB = AB và IA = IB
IA = IB = 
Ơn lại tất cả các kiến thức về điểm , đường thẳng , đoạn thẳng ; tia . . . nằm trong các mục I ; II / sgk / 126 ; 127
- Soạn các câu hỏi ôn tập trong sgk / 127
Tiết sau ôn tập chương và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
+ Rút kinh nghiệm	
*************************************************
Tuần 13-Tiết 13
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu :
Kiến thức : 	Học sinh được hệ thống hoá kiến thức về điểm , đường thẳng , đoạn thẳng ; tia ; trung điểm ( các khái niệm , tính chất , cách nhận biết . . . )
Kỹ năng : 	Học sinh biết sử dụng thành thạo thước thẳng có chia khoảng ; compa để vẽ và đo các đoạn thẳng
Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác ; tập thói quen suy luận
II.Chuẩn bị :
Chuẩn bị của thầy :	Com pa ; thước chia khoảng ; bảng phụ
Chuẩn bị của trò :
III.Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
-Nêu các cách đặt tên cho 1 đường thẳng ? Có 3 cách :
1.Dùng 1 chữ cái thường
2.Dùng 2 chữ cái thường
3.Dùng 2 chữ cái in hoa
-Khi nào nói 3 điểm A,B,C thẳng hàng ?
Khi chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng
MN + NP = MP
-Vẽ và viết đẳng thức tương ứng của 3 điểm đó
-Vẽ đường thẳng aa’ qua 2 điểm M;N
-Vẽ đường thẳng xy cắt aa’ tại trung điểm I của MN Một số đoạn thẳng : MI ; IN ; MN
Một số tia : IM ; Ia ; . . .
Hai tia IM và IN đối nhau
-Trên hình có những đoạn thẳng nào ? kể tên một số tia ; một số tia đối nhau trên hình
Lý thuyết:
1.Dùng 1 chữ cái thường
2.Dùng 2 chữ cái thường
3.Dùng 2 chữ cái in hoa
 A B
 · ·
 M N P
 · · ·
 y
 M N
 · // · // · 
 a I a’
Đọc hình để củng cố kiến thức:
Bài 1 : Mỗi hình sau cho biết những gì ?
A B C
 	a	 C	a	m
	· · · ·
 B·	 A B	b n
 	 ·A	 · ·	
(h1)	(h2)	(h3)	(h4)	(h5)
A 0 B
 A B x 
 x	 A K	N	 N
A M B
	0 · · · · / · / ·
	 y 	M	· 	·	·
	x
(h6)	 (h7)	(h8)	 (h9)	 (h10)
4. Củng cố - Dặn dò:
kiến thức bằng ngôn ngữ (10’)
Bài 2 : Điền vào chỗ trống để được các phát biểu đúng
Trong ba điểm thẳng hàng ..nằm giữa 2 điểm còn lại
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 
Mỗi điểm trên đường thẳng là của hai tia đối nhau
Nếu thì AM + MB = AB
Nếu MA = MB = thì 
Bài 3 : Đúng hay sai ; nếu sai sửa lại cho đúng
a.Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A và B
Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B
Hai tia phân biệt là 2 tia không có điểm chung
Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng
Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau
Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình
Bài 4 : Cho hai tia phân biệt chung gốc 0x ; 0y ( không đối nhau)
Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia đó tại A ; B khác 0
Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A và B ; vẽ tia 0M
Vẽ tia 0N là tia đối của tia 0M
Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình
Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình
Trên hình có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại không ?
Học các câu hỏi ôn tập
Thực hiện các bài tập trong sgk
+ Rút kinh nghiệm	
*********************************************************
TUẦN 14-TIẾT 14 : KIỂM TRA 1 TIẾT 
*********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC TOAN 6 HAY VA CHUAN.doc