A. Mục tiêu:
- Luyên cho HS kĩ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Luyện cho HS kĩ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình.
- Luyện kĩ năng vẽ hình.
B. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
HS: SGK, dụng cụ, bài cũ, bài tập.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định (1)
II.Bài cũ (5):
- Tia gốc O là gì? Thế nào là hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau?
- Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất kì trên xy. Viết tên hai tia chung gốc O.
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
2.Triển khai:
Hoạt động 1: Chữa bài cũ (8).
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: y/c 2 HS lên bảng chữa bài tập 23, 24 SGK.
HS: lên bảng làm.
GV: gọi HS dưới lớp nhận xét rồi đánh giá nhận xét, cho điểm.
Bài 23:
a. Các tia trùng nhau:
+ MN, MP, MQ
+ NP, NQ.
b. Các tia MN, NM, MP không có tia đối nhau.
c. PN, PQ đối nhau.
Bài 24:
a. By, BC trùng nhau.
b. Tia đối của tia BC là: BO (hoặc BA, hoặc Bx)
Tiết 5: tia Ngày soạn: 22/9/2008 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. - HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. 2. Kĩ năng: - HS biết vẽ tia,biết viết tên và biết đọc tên một tia. - Biết phân loại hai tia chung gốc. 3. Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS. B. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. - HS: Thước thẳng, bút khác màu, bài cũ, chuẩn bị bài mới. C. Tiến trình: I. ổn định: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (Không) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2’) Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Điểm O chia xy ra thành mấy phần? Điểm O được gọi là gì? Vào bài mới. 2. Triển khai: Hoạt động 1: Tia là gì?(12’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV:vẽ lên bảng: Đường thẳng xy và điểm O trên đường thẳng xy. Đường thẳng Ox được tô màu xanh, GV giới thiệu: x Hình gồm điểm O và phần đường màu xanh này là một tia gốc O. ?Vậy thế nào là một tia gốc O? HS: Trả lời như SGK. GV: ?Trên hình 26 có mấy tia? Kể tên? HS: Ox và Oy. GV: Giới thiệu: Tia Ox, Oy còn được gọi là nửa đường thẳng O x, Oy. GV: Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x. GV: Vẽ hình 27 ? Đọc tên tia? Xác định gốc? HS: Làm theo y/c cầu của GV. GV: Y/c HS làm bài tập 25 SGK. HS: Lên bảng vẽ. GV: Gọi nhận xét, sau đó sửa chữa. GV: Cho hình vẽ: ? Hãy đọc tên các tia. m ? Tia Ox, Oy có đặc điểm gì? HS: Trả lời x y O GV: từ câu trên chuyển ý. 1.Tia: O y *Định nghĩa: ( SGK) Tia O x, Oy: Có gốc là O (Nửa đường thẳng O x, Oy) *Bài tập 25: B A a) B A b) B A c) Hoạt động 2: Như thế nào là hai tia đối nhau?(14’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV:Từ hình trên GV giới thiệu hai tia Ox, Oy như trên được gọi là hai tia đối nhau.?Vậy như thế nào là hai tia đối nhau? HS: Phát biểu như SGK. x GV: Cho HS ghi nhận xét. GV:? Hai tia Ox,Om và Oy, Om có phải là hai tia đối nhau không? Vì sao? HS: Dựa vào đk để trả lời. GV: Y/c HS vẽ hai tia đối nhau Dn, Dm và chỉ rõ ? HS: Lên bảng vẽ. GV: Y/c HS làm ?1 SGK. HS: Vẽ hình và trả lời. GV: Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại. 2. Hai tia đối nhau: * Hai tia đối nhau: + Chung gốc + Tạo thành một đường thẳng * Nhận xét:(SGK) y ?1 A B a) Ax, By không đối nhau. b) Các tia đối nhau: Bx và By. Ax và Ay. Hoạt động 3:Như thế nào là hai tia trùng nhau?(8’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Dùng phấn màu vẽ tia CD rồi dùng phấn màu khác vẽ tia Cx.Giới thiệu AB và Ax là hai tia trùng nhau. ?Vậy như thế nào là hai tia trùng nhau? HS: trả lời. F E t z GV:?Tìm hai tia trùng nhau ở hình bên: HS: Dựa vào hình vẽ để trả lời. GV: Từ đó giới thiệu hai tia phân biệt. GV: Y/c HS làm ?2 HS: Trả lời ?2 GV: Gọi nhận xét, bổ sung và sửa chữa. C D 3. Hai tia trùng nhau: x Cx và CD là hai tia trùng nhau. Hai tia trùng nhau: + Chung gốc. + Tia này nằm trên tia kia. ?2 a.Tia OB trùng tia Oy. b. Không. Vì không chung gốc. c. Vì hai tia Ox, Oy không tạo thành một đường thẳng. IV. Củng cố: (5’) - GV y/c HS nhắc lại:Tia gốc O là gì? Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau? - GV y/c HS làm bài tập 22 b,c. V. Dặn dò:(3’) - Nắm vững các khái niệm: Tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Làm bài tập: 23, 24 SGK; 26,27 SBT. Chuẩn bị tiết luyện tập. Tiết 6. luyện tập Ngày soạn: 29/9/08. A. Mục tiêu: - Luyên cho HS kĩ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Luyện cho HS kĩ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình. - Luyện kĩ năng vẽ hình. B. Chuẩn bị: GV: bảng phụ, hệ thống câu hỏi. HS: SGK, dụng cụ, bài cũ, bài tập. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định (1’) II.Bài cũ (5’): - Tia gốc O là gì? Thế nào là hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau? - Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất kì trên xy. Viết tên hai tia chung gốc O. III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Triển khai: Hoạt động 1: Chữa bài cũ (8’). Hoạt động của thầy và trò . . . . Nội dung GV: y/c 2 HS lên bảng chữa bài tập 23, 24 SGK. HS: lên bảng làm. GV: gọi HS dưới lớp nhận xét rồi đánh giá nhận xét, cho điểm. Bài 23: M N P Q a. Các tia trùng nhau: + MN, MP, MQ + NP, NQ. b. Các tia MN, NM, MP không có tia đối nhau. c. PN, PQ đối nhau. . . . y . Bài 24: x A O B C a. By, BC trùng nhau. b. Tia đối của tia BC là: BO (hoặc BA, hoặc Bx) Hoạt động 2: Làm bài tập mới tại lớp (26’). Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: y/c HS làm bài tập sau: Bài 1: Điền vào chỗ trống để được câu đúng: a. Điểm K nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của b. Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B, C thì: - Hai tia đối nhau. - Hai tia CA và trùng nhau. - Hai tia BA, BC c. Tia AB là hình gồm điểm và tất cả các điểm với B đối với d. Ba điểm E, F, H cùng nằm trên một đường thẳng thì: - Các tia đối nhau là - Các tia trùng nhau là HS: trả lời miệng trước lớp. GV: vẽ hình, giải thích thêm cho HS. GV: y/c HS làm bài tập 2: Bài 2: Chọn câu đúng: a. Hai tia Ax, Ay chung gốc thì đối nhau. b. Hai tia Ox, Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. c. Hai tia Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau. d. Hai tia cùng nằm trên đường thẳng xy thì trùng nhau. GV: gọi HS trả lời -> chốt lại và giải thích dựa vào hình vẽ. GV: cho HS làm bài tập 3: Vẽ ba điểm không thẳng hàng: A, B, C. a. Vẽ 3 tia: AB, AC, BC. b. Vẽ các tia đối nhau:AB và AD; AC và AE. c. Lấy điểm Mẻtia AC, vẽ tia BM. HS: lên bảng vẽ. HS dưới lớp làm vào giấy. GV: gọi HS nhận xét rồi chốt lại. GV: y/c HS làm bài tập 28 SGK. HS: thực hiện y/c, lên bảng trình bày. GV: gọi HS nhận xét và chốt lại. GV: y/c HS làm bài tập 4: a. Vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy. b. Vẽ một số trường hợp về hai tia phân biệt. HS lên bảng vẽ, dưới lớp làm vào giấy trong. GV: thu và nhận xét rồi chốt lại. Dạng 1: Luyện sử dụng ngôn ngữ và nhận biết khái niệm. K y . Bài 1: x a. . . . A B C . . . . b. . . B A c. . . . dH F E . Bài 2: SaiC B . . . Sai Đúng. Sai. Dạng 2: Luyện vẽ hình: . Bài 3: . . . . A B E D M C . . . . Bài 28(SGK) y M O N x IV.Củng cố (3’): - Thế nào là một tia gốc O? - Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau? V. Dặn dò (2’): - Xem lại lí thuyết, làm bài tập 24, 26, 28 SBT. - Chuẩn bị bài “Đoạn thẳng”. & Tiết 7: đoạn thẳng Ngày soạn: 6/10/2008. A. Mục tiêu: - Biết định nghĩa đoạn thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng; Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia. - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: Bút chì, thước thẳng. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định(1’): II. Kiểm tra bài cũ: (Không) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(4’) GV: Y/c HS thực hiện : Vẽ hai điểm A và B. Đặt mép thước đi qua hai điểm A; B.Dùng phấn màu vạch theo mép thước từ A đến B. HS: Thực hiện y/c của GV. GV:?Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào? HS: Trả lời. GV: Chốt lại, giới thiệu đó là một đoạn thẳng AB. Vậy đoạn thẳng AB là gì? 2. Triển khai: Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa(14’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Y/c HS dựa vào phần đầu bài để nêu đn đoạn thẳng AB. HS: Nêu đn . GV: Giới thiệu cách đọc : Đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng BA. A; B: Hai đầu mút. GV: Y/c HS làm bài tập 33 SGK. Y/c HS làm bài tập sau: - Cho hai điểm M; N và vẽ đường thẳng MN. - Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không? Tô màu đoạn thẳng đó? - Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng đó? HS: Vẽ hình và nêu nhận xét. GV: Chốt lại. GV: ?Hãy phân biệt đoạn thẳng, đường thẳng, tia? HS: Nêu đặc điểm của từng cái. GV: Chốt lại. 1. Đoạn thẳng AB là gì? A .Ơ .Ơ B *Đoạn htẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Đoạn thẳng AB hay BA. A,B: Hai đầu mút. Bài tập 33(SGK) Bài tập: .Ơ .Ơ .Ơ M E F .Ơ N *Nhận xét: Đoạn thẳng là một phần đường thẳng chứa nó. Hoạt động 2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng(14’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đưa bảng phụ đã vẽ các hình 33; 34; 35 SGK và y/c HS quan sát, nhận dạng trong từng trường hợp. HS: Quan sát hình vẽ, nhận dạng. .Ơ D B .Ơ GV: Chốt lại và đưa thêm các trường hợp có thể xãy ra.(Bảng phụ) y O B .Ơ .Ơ .Ơ .Ơ .Ơ .Ơ .Ơ .Ơ .Ơ .Ơ .Ơ .Ơ .Ơ .Ơ .Ơ C A C C D D D O C B A D C A x x O x x GV: ?Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng có mấy điểm chung? HS: Trả lời. GV: Chốt lại và giới thiệu điểm chung đó gọi là giao điểm. Giao điểm có thể trùng với đầu mút hoặc trùng với gốc tia. 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: C .Ơ *Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng: .Ơ .Ơ .Ơ .Ơ I A B D .Ơ B *Đoạn thẳng cắt tia: .Ơ .Ơ O A x K .Ơ C .Ơ *Đoạn thẳng cắt đường thẳng: .Ơ D x y H .Ơ IV. Củng cố(10’): - GV: Y/c HS làm bài tập 34; 35; 38.(bảng phụ) - HS: Trả lời miệng bài 35; Lên bảng trình bày bài 34; 38. - GV: Gọi nhận xét sau đó chốt lại. V. Dặn dò(2’): - Thuộc và hiểu đn đoạn thẳng. - Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng. - Làm bài tập 37, 38 SGK; 31- 35 SBT. - Xem trước bài: ” độ dài đoạn thẳng”. & Tiết 8: độ dài đoạn thẳng Ngày soạn: 13/10/2008. A. Mục tiêu: - HS biết độ dài đoạn thẳng là gì? - HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. - Biết so sánh hai đọan thẳng. - Giáo dục tính cẩn thận khi đo. B. Chuẩn bị: - GV:Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước xích, thước gấpđo độ dài. - HS: Thước thẳng có chia khoảng, một số loại thước đo độ dài mà em có. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định(1’): II. Kiểm tra bài cũ(3’): - Đoạn thẳng AB là gì? Hãy phân biệt đoạn thẳng, tia, đường thẳng? - Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng có mấy điểm chung? Điểm chung đó gọi là gì? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề(2’): Y/c HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB sau đó đo đoạn thẳng đó và viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường, bằng kí hiệu. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Từ đó đặt vấn đề vào bài. 2. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV:?Dụng cụ đo đoạn thẳng? HS: Nêu dụng cụ mà em có. GV: Giới thiệu thêm một số dụng cụ: thước cuộn, thước xích, thước gấp. GV: Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài c ... +tÔx'=1800 Suy ra x'Ôt = 1800 - xÔt = 1800 - 650 = 1150 y Bài tập 34 : t' t 1000 x' x O Kết quả : x'Ôt = 1300 , xÔt' = 1400 ; tÔt' = 900 n Hoạt động 4 : Luyện vẽ hình và tính toán hình học phức tạp hơn Bài tập 36 : HS vẽ hình theo đề bài . GV hướng dẫn HS cách tính mÔn theo thư tự tính các góc yÔz, nÔy, mÔy . Có nhận xét gì về số đo của góc tạo bởi hai đường phân giác của hai góc kề nhau ? Bài tập 37 : HS vẽ hình theo đề bài . Vì sao tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ? Lúc đó ta có hệ thức nào ? (GV hướng dẫn HS tính và trình bày bài giải) Vì sao tia Om nằm giữa hai tia Ox và On ? Có cách tính nào khác để được số đo góc mÔn ? z y Bài tập 36 : m O x Kết quả : yÔz = 500, nÔy = 250, mÔy = 400. y z n Bài tập 37 : m x O Kết quả : yÔz = 900 ; mÔn = 600 IV. Củng cố(5’): - Thế nào là tia phân giác của một góc? Dấu hiệu nhận biết? - Làm bài tập 32 SBT V. Dặn dò (2’) : - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập 35, 36. - Xem trước bài thực hành. Tieỏt 23 - 24 THệẽC HAỉNH Ngaứy soaùn: 29/3/09 A. Muùc tieõu: - Hs coự kyừ naờng ủo goực treõn maởt ủaỏt - Reứn luyeọn tớnh taọp theồ, keỏt hụùp hoaùt ủoọng nhoựm - Cuỷng coỏ khaựi nieọm veà goực B. Chuaồn bũ: GV: Giaực keỏ. HS: 4 coùc, daõy( theo hửụựng daón cuỷa GV ụỷ tieỏt trửụực). C. Hoaùt ủoọng daùy hoùc: I. OÅn ủũnh. II. Kieồm tra baứi cuừ: Theỏ naứo laứ hai goực keà buứ, phuù nhau ? Theỏ naứo laứ tia phaõn giaực cuỷa moọt goực ? III. Baứi mụựi. Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Tieỏt 1: Hoaùt ủoọng 1: . Cho Hs ủoùc thoõng tin (SGK) . Caực nhoựm taọp ủo goực treõn maởt ủaỏt Tieỏt 2: Hoaùt ủoọng 2: . Chia thaứnh 4 nhoựm . Nhoựm 1: Neõu bửụực 1, caực nhoựm tieỏn haứnh thao taực bửụực 1 . Nhoựm 2: Neõu bửụực 2, caực nhoựm tieỏn haứnh thao taực bửụực 2 . Nhoựm 3: Neõu bửụực 3, caực nhoựm tieỏn haứnh thao taực bửụực 3 . Nhoựm 4: Neõu bửụực 4, caực nhoựm tieỏn haứnh thao taực bửụực 4 1) Duùng cuù ủo goực treõn maởt ủaỏt . Tỡm hieồu giaực keỏ . Giaực keỏ duứng ủeồ ủo goực treõn maởt ủaỏt, coự 3 chaõn, moọt maởt ủúa coự chia ủoọ, coự moọt thanh quay . Chia nhoựm taọp ủo goực 350 2) Caựch ủo goực treõn maởt ủaỏt . Bửụực1: ẹaởt giaực keỏ . Bửụực 2: Quay maởt ủúa . Bửụực 3:Coỏ ủũnh maởt ủúa , quay thanh quay . Bửụực 4: ẹoùc soỏ ủo C A B IV. Daởn doứ: - Nhaộc laùi kyừ thuaọt ủo goực treõn maởt ủaỏt. - Veà nhaứ ủoùc trửụực baứi ủửụứng troứn. Tiết 25. đường tròn Ngày soạn: 20/4/09 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hieồu ủửụứng troứn laứ gỡ? Hỡnh troứn laứ gỡ? Hieồu cung, daõy cung, ủửụứng kớnh, baựn kớnh. 2. Kĩ năng: Sửỷ duùng compa thaứnh thaùo. Bieỏt veừ ủửụứng troứn, cung troứn. Bieỏt giửừ nguyeõn ủoọ mụỷ cuỷa compa. 3. Thái độ: Veừ hỡnh, sửỷ duùng compa caồn thaọn, chớnh xaực. B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ, thước thẳng. 2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm. C. Tiến trình tổ chức dạy - học I. ổn định tổ chức (1’) II. Kiểm tra bài cũ (5’): Baứi taọp 36 , 37 SGK trang 83 III. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Đường trũn. *GV : Ở hỡnh vẽ a, Hóy so sỏnh khoảng cỏch OP và ON so với OM ?. *HS: OP = OM = ON = 1,7 cm. *GV : Nhận xột và giới thiệu: Ở hỡnh vẽ a được gọi là đường trũn tõm O bỏn kớnh R. Đường trũn là gỡ ?. *HS:Trả lời. *GV: Nhận xột và khẳng định. Ở hỡnh vẽ b, Cú nhận xột gỡ về vị trớ của cỏc điểm M, N, P so với đường trũn (O;R) ?. *HS: Trả lời. *GV : Nhận xột và giới thiệu: Hỡnh vẽ b, được gọi là hỡnh trũn. Hỡnh trũn là gỡ ?. *HS: Trả lời. *GV : Nhận xột và khẳng định: *HS: Chỳ ý nghe giảng, ghi bài và lấy cỏc vớ dụ minh họa. Hoạt động 2. Cung và dõy cung. *GV : Vẽ một đường trũn (O;R) với R = 1,5 cm và lấy hai điểm A, B trờn đường trũn . *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xột và giới thiệu. - Nếu hai điểm A, B thẳng hàng với O thỡ cú gỡ đặc biệt ?. *HS: Chỳ ý nghe giảng, trả lời và ghi bài. *GV: Nhận xét. *HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 3. Một cụng dụng khỏc của compa. *GV : Khụng đo, hóy so sỏnh hai đoạn thẳng sau: *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xột và hướng dẫn bằng cỏch dựng compa. *HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yờu cầu học sinh tự nghiờn cứu cỏc vớ dụ 1, vớ dụ 2 SGK – trang 90-91. *HS: Thực hiện. 1. Đường trũn. Vớ dụ: * Nhận xột: - Ở hỡnh vẽ a được gọi là đường trũn tõm O bỏn kớnh R. Vậy: Đường trong tõm O, bỏn kớnh R là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch điểm O một khoảng R. Kớ hiệu: (O;R). - Hỡnh vẽ b, được gọi là hỡnh trũn. Vậy: Hỡnh trũn là hỡnh gồm cỏc điểm nằm trờn đường trũn và cỏc điểm 2. Cung và dõy cung. Vớ dụ: * Nhận xột : - Ta thấy hai điểm A, B đều thuộc (O;R). Khi đú, hai điểm này chia đường trũn thành hai phần, mỗi phần gọi là cung trũn ( gọi tắt là cung). Và hai điểm A, B gọi là hai đầu mỳt - Nếu ta nối hai điểm A và B, khi đú: đoạn thẳng AB gọi là dõy cung (gọi tắt là dõy). - Nếu dõy đi qua tõm gọi là đường kớnh. 3. Một cụng dụng khỏc của compa. Vớ dụ: Khụng đo, hóy so sỏnh hai đoạn thẳng sau: Cỏch so sỏnh bằng compa: - Mở rộng gúc mở của compa sao cho hai đầu kim của compa trựng với hai đầu đoạn thẳng thứ nhất. - Giữ nguyờn độ mở của compa, rồi đặt một đầu compa trựng với một đầu của đoạn thẳng thứ hai.Đầu cũn lại sẽ cho ta biết ngay kết quả của việc so sỏnh. * Cỏc vớ dụ: Vớ dụ 1, vớ dụ 2 SGK – trang 90-91 IV. Củng cố (7’): Baứi taọp 38 , 39 SGK trang 87 V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’): Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 40 , 41 vaứ 42 SGK Tiết 26: tam giác Ngày soạn: 27/4/09 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - ẹũnh nghúa ủửụùc tam giaực. - Hieồu ủổnh, caùnh, goực cuỷa tam giaực laứ gỡ? 2. Kĩ năng: - Bieỏt veừ tam giaực. - Bieỏt goùi teõn vaứ kyự hieọu tam giaực. - Nhaọn bieỏt ủieồm naốm beõn trong vaứ naốm beõn ngoaứi tam giaực. 3. Thái độ: Veừ hỡnh, sửỷ duùng compa caồn thaọn, chớnh xaực. B. Chuẩn bị Giáo viên: SGK, Bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: SGK, Bảng nhóm. C. Tiến trình tổ chức dạy - học I. ổn định tổ chức (1’) II. Kiểm tra bài cũ (5’): Theỏ naứo laứ ủửụứng troứn kyự hieọu? Veừ ủửụứng troứn (O ; 3cm)? Theỏ naứo laứ cung troứn, daõy cung, ủửụứng kớnh? III. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tam giỏc ABC là gỡ ?. *GV: Lấy vớ dụ, y/c HS trả lời cõu hỏi. - Cú nhận xột gỡ về ba điểm A, B, C ở hỡnh vẽ trờn? - Hóy kể tờn cỏc đoạn thẳng? *HS: Trả lời *GV: Nhận xột và giới thiệu: Hỡnh vẽ trờn được gọi là tam giỏc - Tam giỏc ABC là gỡ ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xột và khẳng định. *HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Cú nhận xột gỡ về hai điểm M, N so với tam giỏc ABC ?. *HS: Trả lời. *GV: Ta núi: *HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 2. Vẽ tam giỏc. *GV : Cựng học sinh xột vớ dụ 1 : *HS: Chỳ ý và vẽ theo. *GV: Hai học sinh lờn bảng vẽ trong trường hợp vẽ cạnh AB hoặc cạnh AC trước. *HS: Thực hiện. *GV: Yờu cầu học sinh dưới lớp nhận xột. Nhận xột . Hóy nờu cỏch vẽ một tam giỏc khi biết độ dài của ba cạnh ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xột và nờu cỏch vẽ. *HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Hóy vẽ tam giỏc trong cỏc trường hợp sau: a, AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm. b, AB = AC = BC = 3 cm. *HS: Hoạt động nhúm. *GV:- Yờu cầu cỏc nhúm nhận xột chộo. - Nhận xột . 1. Tam giỏc ABC là gỡ ? Vớ dụ: * Nhận xột: - Ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng. - Ba đoạn thẳng AB, AC, BC Khi đú ta núi hỡnh vẽ trờn gọi là tam giỏc ABC Vậy:Tam giỏc ABC là hỡnh gồm ba đoạn thẳng AB, CA, BC khi ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng. Đọc : Tam giỏc ABC hoặc tam giỏc BCA hoặc ... Kớ hiệu: hoặc hoặc... Trong đú: - Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giỏc. - Ba đoạn thẳng AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giỏc. - Ba gúc ABC, BCA, BAC gọi là ba gúc của tam giỏc. - Điểm M gọi là điểm nằm bờn trong - Điểm N gọi là điểm nằm bờn ngoài 2. Vẽ tam giỏc. Vớ dụ: Vẽ một tam giỏc ABC, biết ba cạnh của tam giỏc cú độ dài lần lượt là : AB = 3 cm ; BC = 4 cm ; AC = 2 cm. Ta cú: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm . - Dựng compa lần lượt vẽ cỏc cung trũn tõm B bỏn kớnh 3 cm và tõm C bỏn kớnh 2 cm. - Nối A với B và A với C Khi đú tam giỏc ABC vẽ được. Cỏch vẽ: - Vẽ cạnh dài nhất trước. - Vẽ lần lượt cỏc cung trũn cú tõm ở hai đầu đoạn thẳng dài nhất tương ứng với bỏn kớnh là độ dài của hai cạnh cũn lại. - Nối giao điểm của hai cung trũn với hai đầu mỳt của cạnh dài nhất vừa vẽ. Vớ dụ: a, AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm. b, AB = AC = BC = 3 cm. IV. Củng cố (5’): Baứi taọp 43 , 44 SGK trang 87 V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’) Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 45 , 46 , 47 SGK Tieỏt 27: OÂN TAÄP CHệễNG II Ngaứy soaùn: 02/5/09. A. Muùc tieõu: - Heọ thoỏng hoaự kieỏn thửực veà goực. - Sửỷ duùng thaứnh thaùo caực duùng cuù ủeồ ủo, veừ goực, ủửụứng troứn, tam giaực. - Bửụực ủaàu taọp suy luaọn ủụn giaỷn. - Laứm quen vụựi vieọc sửỷ duùng maựy tớnh Casio. B. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ. HS: Câu trả lời. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định(1’): II. Kiểm tra bài cũ:(lòng ghép trong quá trình luyện tập) III. Bài mới: Hoaùt ủoọng 1: ẹoùc hỡnh: Moói hỡnh trong baỷng phuù sau cho bieỏt kieỏn thửực gỡ? 1) a *M y x O *M 2) 3) x O y A O x y 4) O xế 5) y t u v 6) A 7) b c a a O 8) O x y z 9) B C 10) O A Hoaùt ủoọng 2: ẹieàn vaứo oõ troỏng: 1- a) Goực laứ.. ( Hỡnh goàm hai tia chung goỏc) b) Goực beùt laứ ..(goực coự hai caùnh laứ hai tia ủoỏi nhau) c) Hỡnh aỷnh thửùc teỏ veà goực vuoõng.(Eke); goực beùt laứ(thửụực thaỳng) 2) a) Goực vuoõng laứ( goực coự soỏ ủo baống 900) b) Goực nhoùn laứ..(goực nhoỷ hụn goực vuoõng) O x y z c) Goực tuứ laứ.(goực lụựn hụn goực vuoõng vaứ nhoỷ hụn goực beùt) 3) Veừ goực nhoùn phuù nhau, buứ nhau, keà nhau 4) Veừ goực: 600; 1350; 900 5) Như thế nào là tia phân giác của một góc? Nêu dấu hiệu nhận biết tia phân giác của một góc? 6) Veừ Oy tửứ O veừ Ox taùo vụựi Oy moọt goực 600 , Veừ goực zOy = 300 7) Tam giaực ABC laứ ........(hỡnh goàm ba ủoaùn thaỳng AB, BC, CA, khi 3 ủieồm A,B,C khoõng thaỳng haứng) Nêu tên các đỉnh, cạnh, góc của tam giác? 8) Hãy phân biệt hình tròn và đường tròn? 9) GV giụựi thieọu caựch sửỷ duùng maựy tớnh Ca Sio IV. Củng cố(7’): - Nhắc lại một số kiến thức cơ bản của chương. - Cho HS làm bài tập: Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt=300, xOy=600. Hỏi tia Ot có là tia phân giác của xOy không? Vì sao? Bài 2: Cho hai góc xOy và yOx’ kề bù, xOy= 1300, Ot là phân giác của xOy.Tính tOx’? V. Dặn dò(2’): - Xem lại nội dung lí thuyết, bài tập của chương. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: