Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 (Bản 3 cột)

I- Mục tiêu:

Học sinh nắm được thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.

Biết được thế nào là hai điểm cùng phía đối với một điểm thứ ba, một điểm nằm giữa hai điểm.

Rèn kỹ năng: Vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng, sử dụng thước kẻ để kiểm tra.

Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước.

HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu bài mới.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức(1):

2. Kiểm tra : ( 5)

Vẽ đường thẳng a; Vẽ A a, B a

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng(10)

Tự nghiên cứu mục 1 sgk/ 105

Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B, C thẳng hàng?

Khi nào nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng?

Chốt lại ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng.

Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? ba điểm không thẳng hàng?

Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?

Chốt lại cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào?

Áp dụng làm bài tập 8 ( sgk/106)

Có thể sảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không ? vì Sao?

Chốt lại cách kiểm tra ba điểm thẳng hàng

Trả lời

Lấy ví dụ

Trình bày cách vẽ

Dùng thước thẳng để kiểm tra.

bài tập 8( sgk/106)

Ba điểm A, M, N thẳng hàng. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng

-Ba điểm A, C, D cùng thuộc đường thẳng a, khi đó ta nói “ Ba điểm A, C, D thẳng hàng”.

 A C D

- Ba điểm A, C, B không cùng thuộc đường thẳng a, khi đó ta nói “ Ba điểm A, C, B không thẳng hàng”.

 A C

KL: Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng gọi là ba điểm thẳng hàng.

Ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào gọi là ba điểm không thẳng hàng.

Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (17)

Tự nghiên cứu mục 2 sgk/106

Cho hình vẽ sau:

dựa vào mục 2 chỉ ra:

- Những điểm nằm cùng phía đối với điểm M

- Những điểm nằm cùng phía đối với điểm C

- Những điểm nằm khác phía đối với điểm B

- Trong ba điểm M, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?

Đó chính là nội dung nhận xét.

Chốt lại nhận xét.

Ngược lại Nếu có một điểm nằm giữa hai điểm liệu rằng ba điểm này có thẳng hàng hay không?

Tự nghiên cứu.

Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.

Đọc nhận xét sgk/106 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (sgk/106)

Nhận xét: ( SGK – 106)

*Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng

–Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.

 

doc 43 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Điểm - Đường thẳng
I- Mục tiêu:
Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng
Học sinh hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
Rèn kỹ năng: Vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên điểm, đặt tên đường thẳng, kí hiệu điểm, kí hiệu đường thẳng, sử dụng kí hiệu , . 
Quan sát các hình ảnh thực tế
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước.
HS: Nghiên cứu bài mới.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra : ( 2’)
 Kiểm tra dụng cụ học tập và triển khai phương pháp học tập môn toán.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm(10’)
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sgk/103
Qua nghiên cứu thông tin sgk cho biết cách vẽ điểm và đặt tên điểm?
Quan sát hình 1 cho biết có mấy điểm, đọc tên các điểm?
Ba điểm ở hình 1 gọi là ba điểm phân biệt.
Quan sát hình 2 cho biết có mấy điểm? Đọc tên các điểm?
ở hình 2 ta có hai điểm A và C trùng nhau.
Hãy vã ba điểm và đặt tên cho chúng?
Qua nghiên cứu thông tin về điểm ta cần lưu ý điều gì?
Một điểm có là một hình không?
Chốt lại kiến thức phần điểm
Cách vẽ: Vẽ 1 dấu chấm nhỏ trên giấy hoặc trên bảng.
Đặt tên: Dùng chữ cái in hoa.
Có ba điểm đó là điểm A, điểm B, điểm C.
Có 1 điểm đó là điểm A hoặc điểm C.
HS thực hiện.
Nói hai điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu ...... phân biệt.
Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. 1 điểm cũng là một hình.
1. Điểm:
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm.
Ba điểm A, B, C phân biệt.
hai điểm A và C trùng nhau
Hoạt động 2: Đường thẳng ( 15’)
Nghiên cứu sgk/103
Qua nghiên cứu sgk cho biết:
+ Hình ảnh của đường thẳng
+ Cách vẽ đường thẳng
+ Cách đặt tên cho đường thẳng.
 Lấy ví dụ minh hoạ?
Sau khi kéo dài đường thẳng về hai phía em có nhận xét gì?
Cho hình vẽ: 
Hình vẽ trên có những điểm nào? đường thẳng nào?
Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho?
Chốt lại cách vẽ và đặt tên đường thẳng
Nghiên cứu sgk và trình bày.
Lấy ví dụ minh hoạ
Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
Điểm: A, B, N, M, đường thẳng a.
Điểm M, N nằm trên đường thẳng a, điểm A, B không nằm trên đường thẳng a.
2. Đường thẳng:
- Cách vẽ: Vạch theo cạnh thước thẳng cho ta một đường thẳng
- Đặt tên cho đường thẳng: Dùng chữ cái in thường a, b, c, ...
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng(10’)
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sgk/104 và cho biết:
 khi nào ta sử dụng kí hiệu 
khi nào ta sử dụng kí hiệu 
Chốt lại cách sử dụng hai ký hiệu trên
áp dụng thực hiện? Sgk/104
Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm .
Cùng học sinh nhận xét
Chốt lại kiến thức và phương pháp giải.
Tự nghiên cứu sgk và trả lời.
Đọc ? và trả lời câu hỏi
Hoạt động nhóm.
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng:
M a; E a.
? Sgk/104
a) C thuộc đường thẳng a, E không thuộc đường thẳng a
b) C a; E a
c) 
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (10’)
Điểm là gì? người ta thường sử dụng gì để kí hiệu điểm?
 Việc xây dựng các hình có phải dựa trên điểm không?
Đường thẳng có bị giới hạn về hai phía không? 
Hãy nêu một số hình ảnh của đường thẳng trong thực tế?
4.1. Bài 4: sgk/105
Trình bày các theo tác vẽ hình.
Chốt lại cách vẽ hình.
Bài 5: sgk/105
Yêu cầu 2 hs trình bày lời giải
Chốt lại kiến thức vẽ hình và đọc hình
Trình bày lời giải
Trình bày cách thực hiện.
Nhận xét bài làm của bạn
2 hs trình bày lời giải.
Nhận xét bài làm của bạn
4. Bài tập:
Bài 4: sgk/105
 a) 
b) 
Bài 5: sgk/105
4. Hướng dẫn về nhà: (3’)
Nắm chắc cách vẽ hình và đọc hình cơ bản
BTVN: 1, 2, 3, 6 ( sgk/104+105).
Tiết 2 : ba điểm thẳng hàng 
I- Mục tiêu:
Học sinh nắm được thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
Biết được thế nào là hai điểm cùng phía đối với một điểm thứ ba, một điểm nằm giữa hai điểm.
Rèn kỹ năng: Vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng, sử dụng thước kẻ để kiểm tra.
Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước.
HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(1’):
2. Kiểm tra : ( 5’)
Vẽ đường thẳng a; Vẽ A a, B a
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng(10’)
Tự nghiên cứu mục 1 sgk/ 105
Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B, C thẳng hàng?
Khi nào nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng?
Chốt lại ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng.
Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? ba điểm không thẳng hàng?
Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?
Chốt lại cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào?
áp dụng làm bài tập 8 ( sgk/106)
Có thể sảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không ? vì Sao?
Chốt lại cách kiểm tra ba điểm thẳng hàng
Trả lời
Lấy ví dụ
Trình bày cách vẽ
Dùng thước thẳng để kiểm tra.
bài tập 8( sgk/106)
Ba điểm A, M, N thẳng hàng.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng
-Ba điểm A, C, D cùng thuộc đường thẳng a, khi đó ta nói “ Ba điểm A, C, D thẳng hàng”.
 A C D
- Ba điểm A, C, B không cùng thuộc đường thẳng a, khi đó ta nói “ Ba điểm A, C, B không thẳng hàng”..
 A C 
KL: Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng gọi là ba điểm thẳng hàng.
Ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào gọi là ba điểm không thẳng hàng.
Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (17’)
Tự nghiên cứu mục 2 sgk/106
Cho hình vẽ sau:
dựa vào mục 2 chỉ ra:
- Những điểm nằm cùng phía đối với điểm M
- Những điểm nằm cùng phía đối với điểm C
- Những điểm nằm khác phía đối với điểm B
- Trong ba điểm M, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
Đó chính là nội dung nhận xét.
Chốt lại nhận xét.
Ngược lại Nếu có một điểm nằm giữa hai điểm liệu rằng ba điểm này có thẳng hàng hay không?
Tự nghiên cứu.
Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Đọc nhận xét sgk/106
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (sgk/106)
Nhận xét: ( SGK – 106)
*Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng 
–Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập(10’)
Khi nào ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng? Cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng?
Cho ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
3.1 Bài 11 (sgk/ 107)
Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
Dựa trên cơ sở nào để hoàn thiện bài tập trên?
Hoạt động theo nhóm giải bài tập trên
Cùng học sinh nhận xét.
Chốt lại phương pháp giải và kiến thức vận dụng.
3.2 Bài 13 (sgk/ 107) 
Hãy thực hiện theo yêu cầu của bài toán?
Chốt lại cách vẽ 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
Trả lời
Đọc và quan sát hình vẽ bài 11
Dựa vào hình vẽ và quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
Hoạt động nhóm
Đại diện báo cao
lớp nhận xét.
Đọc bài 13
Trình bày lời giải
3. Luyện tập
 Bài 11 (sgk/ 107)
 M R N
a.Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b. Hai điểm R và M nằm cùng phía đối với điểm M.
c.Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R
Bài 13 (sgk/ 107)
a)
 N A M B
b) 
 A M B N
4. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Nắm được cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, điểm nămf giữa hai điểm.
BTVN: 9, 10, 12, 14( sgk/ 106+ 107)
Nghiên cứu trước bài “Đường thẳng đi qua hai điểm”.
Tiết 3 : Đường thẳng đi qua hai điểm
I- Mục tiêu:
- Học sinh nắm được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm phân biệt, nắm được khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
- HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau. 
Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước.
HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra : ( 5’)
Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng? Trình bày cách vẽ ba điểm thẳng hàng? Cách vẽ ba điểm không thẳng hàng?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng. (7’)
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu thông tin sgk/107.
Qua nghiên cứu sgk, trình bày cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm?
Chốt lại cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
Ta có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B?
Như vậy có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Và cũng chính là nội dung nhận xét.
Tại sao mà người ta lại không nói hai điểm thẳng hàng?
Tự nghiên cứu
Trình bày như sgk.
Vẽ được 1 đường thẳng.
Đọc nhận xét.
Dựa trên nhận xét
1. Vẽ đường thẳng.
Cách vẽ: 
- Đặt thước đi qua hai điểm A và B.
- Dùng bút vạch theo cạnh thước.
 A B
Nhận xét: sgk/108
Hoạt động 2: Tên đường thẳng (8’)
Nhắc lại cách đặt tên cho đường thẳng đã học?
Hãy nghiên cứu cách đặt tên đường thẳng mục 2(sgk/108)
Trình bày các cách đặt tên cho đường thẳng?
Chốt lại cách đặt tên cho đường thẳng.
Thực hiện ? theo nhóm.
Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách gọi tên đường thẳng.
Dùng 1 chữ cái in thường
Gồm 3 cách.
Hoạt động nhóm.
Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét
2. tên đường thẳng:
C1: Dùng một chữ cái in thường. 
 a 
C2; Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA ) tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó.
C3:Dùng hai chữ cái in thường .
 x y
? Nếu đường thẳng có chứa ba điểm thì 
Có 6 cách gọi: đường thẳng AB, AC, BC, BA, CA, CB. 
Hoạt động 3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: (11’)
Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm A và B?
Có mấy cách gọi tên đường thẳng đi qua hai điểm A và B?
Như vậy có duy nhất một đường thẳng đi qua hai đường A và B có thể đặt tên là AB hoặc BA. Hai đường thẳng AB và BA gọi là trùng nhau.
Khi nào hai đường thẳng trùng nhau
Chốt lại khái niệm hai đường thẳng trùng nhau.
Nêu cách vẽ hai đường thẳng trùng nhau?
Chốt lại cách vẽ hai đường thẳng trùng nhau.
Trong trường hợp hai đường thẳng không trùng nhau còn gọi là hai đường thẳng phân biệt.
Với hai đường thẳng phân biệt thì xảy ra những trường hợp nào? 
Trường hợp không có điểm chung gọi là hai đường thẳng song song, trường hợp có một điểm chung là hai đường thẳng cắt nhau.
Vậy khi nào hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song? Trình bày cách vẽ?
Chốt lại cáchvẽ hai đường thẳng song song, ... dụ 2: Sgk/ 122+123
Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia (15’)
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ.
Trình bày cách thực hiện ví dụ?
Khi nào thì điểm M nằm giữa O và N?
Nhấn mạnh: Trên tia Ox có OM < ON thì M nằm giữa hai điểm còn lại.
Nghiên cứu ví dụ
Khi OM < ON
Đọc nội dung nhận xét
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
a) Ví dụ: Sgk/123
b) nhận xét: sgk/123
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (8’)
- Nêu cách vẽ một đoạn thẳng trên tia? Hai đoạn thẳng trên tia? Nêu nội dung hai nhận xét?
Bài 53 (sgk/124)
Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
Nêu cách vẽ hai đoạn thẳng trên?
Cho học sinh hoạt động theo nhóm
Cùng học sinh nhận xét và chốt lại kiến thức, phương pháp trình bày lời giải.
Trả lời
Đọc nội dung bài 53
Trả lời
Nêu cách vẽ
Hoạt động theo nhóm
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét
3. Luyện tập:
Bài 53 (sgk/124)
Trên tia Ox có OM < ON
M nằm giữa O và N
ta có: OM + MN = ON
 3 + MN = 6
 MN = 6 - 3
Vậy MN = 3 (cm)
 Mà OM = 3 (cm)
Do đó : MN = OM
4. Hướng dẫn về nhà(1’):
- Nắm được cách vẽ một đoạn thẳng trên tia, nắm chắc hai chú ý
- BTVN: 54, 55, 56, 57, 58, 59 (sgk/124)
- Nghiên cứu trước bài: Trung điểm của đoạn thẳng.
Tiết 12 : Trung điểm của đoạn thẳng
I- Mục tiêu:
- HS nắm được trung điểm của đoạn thẳng là gì?
- Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất đó thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng. 
- giáo dục tính cẩn thận chính xác khi, đo, vẽ hình, gấp giấy, suy luận, tính toán.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng, sợi dây, thanh gỗ. 
HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu bài mới, thước có chia khoảng, sợi dây, thanh gỗ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(1’):
 2. Kiểm tra : ( 5’)
+ Cho hình vẽ
- Nhận xét vị trí của điểm M so với điểm A và B?
- Đo độ dài AM, MB. So sánh AM và MB?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Trung điểm của đoạn thẳng (10’)
Từ bài toán trên ta có:
M nằm giữa A và B
AM = MB
Khi đó: Ta gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 
Vậy khi nào thì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Nhấn mạnh 2 điều kiện 
M là trung điểm của AB 
Nghe
M nằmg giữa và cách đếu A và B.
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
A M B
M là trung điểm của AB 
Hoạt động 2: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (15’)
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ sgk/125
Trình bày cách thực hiện ví dụ?
Chốt lại 2 cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Yêu cầu học sinh thực hiện ? sgk/125
Chốt lại cách thực hiện
Nghiên cứu ví dụ
Trình bày cách thực hiện ở ví dụ.
- Dùng sợi dây đo độ dài thanh gỗ thẳng.....
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
sgk/125
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập(13’)
Trung điểm của đoạn thẳng là gì?
Nêu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng cho trước?
3.1 Bài 63 (sgk/ 126)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Vậy đáp án nào đúng?
3.2 Bài 60 (sgk/125)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Vẽ hình của bài toán?
Nêu cách giải và cách trình bày bài toán?
Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm.
Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách giải, cách trình bày.
Diễn tả theo trên và
Nêu cách vẽ
Đọc bài 63
Trả lời
Đáp án đúng là c, d.
Đọc bài 60
Trả lời
Vẽ hình
Nêu cách giải
Hoạt động theo nhóm
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét 
3. Bài tập:
Bài 63 (sgk/126)
Đáp án đúng c, d
Bài 60 (sgk/125)
 A B x
a) OA < OB nên điểm A nằm giữa O và B.
b) theo câu a điểm A nằm giữa O và B. Ta có:
OA + AB = OB
2 + AB = 4
 AB = 4 - 2
Vậy AB = 2 (cm)
Do đó OA = OB
c) Theo câu a và b ta có 
OA + AB = OB
OA = OB
Nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
4. Hướng dẫn về nhà (1’):
- Nắm được định Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, biết diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau. Nắm được cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- BTVN: 61, 62, 64, 65 SGK/ 125 + 126. Tiết sau ôn tập làm đề cương ôn tập chương I
Tiết 13 : ôn tập chương I
I- Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
- Bước đầu tập suy luận đơn giản.
- Rèn kỹ năng đọc hình, vẽ hình. 
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng, com pa. 
HS: Làm đề cương ôn tập chương I.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(1’):
2. Kiểm tra : ( 3’)
Đề cương ôn tập chương I
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết (20’)
Trong chương I em đã được học những kiến thức nào?
1.1 Đọc hình: Những hình vẽ sau đây cho biết kiến thức gì? Nêu cách vẽ?
Chốt lại cách đọc hình, cách vẽ các hình đã học. Vẽ hai đường thẳng a và b cắt nhau?
h1 - Điểm ...............
h2 - Ba điểm ...........
h3- hai đường ....//.
h4 - Hai tia đối nhau
h5- Đoạn thẳng AB
h6- M là trung ........
h7- Tia AB và Ay....
HS vẽ
I. Lý thuyết:
1. Các hình đã học:
sgk/126
1.2 Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Trong ba điểm thẳng hàng ................. điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua............
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là ................. của hai tia đối nhau
d) Nếu ................................ thì AM + MB = AB.
1.3. Điền dấu “X” vào ô thích hợp:
Câu
Đ
S
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B
b) Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B.
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
a) có 1 và chỉ một
b) hai điểm phân ...
c) gốc chung
d) điểm M nằm .....
a) Sai
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
2. Tính chất: Sgk/ 127
3. Khái niệm đoạn thẳng, trung điểm của đạon thẳng.
Sgk
Hoạt động 2: Luyện tập (20’)
2.1 Bài 6 (sgk/ 127)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Nêu cách giải?
Trình bày lời giải bài toán trên?
Cùng học sinh nhận xét
Chốt lại cách giải, kiến thức vận dụng và phương pháp trình bày.
2.2. Bài 7 (sgk/ 127)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Cho HS hoạt động theo nhóm.
Cùng học sinh nhận xét.
2.4 Bài 8 (sgk/ 127)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Cho HS hoạt động theo nhóm.
Cùng học sinh nhận xét.
Chốt lại cách vẽ hình hai bài toán trên.
Đọc bài
Trả lời
Nêu cách giải
Trình bày lời giải
Nhận xét
Đọc bài
Trả lời
Hoạt động nhóm
Đại diện báo cáo
Nhận xét
Đọc bài
Trả lời
Hoạt động nhóm
Đại diện báo cáo
Nhận xét
II. Luyện tập
1. Bài 6 (sgk/ 127)
a) Ta có AM < AB (3 < 6) nên điểm M nằmg giữa A và B.
b) Vì M nằm giữa A và B nên:
AM + MB = AB
 3 + MB = 6
 MB = 6 - 3 = 3 (cm) 
 Mà AM = 3 (cm)
Do đó AM = MB.
c) Theo câu a và b ta có:
M nằm giữa A và B
AM = MB
Nên M là trung điểm của AB.
2. Bài 7 (sgk/ 127)
3. Bài 8 (sgk/ 127)
 y C
 z O B t 
 D A 
 x 
4. Hướng dẫn về nhà(1’):
Xem lại các dạng bài tập đã chữa, ôn tập toàn bộ lý thuyết chương I, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết 14: KIỂM TRA 45’(CHƯƠNG I)
(Đề bài - đỏp ỏn - biểu điểm của chuyờn mụn trường)
 TRẢ BÀI KIỂM TRA (Phần hỡnh học)
I. Mục tiờu:
- Nhận xột chất lượng bài kiểm tra 
- Chữa và chỉ ra những lỗi hay mắc trong khi làm bài kiểm tra học kỳ I.
- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong tớnh toỏn, vẽ hỡnh.
II. Chuẩn bị: 
GV: Chấm bài kiểm tra, tổng hợp kết quả, lời nhận xột
HS: Đồ dựng học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Trả bài kiểm tra cho HS: (5’)
	3. Nhận xột bài làm của học sinh: (10’)
3.1 Ưu điểm:
- Đa số cỏc em đó cú sự cố gắng trong khi làm bài kiểm tra, cú nhiều bài đạt điểm giỏi, khỏ.
3.2 Nhược điểm:
Lỗi hay mắc phải: Hỡnh vẽ chưa chớnh xỏc và cỏch trỡnh bày chưa lụgớc
3.3 Kết quả:
Lớp G: ; Kh: ; TB: ; Y: ; K:
4. Chữa bài kiểm tra:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa nội dung đề kiểm tra (20’)
1.1 Phần trắc nghiệm:
Điền từ thớch hợp vào chỗ trống:
Đề 1:
a) Mỗi điểm trờn đường thẳng là ... của hai tia ........
b) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thỡ .............
c) Trong ba điểm thẳng hàng ............. điểm nằm giữa hai điểm cũn lại.
Đề 2: 
a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thỡ ... ngược lại nếu AM + MB = AB thỡ điểm M .........................
b) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm ... A, B và ........................... 
Gọi HS trả lời miệng
1.2 Tự luận:
Đề 1: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm. Trờn tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2,5cm. 
a) Điểm M cú nằm giữa A và B khụng? Vỡ sao?
b) So sỏnh hai đoạn thẳng AM và MB?
c) Điểm M cú là trung điểm của đoạn thẳng AB khụng? Vỡ sao?
Đề 2: Trờn tia Ox, vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm.
a) Điểm M cú nằm giữa O và N khụng? Vỡ sao?
b) So sỏnh OM và MN?
c) Điểm M cú là trung điểm của đoạn thẳng ON khụng? Vỡ sao?
Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày
Cựng HS nhận xột và chốt lại cỏch giải
Đọc đề bài và trả lời
Đề 1:
a) gốc chung; đối nhau
b) AM + MB = AB 
c) cú 1 và chỉ 1
Đề 2:
a) AM + MB = AB; nằm giữa hai điểm A, B
b) nằm giữa; cỏch đều A, B
Đọc đề bài, suy nghĩ trỡnh bày lời giải
2 HS trỡnh bày
Lớp nhận xột
I. Trắc nghiệm:
Đề 1:
a) Mỗi điểm trờn đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau 
b) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thỡ AM + MB = AB c) Trong ba điểm thẳng hàng cú 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm cũn lại.
Đề 2: 
a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thỡ AM + MB = AB ngược lại nếu AM + MB = AB thỡ điểm M nằm giữa hai điểm A, B
 b) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cỏch đều A, B
II. Tự luận:
Đề 1: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm. Trờn tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2,5cm. 
a) Điểm M cú nằm giữa A và B khụng? Vỡ sao?
b) So sỏnh hai đoạn thẳng AM và MB?
c) Điểm M cú là trung điểm của đoạn thẳng AB khụng? Vỡ sao?
Giải:
a) Trờn tia AB: AM < AB (2,5 cm < 5 cm) nờn điểm M nằm giữa A và B.
b) AM + MB = AB 
 2,5 + MB = 5
 MB = 5 - 2,5
 MB = 2,5
Vậy AM = MB
c) M là trung điểm của AB vỡ M nằm giữa A, B và AM = MB
Đề 2: Trờn tia Ox, vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm.
a) Điểm M cú nằm giữa O và N khụng? Vỡ sao?
b) So sỏnh OM và MN?
c) Điểm M cú là trung điểm của đoạn thẳng ON khụng? Vỡ sao?
Giải:
 O M N x 
Trờn tia Ox: OM < ON (3 < 6) nờn điểm M nằm giữa O và N.
b) OM + MN = ON 
 3 + MN = 6
 MN = 6 - 3
 MN = 3 (cm)
Vậy OM = MN
c) M là trung điểm của ON vỡ M nằm giữa O, N và OM = MN.
Hoạt động 2: Củng cố (5’)
Nắm chắc cỏc định nghĩa và tớnh chất khi hoàn thành cỏc bài tập trắc nghiệm.
Chỳ ý cỏch trỡnh bày trong bài tập tự luận. Lập luận phải cú căn cứ.
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại toàn bộ kiến thức chương I, Nghiờn cứu bài Nửa mặt phẳng SGK tập II/71

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh 6 (08-09) Ha Noi.doc