Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2006-2007 - Vũ Văn Cách

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2006-2007 - Vũ Văn Cách

I . Mục tiêu bài dạy :

 - Nám vững khái niệm ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm , trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .

- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng , sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa .

- Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận , chính xác .

 II . Chuẩn bị :

- Thầy : Giáo án , bảng phụ , thước thẳng , phấn màu .

- Trò : SGK , vở ghi , thước thẳng .

 III.Phương pháp:Vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề.

IV.Các hoạt động dạy học trên lớp :

1.KTBC(6 phút)

GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 4 và 6 trang105 sgk.

HS lên bảng làm bài.

+HS1: .

 .

 +HS2: .

 .

a. Am ;Bm

b. Còn rất nhiều điểm khác điểm A không thuộc đường thẳng m.

2.Giảng bài mới:

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

 Hoạt động1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng(12phút)

GV nêu câu hỏi:

-Vẽ Aa ,Ba, Ca.

-Vẽ Md, Nd, Qd

GV:ở trường hợp1 ta nói các điểm A,B,C thẳng hàng.

+ Ở trường hợp 2 ta có ba điểm M,N,Q không thẳng hàng.

Vậy thế nào là ba điểm thẳng hàng?Thế nào là ba điểm không thẳng hàng?

-Hãy cho VD về ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng.

-GV:Để vẽ ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng ta làm thế nào?

GV:Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào?

+GV yêu cầu HS làm bài tập 8:

+Bài 9:

 HS lên bảng vẽ

+ . . .

+ . .

HS trả lời câu hỏi.

HS lấy VD

+HS:Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng.

để vẽ ba điể không thẳng hàng ta lấy hai điểm thuộc đường thẳng,một điểm không thuộc đường thẳng.

HS: Ta dùng thước thẳng để gióng.

+HS hoạt động cá nhân làm bài tập 8:ba điểm A,M,N thẳng hàng.

+Bài 9:

 a.Các bộ ba điểm thẳng hàng:B,E,A;D,E,G;B,D,C.

B.Hai bộ ba điểm không thang hàng:G,E,A;B,E,D.

 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng.

-Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

 . . .

-Khi ba điểm M,N,Q không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.

 

doc 65 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2006-2007 - Vũ Văn Cách", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HÌNH HỌC LỚP 6
	HỌC KỲ I : 14 tuần đầu ( 1 tiết x 14 = 14 tiết ) 
	4 tuần sau sau khi học tiếp 10 tiết số học , đến tiết 52 ( số học ) thì ôn tập học kỳ I ( 4 tiết ) , & cho kiểm tra kiểm tra HKI 2 tiết . 
HỌC KỲ II : Thực học 17 tuần 
 13 tuần đầu : Hình học 1tiết x 13 = 13 tiết 
 Tuần thứ 8 : thực hành 2 tiết ( mượn 1 tiết số học của tuần thứ 8 ) .
4 tuần sau , Khi học tiếp 10 tiết số học còn lại , đến hết tiết 107 ( Kiểm tra chương III ) thì tiến hành ôn tập cuối năm và kiểm tra học kỳ II ( 2 tiết ) 
 Giáo viên bộ môn : Vũ Văn Cách
Năm học : 2006 - 2007
– - µ—
Tan 1	 CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG 
Teat : 1	 § 1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG 	 
	I . Mục tiêu bài dạy : 
	- Học sinh hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì ? 
	- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng .
- Biết vẽ điểm , đường thẳng . Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng , biết ký hiệu điểm , đường thẳng , biết sử dụng ký hiệu 
	II . Chuẩn bị :
Thầy : Giáo án , bảng phụ , thước thẳng , phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi , thước thẳng .
IV.PHƯƠNG PHÁP:Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
III.Các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
u Kiểm tra bài cũ :
 v Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: j Nêu hình ảnh về điểm :
 . B 
 .E 
 . C . D
Giáo viên nêu hình ảnh về điểm như sách giáo khoa 
- Gọi học sinh tìm ví dụ về điểm .
- Gv giới thiệu cách đặt tên một điểm 
Vẽ hình 1 . Đọc tên các điểm . Sau đó giáo viên giới thiệu cách viết tên điểm , cách vẽ điểm .
Treo bảng phụ :
Gọi HS tìm điểm C . Sau đó đọc tên các điểm trên hình vẽ .
GV vẽ hình 2 . gọi học sinh độc tên điểm .
Giới thiệu 2 điểm trùng nhau 
( có thể hiểu 1 điểm mang 2 tên ) 
- Hai điểm không trùng nhau gọi là 2 điểm phân biệt 
- Bất cứ hình nào cũng là tập hợp điểm .
Điểm cũng là 1 hình đơn giản nhất .
Điểm : 
 Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . 
 * Hạt cát , ngôi sao trên bầu trời 
   A 
 . B
 . M
 Dùng chữ cái in hoa A , B , C, M , N ...
Để đặt tên cho điểm .
HS 1 : Đứng lên chỉ rõ và đọc 
 A . C 
 A và C là 2 điểm trùng nhau .
HOẠT ĐỘNG 2: k Hình ảnh của đường thẳng 
GV nêu những hình ảnh đường thẳng như sách giáo khoa .
Gọi hs nêu ví dụ về đường thẳng .
Gv vẽ hình 3 sgk lên bảng ồi giới thiệu cách đọc tên , cách viết , cách đọc .
H : Em hãy lên bảng vẽ 1 đường thẳng và đặt tên đường thẳng đó .
Các hs khác vẽ ở bảng con .
Gv vẽ hình 4 sgk .
Gv nói : Điểm A nằm trên đường thẳng d , ta còn nói điểm A thuộc đường thẳng d . Viết A Ỵ d, hay nói đường thẳng d đi qua điểm A , đường thẳng d chứa điểm A .
Điểm B không thuộc đường thẳng d . Viết B Ï d, hay nói đường thẳng d không đi qua điểm B , đường thẳng d không chứa điểm B .
Đường thẳng :
Sợi chỉ căng thẳng mép bàn . . . cho ta hình ảnh đường thẳng .
 a
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía .
- Dùng chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng .
Điểm thuộc đường thẳng và 
 điểm không thuộc đường thẳng .
 d
 A . .B
 Ký hiệu : A Ỵ d 
 B Ï d
HOẠT ĐỘNG 3: k Cũng cố 
 a
 C . . E 
 Hs làm câu a , b .
Gv treo bảng phụ vẽ sẳn hình 7 . 
 m n
 B p
 A C q
 D
* Gọi HS 1 : trả lời câu a .
* HS viết câu trả lời vào bảng con .
* 1 học sinh 2 : Lên bảng làm câu c.
* HS làm bài tập theo nhóm 2 phút .
* HS 1 : trả lời câu a
Điểm A thuộc các đường thẳng q và n . 
 A Ỵ q ; A Ỵ n
Những đường thẳng đi qua điểm B là m , n , p .
 B Ỵ m , B Ỵ n , B Ỵ p . 
 D Ỵ q 
 D Ï m , D Ï n , D Ï p 
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút )
Học bài theo vở ghi và sách giáo khoa .
Làm bài tập 2 , 4 , 5 , 6 SGK Tr 104 – 105 
Tan 2	 § 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 
Tiết : 2	 
	I . Mục tiêu bài dạy : 
	- Nám vững khái niệm ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm , trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng , sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa .
- Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận , chính xác . 
	II . Chuẩn bị :
Thầy : Giáo án , bảng phụ , thước thẳng , phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi , thước thẳng .
 III.Phương pháp:Vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV.Các hoạt động dạy học trên lớp :
1.KTBC(6 phút)
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 4 và 6 trang105 sgk.
HS lên bảng làm bài.
+HS1: .
 .
 +HS2: .
 .
Am ;Bm
Còn rất nhiều điểm khác điểm A không thuộc đường thẳng m.
2.Giảng bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng
 Hoạt động1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng(12phút)
GV nêu câu hỏi:
-Vẽõ Aa ,Ba, Ca.
-Vẽ Md, Nd, Qd
GV:ở trường hợp1 ta nói các điểm A,B,C thẳng hàng.
+ Ở trường hợp 2 ta có ba điểm M,N,Q không thẳng hàng.
Vậy thế nào là ba điểm thẳng hàng?Thế nào là ba điểm không thẳng hàng?
-Hãy cho VD về ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng.
-GV:Để vẽ ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng ta làm thế nào?
GV:Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào?
+GV yêu cầu HS làm bài tập 8:
+Bài 9:
HS lên bảng vẽ
+ . . . 
+ . .	
HS trả lời câu hỏi.
HS lấy VD
+HS:Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng.
để vẽ ba điể không thẳng hàng ta lấy hai điểm thuộc đường thẳng,một điểm không thuộc đường thẳng.
HS: Ta dùng thước thẳng để gióng.
+HS hoạt động cá nhân làm bài tập 8:ba điểm A,M,N thẳng hàng.
+Bài 9:
 a.Các bộ ba điểm thẳng hàng:B,E,A;D,E,G;B,D,C.
B.Hai bộ ba điểm không thaÚng hàng:G,E,A;B,E,D.
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng.
-Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
 . . .
-Khi ba điểm M,N,Q không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.
 Hoạt động 2:Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng( 14phút)
GV vẽ hình ba điểm thẳng hàng lên bảng.
 GV :nhận xét xem vị trí của các điểm đối với nhau như thế nào?
+GV:Trên hình vẽ có mấy điểm đã được biểu diễn?Có bao nhiêu điểm nằm giữa A và B?
GV: Vậy trong ba điểm thẳng hành có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
+GV:Nếu nói một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm này có thẳng hàng không?
HS vẽ hình vào vở
HS:
+Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B.
+Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A.
+Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C.
HS: Trên hình có ba điểm đã được biểu diễn, có một điểm nằm giữa hai điểm A và C.
HS:Trả lời câu hỏi
HS:Khi đó ta có ba điểm thẳng hàng.
2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
 . . . 
*Nhận xét:
 Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 
Hoạt động 3:Củng cố(12 phút)
+GV yêu cầu HS làm bài 11,12 SGK
+HS trả lời miệng
+Bài 11:
 . . .
 a....R...
 b...cùng phía...
 c....M vàN..R.
+Bài 12:
Điểm N.....
ĐiểmM...
Điểm N và điểm P
4. Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút )
Học bài theo vở ghi và sách giáo khoa .
Làm bài tập 13 , 14 SGK Tr 107 ,
 - Làm bài tập 6,7,8,10,11,13 ( tr97 /sbt
Tan 3	 § 3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 
Tiết : 3	 
	I . Mục tiêu bài dạy : 
	- Học sinh nắm được kiến thức có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt .
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua 2 điểm .
- Biết vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng trong mặt phẳng .
 xem hiònh 11 - Rèn tính cẩn thận , chính xác trong vẽ hình .	 
	II . Chuẩn bị :
	-GV: Sgk , thước thẳng , bảng phụ .
 HS:Sgk,thước thẳng.
 III.Phương pháp:Vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV.Các hoạt động dạy học trên lớp :
 1.KTBC( 7 phút)
 GV yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài 10 và 13 SGK.
 HS lên bảng làm bài:
 +Bài 10:
 a.	
 b.
 c.	
 +Bài 13:
 a.	
 b.
 2.Giảng bài mới: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng
Hoạt động 1:Vẽ đường thẳng( 7 phút)
Gv hỏi : Cho điểm A . Hãy vẽ đường thẳng đi qua A . Vẽ được mấy đường thẳng như thế ? 
GV lấy thêm một điểm B khác A . Yêu cầu hs vẽ đường thẳng đi qua A và B . Hỏi vẽ được mấy đường thẳng ?
GV: Em hãy rút ra nhận xét. 
GV:Cho học sinh làm BT 15/109 Sgk .
HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
+ Có vô số đường thẳng đi qua A .
+ Có 1 đường thẳng đi qua A và B.
HS:Rút ra nhận xét
Học sinh trả lời đứng tại chỗ: 
 a) Đúng ; b) Đúng 
1.Vẽ đường thẳng
 . .
Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B .
Hoạt động2:Tên đường thẳng( 8 phút)
GV treo bảng phụ vẽ hình các đường thẳng lên bảng và giới thiệu cách đặt tên như SGK.
GV:Hướng dẫn học sinh cách đặt tên đường thẳng .
GV cho HS làm ?2
HS vẽ hình vào vở ,nghe GV giới thiệu và ghi nhớ.
HS làm miệng ?2.
2.Tên đường thẳng
Hoạt động 3:Đường thẳng trùng nhau,đường thẳng cắt nhau(12phút)
GV:Yêu cầu học sinh quan sát H. 18 sgk giới thiệu các đường thẳng AB , CB là hai đường thẳng trùng nhau.
GV:Thế nào là hai đường thẳng trùng nhau ? 
Giáo viên vẽ các hình 19 , 20 và giới thiệu 2 đường thẳng cắt nhau , song song .
GV:Thế nào là 2 đường thẳng cắt nhau,2 đường thẳng song?
GV yêu cầu HS đọc chú ý SGK trang109
Hsquan sát hình 18 SGK và vẽ hình vào vở.
HS trả lời.
HS vẽ các hình 19,20 vào vở
HS trả lời.
Học sinh đọc chú ý sgk tr 109 .
3.Đường thẳng trùng nhau,đường thẳng cắt nhau.
AB , BC là hai đường thẳng trùng nhau ( có 2 điểm chung trở lên)
- Hai đường thẳng AB , AC chỉ có một điểm chung A ta nói : Chúng cắt nhau . A là giao điểm .
- Hai đường thẳng xy và zt không có điểm chung ta nói chúng song song nhau .
Hoạt động 4:Củng cố( 8 phút)
GV ... úng hành
GV điều chỉnh lại thanh quay và yêu cầu mỗi nhốnthực hành lại bước 3 
Bước 4 : đọc số đo độ của góc BCA trên mặt đĩa .
GV thực hành lại toàn bộ 4 đo góc BCA trênmặt đất 
GV yêu cầu hs thực hành lại các bước bước đã học , sau đó nhậnh xét 
GV vẽ trên mặtđất 4 góc UOY có số đo khác nhau yêucầu 4 nhốm đo lại các góc trên 
GV đến mỗikiẻm tra lại 
Nhận xét và đánh giá 
Mỗi nhóm cử 3 đại diện dể theo dõi.
Đại diện của mõi nhóm giới thiệu lại
Các nhóm theo dõi cách đo.
Đáp:đỉnh C
Các nhóm thực hành lại bước 1.
Cac nhóm theo dõi bước 2.
Các bước thực hành lại bước 2.
Các nhóm theo dõi bước 3.
Các nhóm theo dõi và htực hành
Mỗi nhóm nhận 1 góc và đo,sau đó báo cáo lại cho gv.
HOẠT ĐỘNG 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
Tuần 29	 
Tiết : 25	 ĐƯỜNG TRÒN	 
	I . Mục tiêu bài dạy : 
	-Kiến thức cơ bản:hiểu đường tròn là gì?hình tròn là gì:hiểu cung ,dây cung,đường kính ,bán kính	.
-Kỹ năng cơ bản:sử dụng compa thành thạo,biết vẽ đường tròn cung tròn,biết giữ nguyên độ mở compa.
-Thái độ :vẽ hình ,sử dụng compa thành thạo,chính xác. 
	II . Chuẩn bị :
Thầy : Giáo án , bảng phụ , thước thẳng , phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi , thước thẳng , bảng con .
III.Các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 jKiểm tra bài cũ :
Vẽ đường tròn cho biết tâm và bán kính là bao nhiêu?
 kGiảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: 
Gv giữu lại hình ở phần kiểm tra bài cũ và xác định thêm các điểm A,B,C(không trùng với điểm M)(đã cho) trên đường tròn.
Gv yêu cầu 1 hs lên bảng đo 3 đoạn thẳng OA,OB,OC.
Các đoạn thẳng trên là gì của đường tròn?
Vậy đường tròn tâm O,bán kính R là gì?
Gv cho vài vd khác phát biểu lại và giới thiệu kí hiệu: (O,R) 
Hãy dùng com pa vẽ đường tròn tâm D có bán kính OM = 1,7cm ) 
Lấy điểm MN nằm bên trong đường tròn và điểm P nằm ngoài đương tròn 
Một hs lên bảng thực hành , gv thu lại giấy nháp và nhận xét .
Các em hãy đo ON, OM ,OP và so sánh ON, OP , với OM
Em hãy cắt đường tròn vừa vẽ ở nháp `
Hình thu được gồm những điểm nào ?
Các điêm ấy nằm ơt đâu của đường tròn?
Hình cắt gọi hình là hình tròn . Vậy hình tròn là gì ?
Cả lớp theo dõi.
Đáp:OA=OB=OC=10cm.
Đáp:bán kính
Đáp:hình gồm các điểm cách O một khoảng không đổi R
Cả lớp vẽ vào nháp 
Cả lớp đo và so sánh trên bảng ONOM
Cả lớp thực hành cắt
Đáp:điểm M,N
Đáp:điểm N nằm bên trong đường tròn,điểm M nằm trên đường tròn.
Đáp:hs đọc sgk
HOẠT ĐỘNG 2: 
Hãy quan sát hình 44a / SGK 
Hai điểm A B nằm ở đâu của đường tròn tâm O 
Hai điểm này chia đường tròn mấy phần ?
Mỗi phần là một cung tròn gv chỉ mỗi 
cung tròn trên hình vẽ , cho hs quan sát vàhỏi: cung tròn là gì ?
GV giói thiệu hai nút của của cung 
Các em hay xem hình 45 / SGK và trả lời câu hỏi theo hình 
Ba điểm a,o,b như thénào ?
Mỗi cung bằng bao nhiêu của đường tròn .
 Ơû hình 45 ngoài hai điểm A , Bcòn hai điểm nào trên đường đó
Gv giới thiệu dây cung.Vậy dây cung là gì?
H45,ngoài dây cung CD ta còn có dây cung nào nữa?
Dây cung AB đi điểm nào của đường tròn?
Gv giới thiệu đường kính.Vậy đường kính của hình tròn là gì?
Hãy so sánh đường kính và bán kính.
Hãy vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,5cm.
Gv yêu cầu 1 hs lên bảng.
Gv đọc tiếp đề bài:vẽ dây cung CD bất kì dài 1,2cm.
1 hs lên bảng vẽ tiếp dây CD=1,2cm.
Hãy vẽ đường kính AB bất kì của đường tròn,đường kính này dài bao nhiêu cm?
Cả lớp quan sát hình
Đáp: hai điểm A,B nằm trên đường tròn tâm O
Đáp: hai phần.
Đáp:cung tròn là 1 phần của đường tròn được tạo bởi hai điểm trên đường thẳng đó
Cả lớp theo dõi.
a) Đáp:thẳng hàng
b) Đáp:nửa đường tròn
Đáp:C,D
Đáp:như sgk
 Đáp:dây AB
Đáp:điểm O(tâm của đường tròn)
Đáp:dây đi qua tâm gọi là đường kính
Đường kính dài gấp đôi bán kính
Cả lớp vẽ vào nháp
Đáp:AB = 3cm
Hs vẽ vào nháp
HOẠT ĐỘNG 3: 
Yêu cầu hs đọc TD1/90sgk.
Qua cách làm theo sgk,em có hận xét gì về độ mở của compa?
Gv thực hành lại trên bảng phụ.
1 hs đọc TD2.
H47 hai cặp đoạn thẳng nào bằng nhau?
Gv yêu cầu 1 hs lên bảng thực hành.
Hãy cho biết độ dài đoạn thẳng ON.
Vậy tổng độ dài 2 đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu?
Gv gọi 1 hs đọc cách đo TD2/91sgk.
Đáp:không đổi
Cả lớp theo dõi
Đáp:ON = AB ;MN = CD
Đáp:ON = 6,5cm
Đáp:AB+CD = 6,5cm
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ.
Bt 38/91:
Đường tròn tâm C có bán kính nào?Bao nhiêu cm?
BT 39/92:
1 hs đứng tại chỗ trả lời.
Gv gọi 1 hs khá lên bảng giải câu b.
1 hs khá lên bảng giải câu c.
Đáp:đường tròn tâm C có 2 bán kính CD,CA
 CD = CA=24
Đáp:CA = 3cm
 CD = 2cm
 DA = 3cm
 DB = 2cm
b)Ta cóBI<BA nên I là điểm nằm giữa 2 điểm A,B(1)
 AI+BI = AB
 Hay AI+2 = 4
 AI = 2cm
Vậy AI = BI(2)
Từ (1),(2) suy ra I là trung điểm của AB
c)Ta có AK>AI nên I là điểm nằm giữa 2 điểm A,K
 AI+IK = AK
Hay 2+IK = 
 IK = 1cm
Tuần 30	 
Tiết : 26	 TAM GIÁC.	 
	I . Mục tiêu bài dạy : 
	-Kiến thức cơ bản:định nghĩa được tam giác,hiểu đỉnh,cạnh ,góc của tam giác là gì.
-Kỹ năng cơ bản:biết vẽ tam giác,biết gọi tên và kí hiệu của tam giác,nhận biết điểm nằm trong,nằm bên ngoài của tam giác.	 
	II . Chuẩn bị :
Thầy : Giáo án , bảng phụ , thước thẳng , phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi , thước thẳng , bảng con .
III.Các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 jKiểm tra bài cũ :
Thế nào là đường tròn(O;R)?
Vẽ đường tròn(O;2cm)
Thế nào là hình tròn.
Xác định 2 điểm C,D trên đường tròn.
Thế nào là 1 cung tròn.
Tìm 2 mút của cung.
Hãy vẽ 1 dây cung.
Dây cung đi qua tâm gọi là gì?
 kGiảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: 
Ba điểm A,B,C được vẽ như thế nào?
Tam giác ABC là hình gồm các đoạn thẳng nào?
Thế nào là tam giác ABC?
Gọi vài hs phát biểu lại.
Gv giới thiệu tam giác và cách gọi tên.
Còn cách đọc tên khác của tam giác trên.
Gv giới thiệu đỉnh của tam giác.,cạnh,góc của tam giác.
Làm bt 43/94
Bt 44/95
1 hs lên bảng giải
BT 53/55: và hỏi
a)Điểm nào nằm trong cả 3 góc của tam giác ABC.
b)Điểm nào không nằm trong tam giác,không nẵm trên cạnh nào của tam giác?
Gv giới thiệu điểm nằm trong,nàm ngoài tam giác.
Hãy vẽ tam giác AOB.Sau đó vẽ điểm I nằm trong tam giác và vẽ điểm K nằm ngoài tam giác.
Đáp:không thẳng hàng
Đáp:AB,AC,CB
Hs đáp như sgk
Đáp:DBCA, DCAB, DACB..
Cả lớp theo dõi
Hs đứng tại chhõ đọc
a)Ba đoạn thẳng NP,MP,NM khi ba điểm M,N,P khhong thẳng hàng.
b)Gồm ba đoạn thẳng:TV,UV,VT khi bba điểm T,U,V không thảng hàng.
Hs đứng tại chỗ đọc
+ba góc  , ,
 ba cạnh AB,BI,IA
+ba đỉnh A,I,C
 ba cạnh CI,AI,AC
+ba đỉnh A,B,C
 ba góc  ,,
Đáp:M
Đáp:N
Cả lớp vẽ vào bảng
 A
 · K
 · I
 O B
HOẠT ĐỘNG 2: 
Gọi hs đọc YD sgk/94
Gv thực hành từng bước theo sgk
Sau đó kiểm tra lại các bước vẽ của hs.
Yêu cầu hs đổi tập để kt.
Hs thực hành vẽ vào tập.
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
 BT 45,46,47/95
Tuần 31	 
Tiết : 27	 ÔN TẬP CHƯƠNG II	 
	I . Mục tiêu bài dạy : 
-Hệ thống hoá kiến thức về góc.
-Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo,vẽ góc,đường tròn,tam giác.
-Bước đầu tập trung suy luận đơn giản. 	 
	II . Chuẩn bị :
Thầy : Giáo án , bảng phụ , thước thẳng , phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi , thước thẳng , bảng con .
III.Các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 jKiểm tra bài cũ :
Góc là gì?Vẽ hình.
Góc bẹt là gì?vẽ hình
Vẽ hai góc phụ nhau.
Vẽ góc 1350
 kGiảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: 
Gv treo bảng phụ hình 72/sgk
Mỗi em đọc theo hình v ẽ.
Gv treo bảng phụ có nội dung câu hỏi đúng sai sgk/73
BT 7/96sgk
BT 8/96sgk
Đáp:1)đường thẳng a,điểm MÏ a
2) xÔy;điểm M nàm trong xÔy
3) xÔy = 900
4) xÔy > 900
5) xÔy = 1800
6) uÂv và vÂt là 2 góc kề bù.
7) aÔb và bÔc là 2 góc phụ nhau.
8) Oz là tia phân giác xÔy
9) DABC
10) đường tròn(O;R)
Đáp:a)Đúng.
 b) Đúng.
 c) Sai.
 d) Đúng.
 e) Đúng.
 f) Sai.
Cả lớp vẽ hình vào bảng xoá.
 y
 z
 O x
Cả lớp vẽ hình vào nháp.
 A
 3cm 2,5cm
 B 3,5cm C
HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
Tuần 32	 
Tiết : 28	 KIỂM TRA CHƯƠNG II 
	I . Mục tiêu bài dạy : 
Đánh giá mức độ tập trung kiến thức chương II của hs.Qua đó gv khắc phục đhững kiến thức thiếu xót của hs trong quá trình học tập.	 
	II . Chuẩn bị :
Thầy : Giáo án , bảng phụ , thước thẳng , phấn màu .
Trò : SGK , vở ghi , thước thẳng , bảng con .
III.Các hoạt động dạy học trên lớp :
	 1)a)Góc vuông là gì ? vẽ hình 1 điểm
 b) Góc nhọn là gì ? vẽ hình 1 điểm 
 2) Vẽ hình tam giác ABC biết BC = 3,5 cm AB = 3cm , AC = 2cm 
 Đo các góc của hình tam giác vừa vẽ 2 điểm
 3) Trên cùng một nữa mp có bờ chứa tia OU , vẽ tia OT có nằm giữa 2 tia , OY 
sao cho XÔT =25oxôy= 50o
 a) Tra ot co nằm giữa 2 tia oy không ? vì sao ? 1 điểm 
 b) So sánh tôy và xôt ? 1 điểm 
 c) Tra ot có là tia phân giác xôy không ? vì sao ? 1 điểm vẽ hình đúng 1điểm
 4) Cho tam giác ABC , làm thế nào để chỉ đo một lần mà biết được chu vi hình 
 tam giác ABC ? 1 điểm 
 Đáp án
SGK / 78 
Vẽ đúng hình 2 điểm 
 B = 45o 
 C = 60o
 A = 850
3) y
 t
 O x
 a)Tia Ot nằm giữa Ox,Oy vì xÔt<xÔy(1)
	b)Ta có xÔt +tÔy = xÔy
	Hay 250+ tÔy = 500
	Þ tÔy = 250
	Vậy xÔt = tÔy = 250 (2)
	Từ (1) và (2) suy ra Ot là tia phân giác xÔy
4) 
 A
 B C
	Cách thực hiện:
 Vẽ tia Ox 
 O M N I x
	Đặt đoạn thẳng OM = AB trên tia Ox (bằng compa)
	Trên tia Mx đặt đoạn thẳng MN = BCB
	Trên tia Nx đặt đoạn thẳng NI = CA
	Đo độ dài đoạn thẳng OI

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 6(22).doc