Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2006-2007 - Trần Thị Minh Yến

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2006-2007 - Trần Thị Minh Yến

A- Mục tiêu:

 - Kiến thức: nắm được tính chất 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm.

 - Kĩ năng: Vẽ 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, sử dụng đúng thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

 - Thái độ: cẩn thận, chính xác.

B- Phương tiện:

 G: Thước, phấn mầu, bảng phụ ghi bài tập củng cố, bài 7/112 trắc nghiệm.

 H: Thước thẳng.

C- Tiến trình:

 1. Kiểm tra: (5 - 6')

 Vẽ điểm M và đt' b sao cho M b.

 Vẽ điểm N và đt' a sao cho N a, M a, N b.

 Vẽ điểm O sao cho O a, O b.

 Hình vẽ có đặc điểm gì ?

 (2 đt cùng đi qua điểm N, 3 điểm M, N, O cùng nằm trên đt' a)

3 điểm M, N, O đuợc gọi là 3 điểm thẳng hàng. Vậy 3 điểm thẳng hàng có quan hệ như thế nào? -> bài mới.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Xây dưng khái niệm ba điểm thẳng hàng (8 - 10')

Hoạt động của G Hoạt động của H Ghi bảng

Khi nào nói ba điểm thẳng hàng. Quan sát hình vẽ đọc theo ý hiểu. 1. T/n là 3 điểm thẳng hàng

 a A C D

Khi nào nói 3 điểm không thẳng hàng. H1: Ghi hình a.

H2: Ghi hình b. A a

C a => A, C, D thẳng hàng

D a

Lấy VD về hình ảnh 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng. b M N

 . H

Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta nên vẽ ntn ? H3: Dùng thước thẳng. M b

N b => M, N, H không

H b thẳng hàng.

 

doc 82 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2006-2007 - Trần Thị Minh Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I:
Đoạn thẳng
	Tiết 1: Ngày soạn :2/9/2006 Ngày giảng:9/9/2006
Điểm - Đường thẳng
A- Mục tiêu:
	+ Kiến thức: H nắm được hình ảnh của điểm, của đường thẳng.
	Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
	+ Kĩ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên điểm và đường thẳng biết kí hiệu và sử dụng kí hiệu thuộc, không thuộc.
B- Chuẩn bị:
	G: Thước, phấn màu, bảng phụ SGV/ tr137, vẽ hình 6/tr 104.
	H: Thước thẳng, bảng con.
C- Tiến trình:
	1. Kiểm tra: (5') đồ dùng học tập.
	+ Sách, vở, thước đo (góc, độ dài), compa, nháp , bảng con .
	2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm (6 - 8')
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
G: Giới thiệu điểm
1/ Điểm:
Dùng chữ cái in hoa A, 
Vẽ hình trên bảng.
B, C... để đặt tên cho điểm . A
 . B 
Hãy vẽ 2 điểm, đặt tên và đọc tên.
H: Vẽ bảng con
- Một điểm có thể đặt nhiều tên
Gọi :2 điểm trùng nhau A, C.
 A . C 
Em hiểu thế nào là 2 điểm phân biệt?
H: Là 2 điểm không trùng
- Một chữ chỉ dùng cho 1 điểm.
* Chú ý:
Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng (13 - 15')
Hình ảnh sợi chỉ căng thẳng, mép bảng.
2. Đường thẳng:
- Biểu diễn đường thẳng
Để vẽ đt' người ta thường dùng dụng cụ gì ?
Thước thẳng
Dùng nét bút vạch theo cạnh thẳng của thước.
- Đặt tên: Dũng chữ thường
Em hãy vẽ 3 đt và đặt tên.
H: Lên bảng
 a
Lưu ý: kéo dài đt' về 2 phía 
H khác: vẽ vào nháp
 b
=> không bị giới hạn
BP: bài 1/ tr104 sgk.
H3 lên bảng làm.
Mỗi đường thẳng xác định có b/n điểm thuộc nó.
Vô số điểm.
G: Trong bài 1: có điểm thuộc đt, có điểm không thuộc đt đó. Vậy có thể nói gì về quan hệ của điểm và đ.thẳng.
* NX: Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía.
Hoạt động 3: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng (5 - 7')
Yêu cầu quan sát hình 4 và đọc mục 3 trang 3
H: Đọc mục 3
3. Điểm thuộc đt, không thuộc đt. 
Nhìn vào H4 em biết điều gì ?
H: Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đt' d bằng các cách khác nhau.
d
A
 . 
B
 . 
Điểm A thuộc đt' d.
Hãy vẽ 1 đt', lấy 1 điểm thuộc và 1 điểm không thuộc đt' đó ?
H: Vẽ
Viết: A ẻ d
Điểm B không thuộc đt' d
Nhìn vào H5 trả lời các câu hỏi a, b, c /sgk tr 104.
Viết B ẽ d.
(điểm B nằm ngoài đ/t d)
Có thể vẽ được bao nhiêu điểm thuộc, bao nhiêu điểm không thuộc đt' đó ?
Vô số.
Em hãy đọc nội dung ở phần đầu bài 
Đọc ký hiệu.
3, Củng cố:	(10-11 ph)
 Bảng phụ ( Điền vào ô trống cho thích hợp)bài tập 2(SBT/95)
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Kí hiệu
___._____________ a
 M 
R ẽ b
Các điểm A, B nằm trên đường thẳng p nhưng điểm c không nằm trên đ/t ấy .
Yêu cầu hs làm 3; 4; 7 /sgk tr 104, 105
	 1, 2 / sbt trắc nghiệm tr 111.
4, Hướng dẫn về nhà:
	- Học, nắm được cách vẽ, cách đặt tên cho điểm, đt'
	- Đọc hình vẽ, cách kí hiệu, học kĩ những,
 - Làm 3 -> 7/ sgk.Bài tập 
 _______________________________________________________
Tiết 2: Ngày soạn :5/9/2006 ngày giảng:15/9/2006
Ba điểm thẳng hàng
A- Mục tiêu:
	- Kiến thức: nắm được tính chất 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm.
	- Kĩ năng: Vẽ 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, sử dụng đúng thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa...
	- Thái độ: cẩn thận, chính xác.
B- Phương tiện:
	G: Thước, phấn mầu, bảng phụ ghi bài tập củng cố, bài 7/112 trắc nghiệm.
	H: Thước thẳng.
C- Tiến trình:
	1. Kiểm tra: (5 - 6')
	Vẽ điểm M và đt' b sao cho M ẽ b.
	Vẽ điểm N và đt' a sao cho N ẻ a, M ẻ a, N ẻ b.
	Vẽ điểm O sao cho O ẻ a, O ẽ b.
	Hình vẽ có đặc điểm gì ?
	(2 đt cùng đi qua điểm N, 3 điểm M, N, O cùng nằm trên đt' a)
3 điểm M, N, O đuợc gọi là 3 điểm thẳng hàng. Vậy 3 điểm thẳng hàng có quan hệ như thế nào? -> bài mới.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Xây dưng khái niệm ba điểm thẳng hàng (8 - 10')
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
Khi nào nói ba điểm thẳng hàng.
Quan sát hình vẽ đọc theo ý hiểu.
1. T/n là 3 điểm thẳng hàng
 a A C D
Khi nào nói 3 điểm không thẳng hàng.
H1: Ghi hình a.
H2: Ghi hình b.
A ẻ a
C ẻ a => A, C, D thẳng hàng
D ẻ a
Lấy VD về hình ảnh 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng.
 b M N
 . H
Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta nên vẽ ntn ?
H3: Dùng thước thẳng.
M ẻ b
N ẻ b => M, N, H không 
H ẽ b thẳng hàng.
Vậy muốn biết 3 điểm có thẳng hàng không ta làm ntn ?
H4: Dùng thước thẳng để gióng.
Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, không thẳng hàng.
H: Trả lời miệng bài 8
Củng cố: bài 8, 9, 10/ a, c tr 106 sgk
2 hs làm trên bảng.
Làm 5/ 112 trắc nghiệm.
Hoạt động 2: Quan hệ giữa 3 đ' thẳng hàng (13 - 15')
Kể từ trái sang phải vị trí các điểm ntn đối với nhau.
H: Quan sát hình vẽ và trả
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
Có b/n điểm nằm giữa 2 điểm A, B
lời.
 m A B
Trong 3 điểm thẳng hàng có b/n điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
 C
A, B, C thẳng hàng A, B nằm khác phía đối với C
=> điểm C nằm giữa 2đ' A, B.
Nói điểm E nằm giữa 2 điểm M, N thì 3 điểm có thẳng hàng không ?
H: Có thẳng hàng.
1 điểm muốn nằm giữa 2 điểm khác cần có điều kiện gì ?
H: Nêu 2 điều kiện
BP1: bài 7/112 trắc nghiệm.
3 điểm thẳng hàng, 2 điểm nằm khác phía với điểm đó.
* NX: (sgk/ 106)
H: hđ nhóm.
	3. Củng cố và luyện tập (10 - 12'):
K
E
A
H
F
B
A
B
C
M
K
N
	+ Qua bài học cần nắm được điều gì ?
+ Làm 11; 12 (tr 107 - sgk)
 P
	 E F
+ Làm bài 8/tr 113 trắc nghiệm.
a. Vẽ hình theo cách phát biểu sau :
Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, lấy điểm E nằm giữa 2 điểm B, C. Lấy điểm D nằm giữa A và C, đường thẳng AE cắt đường thẳng BD tại F lấy G thuộc đoạn FD.
b, Dựa vào câu a, hãy điền Đ/S vào bảng sau :
1. Điểm F nằm giữa 2 điểm D và G
2. Điểm F nằm giữa 2 điểm A và E
3. Điểm C không nằm giữa 2 điểm D và A
4. Điểm G nằm giữa 2 điểm B và F.
4. Hướng dẫn về nhà.
Học bài, nắm chắc KT' 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa, làm bt :13 ,14/107-SGK. 6; 7; 8; 9/SBT
_____________________________________________________
NS : 10.9.2005	ND: 09.2005
Tiết 3:
Đường thẳng đi qua hai điểm
A. Mục tiêu :
	- H hiểu có duy nhất 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, song song
- Vẽ hình đẹp và chính xác.
B. Chuẩn bị.
	G : Thước, phấn màu, bảng phụ ( SGK/tr 106 )
	H: Thước, bảng con
	C: Tiến trình
	1. Kiểm tra:
	H1: Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng 
Cho điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A. Em vẽ được b/n đường thẳng như vậy ?
	H2 : Cho 2 điểm A và B. Hãy vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm ấy. Hỏi có b/n đường thẳng đi qua A và B? Mô tả lại cách vẽ?
H3: Nhận xét, đánh giá điểm?
2. Bài mới:
Hoạt động 1. Vẽ đường thẳng ( 5 - 7 )
Y/c h/s đọc sách, sau đó nêu cách vẽ.
Từ cách vẽ em có nhận xét gì?
Cho 2 điểm P, Q. Y/C 1 em vẽ đường thẳng qua 2 điểm đó?
Cho 2 điểm M. N, hãy vẽ các đường qua 2 điểm đó? vẽ được b/n đường?
H: Đọc, ( thời gian 1') chỉ vẽ được 1 đường thẳng qua 2 điểm ?
1. Vẽ đường thẳng.
a. Cách vẽ.
Sgk/tr 107
b. NX: sgk
Hoạt động 2 : cách đặt tên, gọi tên đường thẳng?
Y/c đọc sgk, nêu cách đặt tên.
H: Nêu 3 cách.
Dùng 1 chữ cái thường dùng 2 chữ cái thường
Gọi tên 2 điểm ẽ đt?
2. Cách đặt tên:
1. 	 a
2. x y
3. 
 M N
Y/c làm ? ( tr108)
G: ( chốt ) cứ lấy 2 điểm ẽvào đt' để đặt tên cho đt?
Cho 3 điểm M,N,P không thẳng hàng vẽ đt' MN, MP. Hai đt' có gì đặc biệt ?
H: Tên đt' : AB, BA, AC, CA, CB, BC.
H. Có 1 điểm chung.
Hoạt động 3: Vị trí tương đối của 2 đt ( 10 á 12' )
G: 2 đt' MN, MP có 1 điểm chung => 2 đt' cắt nhau.
Vậy nói đt' a,b cắt nhau thì chúng phải thoả mãn đk gì?
H: Có 1 điểm chung
H : vẽ hình
3. Đt' cắt nhau, trùng nhau, song song.
a
* Hai đt' cắt nhau ( a cắt b) có 1 điểm chung.
H
b
Trong thực tế có rất nhiều cặp đt' không có điểm chung. Chúng là 2 đt' song song.
Hãy lấp VD về 2 đt' song song.
Vậy có 2 đt' mà chúng có nhiều hơn 1 điểm chung không?
-> 2 đt' phân biệt.
H: trả lời.
* Hai đt' song song.
Không có điểm chung.
 m
 n
m // n: không có điểm chung.
* Hai đt' trùng nhau. AB trùng AC: có nhiều hơn một điểm chung.
G: Nói cho 2 đt' ta hiểu đó là 2 đt' phân biệt
* Chú ý: sgk/109
	3. Củng cố và luyện tập (có thể viết ở BP)
	1- Cho 3 điểm, làm thế nào để biết 3 điểm đó có thẳng hàng không?
	2- Tại sao nơi hai điểm luôn thẳng hàng? làm bài 16/109 sgk
	3- Hai đt' cùng đi qua 2 điểm A,B (A ạ B) có đặc điểm gì?
	4- Làm bài 17 (có 6 đt' đi qua 4 điểm đó)
	5- Hai đt' phân biệt có nhiều nhất (ít nhất) mấy điểm chung?
	4.Hướng dẫn về nhà:
	Học bài
	Làm 15 ,18, 21/sgk
	15 , 16, 17 / sgk
	Đọc kỹ bài TH, chuẩn bị theo tổ
	+ 1 búa đóng cọc
	+ 1 dây dọi
	+ 6 -> 8 cọc tiêu ( 1,5m; 1 đầu nhọn)
Tiết 4:
	 thực hành
	trồng cây thẳng hàng
A. Mục tiêu
	- H/s biết trồng cây, chôn cọc thẳng hàng với nhau dựa trên k/n 3 điểm thẳng hàng.
B. Phương tiện
	G: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa.
	H: 4 nhóm, mỗi nhóm 1 búa, 1 dây dọi, 6 á 8 cọc tiêu, cọc dài 1,5 m; vót 1 đầu nhọn.
C. Tiến trình
	1. Tiến trình kiểm tra (3' - 4')
	Kiểm tra dụng cụ thực hành
	2. Bài mới
Hoạt động I: Kiểm tra dụng cụ và lý thuyết ( 10' - 12')
G: Muốn chôn cọc rào thẳng hàng với 2 cọc A, B cho trước hoặc đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 hố cho trước ta làm ntn?
H: Cho các cọc cùng nằm trên 1 đt'
G: Y/c hai em cầm 2 cọc tiêu đứng ở hai vị trí A, B 12m cầm cọc tiêu đứng vào vị trí C (thẳng hàng) 12m đứng ngắm cho thẳng hàng (A,B,C)
H1, 2
H3
H4
Hoạt động 2: Thực hành ( 22 - 23')
B1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng tại A, B (H1,2)
H1, 2: cắm cọc A, B
B2: H3: dựng cọc tiêu tại C (C nằm giữa A,B)
H3: cầm cọc C đặt vào giữa A, B
B3: H4 điều chỉnh H3 sao cho 3 điểm A,B, C thẳng hàng (cọc A che khuất cọc B và C)
H4: Ngắm, điều chỉnh sang phải, hoặc sang trái
Nhóm trưởng phân công cho các thành viên
Hoạt động 3: Viết thu hoạch
G: Y/c các nhóm ghi biên bản theo trình tự (về nhà viết)
Biên bản TH
Nhóm: tổ
1- Chuẩn bị
2- Thái độ, ý thức
3- Kết quả
G: Nhận xét, đánh giá kết quả TH
	4. Thu dọn dụng cụ, hướng dẫn về nhà
	H: Thu dọn dụng cụ thực hành, trả về phòng TH
	Về nhà đọc trước bài 5: Tia
 _________________________________________________
Tiết 5:
	Tia
A. Mục tiêu
	- H: hiểu đ/n, vẽ được 1 tia, nhận biết hình ảnh của tia.
	Biết thế nào là 2 tia đối nhau, trùng nhau.
	- Kỹ năng: vẽ tia, đặt tên, xác định tia chung gốc.
	- Thái độ: cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị
	G: Thước, phấn màu, bảng phụ ( H sgk /152 )
	Bài 24 / ( 116 - S trắc nghiệm)
	H: Thước, bảng con
C. Tiến trình
	1. Kiểm tra: (3')
	H1: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm C ẻ xy. Tô đậm phần đường thẳng Ox. Lấy A, B ẽ xy, sao cho O, A, B thẳng hàng.
	2. Bài mới
Hoạt động 1: Tia gốc O (8 - 10')
G: Từ hình ảnh  ... Nếu trục thẳng đứng vẽ số %, trục nằm ngang vẽ loại trường thì ý nghĩ biểu đồ có thay đổi không?
H: 1641:23300.100%
ằ 7%
H: Tỉ số %
Trường TH, THCS, THPT.
Trường THPT:
100% - (37 + 56)% = 7%
Số %
56
49
42
37
28
21
14
7
 THPT THCS TH
 Loại trường
BP: (ND bài tập 3)
Để vẽ được biểu đồ em cần biết gì ?
Yêu cầu h/s lên biểu diễn biểu đồ hình ô vuông.
H: Tỉ số % của h/s giỏi, KH, TB, Y với tổng số h/s.
H: vẽ biểu đồ.
Bài 3:
Tổng kết HK1 lớp 6A có 8 giỏi, 16KH, 27 còn lại là TB. Biết lớp có 40 h/s, dựng biểu đồ ô vuông biểu thị kết quả trên?
Giải:
Số h/s giỏi chiếm: 
8/40 . 100% = 20%
Số h/s khá : 
16/40 . 100% = 40%
Số h/s yếu : 
2/40 . 100% = 5%
Số h/s trung bình : 
100% - (20 + 40 + 5) % = 35%
3. Củng cố:
Để vẽ biểu đồ % ta phải làm gì ?Nêu cách vẽ biểu đồ hình cột, hình ô vuông.
4. Hướng dẫn về nhà:
Làm các câu hỏi ôn tập chương II
Làm 154, 155, 161/ SGK
______________________________________________________
Tiết 104
ôn tập chương iii
A. Mục tiêu:
+ Hệ thống hoá các kiến thức về phân số, so sánh phân số.
+ Giải quyết dạng bài tập RG, so sánh, tính giá trị biểu thức, tìm x.
+ Rèn khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp.
B. phương tiện:
G: Bảng phụ
H: Câu hỏi ôn tập, MTBT, nháp
C. Tiến trình.
1. ổn định tổ chức + kiểm tra đề cương.
2. Bài mới.
Hoạt động I: lý thuyết
G: Yêu cầu h/s ra câu hỏi cho nhau (Tổ 1đTổ 2đTổ 3 đTổ 4) và đánh giá điểm cho tổ theo câu hỏi phần đề cương.
Lấy VD về phân số >0, 1, < 1 ...
I. Lý thuyết.
1. Khái niệm phân số
2. Tính chất cơ bản
3. Quy tắc so sánh phân số
4. Các quy tắc +, - , ´ , á
5. Các tính chất phép +, phép ´ phân số. 
Hoạt động 2: bài tập
II. Bài tập.
Bài 154/SGK
G: Để < 0 lưu ý mẫu phân số đã dương thì x phải là số ntn. Vậy em chọn được bao nhiêu giá trị cho x.
G: Để điền đúng em cần sử dụng kiến thức nào ?
H: x < 0
H: vô số
H: Tính chất cơ bản của phân số (hoặc định nghĩa 2 phân số bằng nhau)
Cho phân số , tìm x ẻ Z để:
a) x < 0
Vậy x ẻ {-1; -2; -3; ... }
b) = 0 ị x = 0
c) 0 < < 1
ị < < 
ị 0 < x < 3 ị x = 1 ; 2
d) = 1 ị x = 3
e) 1 Ê Ê 2 ị Ê Ê 
ị 3 Ê x Ê 6
ị x ẻ {3 ; 4 ; 5 ; 6}
G: Lưu ý bước tách "để đặt NTC" trình bày rõ để h/s dễ hiểu.
Bài 154: Điền số thích hợp vào ô vuông.
Bài 156: Rút gọn:
a) 
b)
Lưu ý: Đưa cả tử và mẫu về dạng tích rồi mới được RG.
G: Để so sánh 2 phân số này em làm ntn ?
Còn có cách khác: "So sánh phần bù đơn vị"
(Nếu PS nào có phần bù đơn vị lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn, đối với 2 phân số dương)
Bài 158/SGK
So sánh:
	Vì - 3 < 1
	Nên 
Vậy 
b) Vì 
Nên 1 - > 1 - 
Hay 
Lưu ý: Nếu 2 phân số là âm ta so sánh số đối của chúng rồi suy ra. 
VD : 	- 2 > - 3 ị + 2 < 3
	 > ị < 
Bài 161
Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc, không có
Tính giá trị biểu thức.
A = -1,6 : (1 + )
= -1,6 : 
dấu ngoặc. Vậy với biểu thức A em sẽ thực hiện theo thứ tự nào ?
Cũng hỏi như vậy đối với B.
H : trả lời.
= -1,6 . 
= 
B = 1,4 . 
= 
Bài 162
Đưa thêm dạng:
1)
2) 
3)
2,8 x - 32 = -90 . 
3. Củng cố:
ở mỗi dạng bài tập trên ta đã sử dụng kiến thức nào ?
4. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập 3 bài toán cơ bản về phân số.
Làm 157 ; 159 ; 160 ; 162/b / SGK
_______________________________________________________
Tiết 105
ôn tập chương III (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
+ Tiếp tục củng cố các kiến thức của chương về tính toán giá trị biểu thức và thứ tự thực hiện phép tính.
+ Củng cố 3 dạng toán cơ bản của phân số.
B. Chuẩn bị:
G: BP
H: MTBT, nháp.
C. Tiến trình.
1. Kiểm tra (5-7')
H1: Phân số là gì ? Viết CTTQ ? Làm 162/b
H2: Làm 152 / (SBT tr57)
2. Ôn tập.
Hoạt động I: ôn lý thuyết
I. Lý thuyết
G: Yêu cầu lấy VD để phân biệt các khái niệm trên.
H: trả lời.
1. Số đối
2. Số nghịch đảo
3. Giá trị tuyệt đối
4. Hỗn số
5. Số thập phân
II. Bài tập.
Hãy nêu cách so sánh hai phân số.
H: trả lời.
+ QĐM
+ So sánh với phân tử trung gian.
+ Phần bù
Bài 158.
a) Phân tử trung gian (số 0)
b) Phần bù thì 
ị 
ở bài này em chọn cách nào? Quy luật ở đây là gì ?
Các phân số cùng mẫu=6, tử tăng dần 1 đơn vị.
Bài 159.
a) 	ị
Hãy tìm quy luật của các số đó?
H: đưa về cùng mẫu=24, ta có: ị
 là những phân số cùng mẫu =24, tử tăng dần 2 đơn vị.
b) ; ; ...
Vậy: 
Hoặc: 
Nhắc lại khái niệm 2 phân số bằng nhau.
Nói UCLN (a,b)=13
em hiểu a, 13 có quan hệ ntn ?
H: a 13
Bài 160.
Có (1)
UCLN (a,b) = 13 (2)
Mà UCLN (18;27) = 9 (3)
ở đó 9, 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau (4) nên:
Từ (1), (2), (3), (4) ta có:
a = 18 . 13 = 234
b = 27 . 13 = 321
Vậy phân số cần tìm là 
Yêu cầu đọc đề, xác định dạng toán nào?
Tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của nó.
Bài 164
10% giá bìa là 1200đ.
Tính số tiền trả ra ?
Giải
Giá bìa của cuốn sách:
1 200 : 10% = 12 000 đ
G: Yêu cầu đọc đề bài. Tóm tắt.
Số tiền trả ra:
12 000 - 1 200 = 10 800 đ
Nếu cho giỏi chiếm 2/7 số còn lại nghĩa là so với cả lớp giỏi chiếm bao nhiêu phần ?
H: Nếu coi cả lớp (2 + 7) = 9 phần thì giỏi chiếm 2/9 số học sinh.
(Hoặc 12 000 . (100% - 10%) = ...
Bài 166: 
HK1: Giỏi số còn lại
HK2: Giỏi tăng thêm 8 em
	 số còn lại
Tương tự ở HK2 số HS Giỏi chiếm ?
H: chiếm 
= số học sinh.
Tính số h/s giỏi.
Giải.
Phân số tương ứng với số h/s tăng:
Vậy số học sinh cả lớp: 
8 : = 45 (h/s)
Số HS giỏi kì I: 
45 . = 10 (h/s)
Bài tập.
3. Củng cố
Viết dưới dạng tích 2 phân số:
a) 
CMR: 
Có : 
= (đpcm)
4. Hướng dẫn về nhà: 
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm câu hỏi ôn tập phần cuối năm.
_______________________________________________________
Tiết 106-107 
Kiểm tra học kì II( Đề của PGD Quận hải An )
Tiết 108
ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu:
+ Ôn lại các kí hiệu ẻ, ẽ, è , f , ầ
+ Ôn lại các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, h.số, ƯC, BC, BCNN thông qua bài tập.
B. phương tiện
G: Bảng phụ ghi bài tập.
H: Làm câu hỏi ôn tập.
C. Tiến trình.
1. Kiểm tra: (5 - 7')
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới.
Hoạt động I: Lý thuyết (10-12')
G: Yêu cầu đọc tên các ký hiệu thông qua 1 bài tập đơn giản.
a ẻ N
1,2 ẽ N
N è Z
K = f
M ầ N
I. Lý thuyết.
1. Tập hợp.
Yêu cầu làm bài 168
Bài 168
ẽ Z	3, 27 ẽ N
0 ẻ N	N ầ Z = N
N è Z
Nhắc lại các dấu hiệu2 ; 3 ; 5 ; 9 và dấu hiệu để 1 số 2 và 9; 2 vf 5, 9 hoặc 2;3;5;9 hoặc 5 và 9.
G: Hãy điền vào dấu * để:
a) 3
 9
b) *53* (2;3;5;9)
H : * ẻ { 4 ; 7}
b) Để (2 và 5) ị *530
Để 3 và 9 thì (*+5+3+0) 9
ị * = 1
Vậy 1530 chia hết cho 2;3;5;9
G: Lưu ý lấy 1 vài con số cụ thể để
Bài 2:
Tổng 3 số tự nhiên liên tiếp có 3
kiểm chứng đ chứng minh
H : Lấy VD
không ? Giải thích.
Giải 
Gọi 3 số đó là a, a+1, a+2 (a ẻ N)
ta có: 
n + (n + 1) + (n + 2) = 
n + n + n + 1 + 2 = 
3n + 3 = 3 (n + 1)
Vì 3 3 nên 3.(n + 1) 3 (đpcm)
b) CMR tổng 1 số có 2 chữ số và số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại 11.
Giải.
Gọi số đó là (a,b ẻ N, a ạ 0)
thì = 10. a + b
Số viết theo thứ tự ngược lại là: 
	 = 10b + a
Ta có: + =
10a + b + 10b + a = 11a + 11b
	= 11 (a + b)
Vì 11 11 nên 11 (a + b) 11 (đpcm)
G: Nêu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN, k/n số ng.tố, hợp số...
3. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC.
G: Yêu cầu điền vào phiếu học tập:
a) ẻ N
b) ẽ Z
c) 5 è N
d) {-2 ; 0 ; 2} è Z
Đ S
e) 2610 (2 ; 3 ; 5 và 9)
f) ƯCLN (36 ; 60 ; 84) = 6
g) BCNN (35 ; 15 ; 105) = 105
4. Hướng dẫn về nhà.
Ôn tập 5 phép tính trong N, Z
Làm 169, 171, 172, 174/SGK
________________________________________________________
Tiết 108
ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu:
Tiết 102
Dạy thực hành toán trên máy tính
casio fx - 220
A. Mục tiêu:
- HS biết lưu phép tính và hằng số, tính gần đúng, làm tròn số.
- Có khái niệm tính tỉ số % của 2 số trên máy, biết làm tốt các phép tính về số đo góc, số đo thời gian bằng MTBT.
B. Chuẩn bị:
G: MTBT, bảng phụ
H: MTBT
C. tiến trình:
1. Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động I: Lưu phép tính và hằng số
G: Chữ K hiện lên khi phép tính và hằng số được lưu lại.
VD1: (B.phụ): hướng dẫn bấm nút.
H: thực hành.
1. Lưu phép tính và hằng số.
VD1: Tính 	2,3 + 3
	6 + 2,3
ấn 	2 .. 3 .+. .+. 3 .=. 
kết quả: 	5,3
	6 .=. kết quả: 8,3
Vậy muốn tính 1,72
VD2: Tính 2,3 x 12
- 9 x 12
ấn: 
12 .x. .x. 2.3 .=. kết quả: 27,6
	9 . +/ .=. kết quả: -108
1,73
H: 1 ...7 x. x. =.
.=. .=. 
.=. .=. .=. 
VD3: Tính
17 + 17 + 17 + 17
17 .+. .+. = 34 
VD4: Tính:
1,72 ; 1,73 ; 1,74
hoạt động II: Phép tính gần đúng, làm tròn số (5 - 7')
2. Phép tính gần đúng, làm tròn số
G: Treo bảng phụ BT, hướng dẫn HS làm a, Gọi HS thực hành b, c.
c) x=
Tính gần đúng chính xác đến 0,4.
a) 17
17 ab/c 3 ab/c 7 = ab/c
b) 88
88 ab/c 7 ab/c 10 = ab/c
3 ab/c4 + 2 ab/c5 ab/c
Kết quả: 3,86
Kết quả: 88,70
Hoạt động III: Cách tính tỉ số và tỉ số % của 2 số (10-15')
Để tính tỉ số của 3 và 12 em nhấn nút nào ? 
Để đưa ra kết quả là số tp em làm ?
Để tính tỉ số % của 3 với 12 em ấn nút nào ?
3 ab/c 12
ấn tiếp ab/c
3. Cách tính tỉ số và tỉ số %.
VD1: Tính tỉ số của 3 với 12
3 ab/c 12 = Kết quả 
ab/c Kết quả : 0,25
VD2: 
Tính tỉ số % của 3 với 12
3 á 12 SHIFT .%. Kq' : 25%
VD3: 
Tính tỉ số % của 2 với 
2 ab/c 2 ab/c 5 .á. 4 ab/c 5
SHIFT .%. Kết quả: 300%
Hoạt động IV: Các phép tính về số đo góc - Số đo thời gian.
G: Người ta đo thời gian bằng giờ, phút, giây.
1 giờ 	= 60'
1' 	= 60''
Người ta đo góc bằng độ, phút, giây
1 độ 	= 60'
1' 	= 60''
Do đó phép tính trên 2 đơn vị này giống nhau.
H: nghe G giới thiệu.
4. Các phép tính về số đo góc, số đo thời gian.
Dùng nút 0''' 
VD1: 38o25' + 11o35'
38 0''' 25 0''' .+. 11 0''' 35 0'''
.=. SHIFT 0''' Kq' 50o
VD2: 4h15' + 3h55'
G: Giới thiệu nút dùng.
4 0''' 15 0''' .+. 3 0''' 55 0'''
.= SHIFT 0''' Kq' : 8 giờ 10'
G treo bảng phụ VD1, GV hướng dẫn.
VD2: Yêu cầu HS ấn nút lưu ý khi khuyết phút hoặc khuyết giờ ... vẫn phải nhập đủ, lúc đó ta nhập 0 giờ.
Với các phép .-. , .´. , .á. ta thay nút .+. bởi các nút trên.
Nêu cách nhấn nút 145 .á. 27,3 .=. SHIFT 0'''
H: Làm theo hướng dẫn.
VD3: 3h27 phút 43 giây + 5h35''
3 0''' 27 0''' 43 0''' .+. 5 0''' 0
0''' 35 0''' .=. SHIFT 0'''
Kết quả: 8h 28' 18''
VD4: S = 145 km
v = 27,3 km/h
Tính t ? 
Giải: 
Thời gian đi hết S là: 
145 : 27,3 = 5h 18' 41''
4. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại bài.
Đọc Đ17
BT: Học sinh một trường gồm 800 em, số học sinh đạt HK tốt là 480 em, số học sinh đạt khá bằng 7/12 số h/s đạt HK tốt, còn lại là số h/s đạt TB.
a/ Tính số h/s đạt HS khá, TB
b/ Tính tỉ số % của số h/s đạt HK T, KH, TB so với số h/s toàn trường.
________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 6 1.doc