Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2006-2007 - Phạm Thị Hương

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2006-2007 - Phạm Thị Hương

I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức cơ bản :

 - Ba điểm thẳng hàng.

 - Điểm nằm giữa hai điểm .

 - Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .

2./ Kỹ năng cơ bản :

 - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng .

 - Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa .

3./ Thái độ :

 - Yêu cầu sử dụng được thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận , chính xác .

II.- Phương tiện dạy học :

 Sách giáo khoa , thước thẳng , bảng phụ .

III.- Hoạt động trên lớp :

 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của tổ viên .

 2./ Kiểm tra bài cũ :

 Ba học sinh làm các bài tập 4 , 5 , 6 SGK trang 105

 Học sinh nhận xét . GV củng cố và cho điểm

 Học sinh sữa bài (nếu làm sai)

Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Cho a/ A d ; B d ; C d

 b/ M a ; N a ; P a

Hãy đọc và vẽ hình trong hai trường hợp trên .

- Khi nào thì ba điểm thẳng hàng

- Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng .

- Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng .

- Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng .

- GV vẽ hình và mô tả vị trí tương đối của ba điểm A , B , C .

- Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?

- Học sinh lên bảng thực hiện

- Khi chúng cùng nằm trên một đường thẳng

- Làm bài tập 8 SGK trang 106

- Làm bài tập 9 SGK trang 106

- Vẽ ba điểm M , N , P thẳng hàng sao cho điểm M nằm giữa hai điểm N và P (chú ý có 2 trường hợp)

- Vẽ ba điểm D ; E ; F thẳng hàng sao cho điểm D không nằm giữa hai điểm E và F (chú ý có hai trường hợp)

 I .- Thế nào là ba điểm thẳng hàng :

 d

 A P

 N a

 B M

 C

- Khi ba điểm A , B , C cùng thuộc một đường thẳng ,ta nói chúng thẳng hàng .

- Khi ba điểm M , N , P không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ,ta nói chúng không thẳng hàng

II .- Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng :

 A C B

Với ba điểm A , B , C thẳng hàng như hình thì :

- Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A .

- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B .

- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C ta nói điểm C nằm giữa hai điểm A và B

Trong ba điểm thẳng hàng ,có một và chỉ một điểm nằ giữa hai điểm còn lại .

 

doc 81 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2006-2007 - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Chương I
Ngày soạn : 06 - 09 - 2006
ĐOẠN THẲNG
--- —²– ---
	Tiết 1 	 § 1 . ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG
B
C
	 	 · ·
 a
B Ỵ a ; C Ï a
I.- Mục tiêu : 
Học sinh hiểu được muốn học hình học , trước hết phải biết vẽ hình .
Học sinh biết các khái niệm hình học như điểm , đường thẳng là sản phẩm của sự trừu tượng hóa các đối tượng hiện thực nên người ta không định nghĩa điểm , đường thẳng mà chỉ giới thiệu hình ảnh của điểm , đường thẳng . 
1./ Kiến thức cơ bản : 
 - Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?
 - Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng .
2./ Kỹ năng cơ bản : 
 - Biết vẽ điểm , đường thẳng
 - Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng .
 - Biết ký hiệu điểm , đường thẳng .
 - Biết sử dụng ký hiệu Ỵ ; Ï 
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa ,thước thẳng ,bảng phụ 
III.- Hoạt động trên lớp :
	1 ./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số , kiểm tra dụng cụ học tập (thước thẳng)
	2./ Bài mới :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
Bảng phụ 
 · D
 · A
 · C
- Quan sát bảng phụ hãy chỉ ra điểm D
- Quan sát hình 1 SGK rồi đọc tên các điểm .
- Nhận xét và cho biết cách viết tên điểm , cách vẽ điểm .
- Quan sát hình 2 SGK Đọc tên điểm trong hình 
- Giáo viên giảng 
 + Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau .
 + Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của những điểm .
 + Một điểm cũng là hình ,đó là hình đơn giản nhất .
- Giáo viên nêu hình ảnh đường thẳng.
- Giáo viên giảng Đường thẳng là một tập hợp điểm ,đường thẳng không bị giới hạn về hai phía 
- Quan sát hình vẽ trên bảng cho biết đường thẳng a và đường thẳng b đường thẳng nào dài hơn . 
(GV củng cố kỷ không thể so sánh hai đường thẳng)
- Quan sát hình 1 SGK
- Học sinh trả lời
- Học sinh lên bảng vẽ điểm M
- Học sinh quan sát hình 3 SGK Đọc tên đường thẳng ,nói cách viết tên đường thẳng ,cách vẽ đường thẳng 
I .- Điểm :
 · A
 · M · B
- Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm .
- Người ta dùng các chữ cái in hoa A , B , C . . . . để đặt tên cho điểm .
- Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của các điểm . Một điểm cũng là một hình .
II .- Đường thẳng :
 b
 a
 - Sợi chỉ căng thẳng , mép bàn , nét bút chì vạch theo thước thẩng trên trang giấy cho ta hình ảnh của đường thẳng .
- Người ta dùng các chữ cái thường a , b , m  để đặt tên cho đường thẳng .
III .- Điểm thuộc đường thẳng – Điểm không thuộc đường thẳng :
 A
 · · B
 d
- Học sinh làm các bài tập 1 , 2 , 3 SGK trang 104 
- Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A , B với đường thẳng d bằng nhiều cách khác nhau và ký hiệu .
- Học sinh vẽ vào vở bài tập hình 5 và trả lời các câu hỏi a) , b) , c) SGK trang 104 
Trên hình vẽ ta nói
- Điểm A thuộc đường thẳng d 
 Ký hiệu : A Ỵ d
Ta còn nói : Điểm A nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d đi qua điểm A hay đường thẳng d chứa điểm A .
- Điểm B không thuộc đường thẳng d
 Ký hiệu : B Ï d 
Ta còn nói : Điểm B không nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d không đi qua điểm B hay đường thẳng d không chứa điểm B .
3 ./ Củng cố : Củng cố từng phần như trên .
4./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 4 , 5 , 6 , 7 SGK trang 105 
Ngày soạn : 13 - 09 - 2006
Tiết 2 	§ 2 . BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 
N
P
B
 · C ·
 · ·
 · A · M
 Ba điểm A , B , C thẳng hàng Ba điểm M , N , P không thẳng hàng
I.- Mục tiêu : 
1./ Kiến thức cơ bản : 
	- Ba điểm thẳng hàng.
	- Điểm nằm giữa hai điểm .
	- Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
2./ Kỹ năng cơ bản : 
	- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng .
	- Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa .
3./ Thái độ : 
	- Yêu cầu sử dụng được thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận , chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa , thước thẳng , bảng phụ .
III.- Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của tổ viên .
	2./ Kiểm tra bài cũ :
	Ba học sinh làm các bài tập 4 , 5 , 6 SGK trang 105 
	Học sinh nhận xét . GV củng cố và cho điểm 
	Học sinh sữa bài (nếu làm sai)
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
- Cho a/ A Ỵ d ; B Ỵ d ; C Ỵ d 
 b/ M Ỵ a ; N Ỵ a ; P Ï a
Hãy đọc và vẽ hình trong hai trường hợp trên .
- Khi nào thì ba điểm thẳng hàng 
- Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng .
- Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng .
- Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng .
- GV vẽ hình và mô tả vị trí tương đối của ba điểm A , B , C .
- Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?
- Học sinh lên bảng thực hiện
- Khi chúng cùng nằm trên một đường thẳng 
- Làm bài tập 8 SGK trang 106
- Làm bài tập 9 SGK trang 106
- Vẽ ba điểm M , N , P thẳng hàng sao cho điểm M nằm giữa hai điểm N và P (chú ý có 2 trường hợp)
- Vẽ ba điểm D ; E ; F thẳng hàng sao cho điểm D không nằm giữa hai điểm E và F (chú ý có hai trường hợp)
I .- Thế nào là ba điểm thẳng hàng :
 d
 A · · P
 N a 
 B · M ·
 C · ·
- Khi ba điểm A , B , C cùng thuộc một đường thẳng ,ta nói chúng thẳng hàng .
- Khi ba điểm M , N , P không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ,ta nói chúng không thẳng hàng
II .- Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng :
 A C B
 · · ·
Với ba điểm A , B , C thẳng hàng như hình thì :
- Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A .
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B .
- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C ta nói điểm C nằm giữa hai điểm A và B 
Trong ba điểm thẳng hàng ,có một và chỉ một điểm nằ giữa hai điểm còn lại .
	3./ Bài mới :
4./ Củng cố : Từng phần như trên và dùng bảng phụ A
 Trong hình bên Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? · · M 
 B ·
 · C · N · P 
5./ Dặn dò : Làm các bài tập 11 ; 12 ; 13 ; 14 SGK trang 107
Ngày soạn : 21 - 09 - 2006
Tiết 3	§ 3 . ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 
 a 
 b
Hai đường thẳng a , b có cắt nhau không ?
I.- Mục tiêu : 
1./ Kiến thức cơ bản : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt .
2./ Kỹ năng cơ bản : Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm .
3./ Rèn luyện tư duy : Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng .
 Phân biệt
 Trùng nhau
 Song song
 Cắt nhau
4./ Thái độ : Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm .
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa , thước thẳng 
III.- Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
	2./ Kiểm tra bài cũ :
	Kiểm tra các bài tập về nhà Bài tập 12 trang 107 
	Bài tập 13 trang 107 
3./ Bài mới :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
1
2
3
- Vẽ đường thẳng d đi qua điểm A
- Có thể vẽ đường thẳng khác đi qua điểm A không ? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A .
- Cho thêm điểm B khác A .Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B ? Vẽ được mấy đường thẳng như thế ?
- GV nhấn mạnh Có một và chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A ,B
- GV trình bày cách gọi tên đường thẳng .
- Có mấy cách gọi tên đường thẳng đó 
(Đường thẳng AB , BA , AC , CA , BC , CB ) 
- Các đường thẳng trên mặc dầu có tên khác nhau nhưng chỉ là một các đường thẳng đó gọi là trùng nhau 
- Học sinh vẽ hình trên bảng .
- Học sinh trả lời 
- Học sinh nhận xét .
- Học sinh làm bài tập 15 SGK trang 109
 ? Nếu đường thẳng chứa ba điểm A ,B ,C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào ?
- Học sinh trả lời .
1.- Vẽ đường thẳng :
 Xem Sách Giáo khoa 
Nhận xét :
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .
2.- Tên đường thẳng :
Ta có thể gọi tên đường thẳng bằng cách gọi tên hai điểm thuộc đường thẳng đó .
 Ví dụ : 
 B
 A ·
 · 
 Đường thẳng AB hay đường thẳng BA
Hoặc cũng có thể gọi tên đường thẳng bằng hai chữ thường 
 x y
Đường thẳng xy hoặc đường thẳng yx
3.- Đường thẳng trùng nhau ,cắt nhau, song song :
 A B C
 · · ·
Nhìn hình vẽ ta nói hai đường thẳng AB và AC trùng nhau .
- Nhìn hình vẽ gọi tên hai đường thẳng ?
- Hai đường thẳng đó có điểm nào chung ?
- Có mấy điểm chung ?
- Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung gọi là hai đường thẳng cắt nhau và điểm chung đó gọi là giao điểm của hai đường thẳng 
- Hai đường thẳng cắt nhau có thể có hai điểm chung không ?
- Nói hai đường thẳng có hai điểm chung thì chúng trùng nhau đúng hay sai ? Tại sao ?
- Hai đường thẳng không có điểm nào chung gọi là hai đường thẳng song song 
 a
 b
- Hai đường thẳng a và b như hình vẽ có phải là hai đường thẳng song song không ?
 - Học sinh trả lời :
(Đường thẳng AB và đường thẳng AC)
- Hai đường thẳng đó có điểm A chung 
- Chỉ có một điểm chung .
- Đúng vì chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm nếu có đường thẳng thứ hai đi qua điểm đó thì chúng phải trùng nhau . 
 B ·
 A
 · C 
 ·
- Hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung A Ta nói chúng cắt nhau và A gọi là giao điểm của hai đường thẳng đó .
 x y
 z t 
- Hai đường thẳng xy và zt không có điểm nào chung ta nói chúng song song 
 Chú ý :
- Hai đường thẳng không trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt .
- Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc chỉ có một điểm chung hoặc song song 
 4./ Củng cố : Bài tập 16 SGK trang 109
	5./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 17 , 18 , 19 , 20 , 21 SGK trang 109 và 110
Ngày soạn : 29 - 09 - 2006
Tiết 4	 § 4 . Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I.- Mục tiêu : 
Học sinh biết liên hệ ứng dụng ba điểm thẳng hàng vào thực tế để cắm cọc hàng rào hoặc trồng cây thẳng hàng .
Rèn luyện cho Học sinh tính  ...  thực hiện và xác định số đo góc đã thực hiện .
Hoạt động theo nhóm 
Thử trình bày cách đo góc trên mặt đất .
Học sinh nhắc lại các bước thực hiện 
Học sinh chia nhóm và chuẩn bị xuống sân thực hành 
II.- Cách đo góc trên mặt đất 
Bước 1 :
 Đặt giác kế sao cho mặt đĩa nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB .
Bước 2 :
 Đưa thanh quay về vị trí 0o và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng 
Bước 3 :
 Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng .
Bước 4 :
 Đọc số đo (độ) của góc ACB trên mặt đĩa .
4 ./ Củng cố :
 	 Củng cố từng phân như trên 
 5 ./ Dặn dò : 
 	 Xem bài Đường tròn .
Tiết 24	 
 § 8 . ĐƯỜNG TRÒN
 M
 O
Điểm M thuộc đường tròn (O ; 1,1cm)
có nghĩa là OM = 1,1cm
I.- Mục tiêu : 
1./ Kiến thức cơ bản : 
 - Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?
 - Hiểu cung , dây cung , đường kính , bán kính .
2./ Kỹ năng cơ bản : 
 	- Sử dụng compa thành thạo . 
 - Biết vẽ đường tròn , cung tròn .
 - Biết giữ nguyên độ mở của compa .
3./ Thái độ :
 - Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa .
III.- Hoạt động trên lớp : 
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
	2./ Kiểm tra bài cũ : 
	Bài tập 36 , 37 SGK trang 83 
 3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1 : 
Quan sát hình 43 SGK và trả lời :
Đường tròn tâm O bán kính R là gì ?
GV giới thiệu đường tròn nói rõ tâm và bán kính , ký hiệu 
Đoạn thẳng OM dài bao nhiêu ?
Nói đoạn thẳng OM là bán kính có đúng không ?
So sánh OP , ON , OM ?
Hình tròn là gì ?
Hoạt động 2 : 
Quan sát hình 44 , 45 và trả lời :
Cung tròn là gì ? Dây cung là gì ?
Vẽ một đường kính CD bất kỳ đường kính này dài bao nhiêu cm ?
Có kết luận gì về độ dài của đường kính so với bán kính ?
Đường tròn tâm O ,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R .
Học sinh Vẽ đường tròn (O ; 3cm) Lấy điểm M trên đường tròn .
Học sinh lấy điểm N nằm bên trong đường tròn và lấy điểm P nằm bên ngoài đường tròn .
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
Vẽ đường tròn tâm O bán kính 4cm Vẽ dây cung AB bất kỳ dài 3cm 
Học sinh trả lời : Đường kính dài gấp đôi bán kính
I.- Đường tròn và hình tròn : 
 Dùng compa ta vẽ được đường tròn .
 A B N P
 M
 O O
 Đường tròn Hình tròn 
 Đường tròn tâm O ,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R .
 Ký hiệu :
 (O ; R) hay (O ) : Đường tròn tâm O bán kính R
M là điểm trên (thuộc) đường tròn .
N là điểm bên trong đường tròn .
P là điểm bên ngoài đường tròn . 
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
II.- Cung và dây cung :
 Cho 2 điểm A và B thuộc (O ; R) 
- Phần đường tròn giới hạn bỡi 2 điểm AB va2 hai điểm A , B gọi là cung tròn AB Ký hiệu : AB
Đoạn thẳng nối hai mút AB của cung là dây cung (gọi tắt là dây) 
Dây đi qua tâm là đường kính .
Đường kính dài gấp đôi bán kính .
Hoạt động 3 : 
 C
 B 
 A 
 D
Có thể so sánh hai đoạn thẳng AB và CD , chỉ cần dùng compa mà không đo độ dài hai đoạn thẳng đó ?
Cho hai đoạn thẳng AB và CD . Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn .
Hoạt động 4 : 
Củng cố 
 Học sinh hoạt động theo nhóm tự tìm ra cách so sánh đội dài hai đoạn thẳng mà chỉ cần dùng compa . 
- Học sinh trình bày cách so sánh 
Học sinh lên bảng vẽ và trình bày cách đo 
 N E 
 M F 
O A B 
Học sinh trả lời 
III.- Một công dụng khác của compa :
 Ví dụ :
 - Có thể dùng compa để so sánh độ dài hai đoạn thẳng mà không đo độ dài hai đoạn thẳng .
 A B C D 
 AB < CD 
 - Có thể biết tổng độ dài hai đoạn thẳng mà chỉ cần đo một lần .
4 ./ Củng cố :
 Bài tập 38 , 39 SGK trang 87
5 ./ Dặn dò : 
 - Học bài và làm các bài tập 40 , 41 và 42 SGK
Tiết 25	 § 9 . TAM GIÁC 
 A
 B C
Tam giác ABC
I.- Mục tiêu : 
1./ Kiến thức cơ bản : 
 - Định nghĩa được tam giác .
 - Hiểu đỉnh , cạnh , góc của tam giác là gì ?
2./ Kỹ năng cơ bản : 
 	- Biết vẽ tam giác . 
 - Biết gọi tên và ký hiệu tam giác .
 - Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác .
3./ Thái độ :
 - Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa .
III.- Hoạt động trên lớp : 
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
	2./ Kiểm tra bài cũ : 
	Thế nào là đường tròn ký hiệu ?
	Vẽ đường tròn (O ; 3cm) ?
Thế nào là cung tròn , dây cung , đường kính ?
 3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1 : 
Hình thành khái niệm tam giác
Quan sát hình 53 SGK và trả lời :
Tam giác ABC là gì ?
Có mấy cách đọc tên tam giác ABC
Hãy viết các ký hiệu tương ứng .
Đọc tên 3 đỉnh của DABC .
Đọc tên 3 cạnh của DABC . Có mấy cách đọc ?
Đọc tên 3 góc của DABC . Có mấy cách đọc ?
Hoạt động 2 : 
Làm bài tập 43 SGK
Làm bài tập 44 SGK
Hoạt động 3 : 
Nhận biết điểm trong , điểm ngoài của tam giác 
Vì sao điểm M được gọi là điểm nằm bên trong tam giác ?
Hãy vẽ thêm điểm P nằm bên trong tam giác .
Vì sao điểm N được gọi là điểm nằm bên ngoài của tam giác ?
Hãy vẽ thêm điểm Q nằm bên ngoài DABC .
Học sinh lần lượt trả lời qua gợi ý của GV .
Học sinh làm bài tập 43 .
Hình tạo thành bỡi ba đoạn MN , MP, NP khi ba điểm M , N , P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP
Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn TU , TV , UV khi ba điểm T , U , V không thẳng hàng .
Học sinh làm bài tập 44 .
 A
 B I C
Tên 
tam giác
Tên 
3 đỉnh 
Tên 
3 góc
Tên
3 cạnh
DABI
A ,B ,I
DAIC
IAC
ACI
CIA
DABC
AB,BC,AC
I.- Tam giác ABC là gì ? 
 Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn AB , AC , BC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng .
 A
 M N
 B C
 Ký hiệu : DABC 
Ta còn gọi tên và ký hiệu tam giác ABC là :
DACB ; DBAC ; DBCA ; DCAB ; DCBA 
Ba điểm A ; B ; C gọi là ba đỉnh của tam giác .
Ba đoạn thẳng AB ; BC ; CA gọi là ba cạnh của tam giác .
Ba góc BAC ; CBA ; ACB gọi là ba góc của tam giác .
Điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) là điểm nằm bên trong tam giác .
Điểm N (không nằm trong tam giác ,không nằm trên cạnh nào của tam giác) là điểm nằm bên ngoài tam giác . 
Hoạt động 4 : 
Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh
GV hướng dẫn
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
Vẽ điểm A vừa cách B một khoảng 3cm ,vừa cách C một khoảng 2cm 
 Học sinh hoạt động theo nhóm tự tìm ra cách vẽ theo các câu hỏi gợi ý của GV . 
Học sinh lên bảng vẽ và trình bày cách vẽ . 
II.- Vẽ tam giác :
 Ví dụ :
Vẽ một tam giác ABC khi biết ba cạnh BC = 4cm ; AB = 3 cm ; AC = 2 cm
Cách vẽ : A
 C B
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
Vẽ cung tròn tâm B ,bán kính 3cm
Vẽ cung tròn tâm C ,bán kính 2 cm
Hai cung tròn đó giao nhau tại điểm A
Vẽ đoạn thẳng AC , AB ,ta có DABC .
4 ./ Củng cố :
 Bài tập 43 , 44 SGK trang 87
5 ./ Dặn dò : 
 - Học bài và làm các bài tập 45 , 46 , 47 SGK
 TUẦN 30	 Ngày soạn: 8/4/2008
	TIẾT 27	 Ngày dạy : 9/4/2008
 ÔN TẬP 
I.- Mục tiêu :
	 1.Kiến thức 
 Hệ thống hóa kiến thức về góc .
2.Kỹ năng
 Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo ,vẽ góc ,đường tròn ,tam giác 
3.Thái độ.
 Bước đầu tập suy luận đơn giản .
II.- Chuẩn bị :
	GV: Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa .
 HS: SGK , thước , compa, thước đo góc
III.- Hoạt động dạy học
 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
	 2./ Kiểm tra bài cũ : 
 3./ Bài mới :
 1. Kiểm tra việc ôn tập của HS
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
 Đọc hình 
 Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ?
GV hỏi thêm; 
-Góc là gì ?
- Có mấy loại góc?
-Thế nào là hai góc bù nhau ,hai góc bù nhau ,hai góc kề bù ?
- Tia phân giác của moat góc là gì ?
- Hình 1 : Góc nhọn xOy
Hình 2 : Góc vuông xOy
Hình 3 : Góc tù xOy
Hình 4 : Góc bẹt xOy
Hình 5 : tAv và uAv là 2 góc kề bù 
Hình 6 : cOb và bOa là 2 góc kề phụ 
Hình 7 : Oz là tai phân giác của xOy
Hình 8 : Tam giác ABC
Hình 9 : Đường tròn (O ; R)
HS trả lời các câu hỏi
1 x
 M
 O y
2 x
 O y
x 3
 O y
4
x O y
 5 v
t A u
 c b 6
 O a
7 x
 O z
 y
 8 A
 B C
9
.
 O
Hoạt động 2 : 
- Điền vào chỗ trống 
Hoạt động 3 : 
Tìm câu đúng , sai
Hoạt động 4 : 
Vẽ hình 
Làm các bài tập 3 , 4 , 6 , 8 SGK trang 96
Hoạt động 5 : 
Trả lời các câu hỏi :
La2m các bài tập 1 , 2 , 5 , 7 SGK trang 96
Học sinh điền vào chỗ trống 
Học sinh tìm câu đúng sai 
 x y x’
 O O’ y’
Hai góc phụ nhau
 y x’
x O O’ y’
Hai góc bù nhau 
 y z
 x O
Hai góc kề nhau 
1.- Bất kỳ đường thẳng trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nữa mặt phẳng đối nhau .
2.- Số đo của góc bẹt là 180o
3.- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì :
 xOy + yOz = xOz
4.- Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
Tìm câu đúng ; sai :
1.- Góc tù là góc lớn hơn góc vuông Đ
2.- Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy 
 thì xOz = zOy Đ
3.- Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox , 
 Oy hai góc bằng nhau Đ
4.- Góc bẹt là góc có số đo bằng 180o Đ
5.- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung S
6.- Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB , 
 BC , CA S
 y t n
 x O U v A m
 xOy = 135o tUv = 60o mAn = 90o 
4 ./ Củng cố :
 Củng cố từng phần 
5 ./ Dặn dò : 
 Học bài , ôn toàn bộ phần hình học chuẩn bị kiểm tra 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 6(10).doc