MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
- Nắm vững được ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm và tính chất : trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
- Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .
- Có tư duy sử dụng thuật ngữ mới : nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa .
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ và các thuạt ngữ .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Cho đường thẳng a. điểm M, N, P thuộc đường thẳng a , điểm Q không thuộc đường thẳng a .
a) Hãy vẽ hình và ghi ký hiệu .
b) Đọc các mối quan hệ của các điểm đó với đường thẳng a .
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
Hoạt động 3 : Ba điểm thẳng hàng
- GV hoàn chỉnh bài kiểm tra . HS có nhận xét gì về ba điểm (M, N, P) ; (M, N, Q) ; (N, Q, P) ; (M, Q, P) đối với đường thẳng a . Trong từng bộ ba điểm đó hãy dùng ký hiệu ; để ghi mối quan hệ với đường thẳng a .
- Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ? Cho ví dụ .
- Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng ? Cho ví dụ .
- Làm thế nào để vẽ đưoc ba điểm thẳng hàng . Muốn kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không ta dùng dụng cụ gì ? bàng cách như thế nào ?
- HS làm bài tập 8,9 SGK .
a
SGK
Hoạt động 4 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
- HS vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng .
- GV giới thiệu các thuật ngữ kết hợp với quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng như nằm cùng phí, nằm khác phía, nằm giữa .
- GV dùng bảng phụ có hình 12 SGK để làm bài tập số 11 .
- HS làm bài tập 10 .
- HS nhận xét xem trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại . ngoài điểm đó còn có điểm nào khác không ?
. . . a
A B C
Nhận xét : SGK
Tiết thứ :1 Tuần :1 Ngày soạn : Tên bài giảng : chương I : đoạn thẳng Đ1 . điểm - đường thẳng Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì? Hiểu được mối quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng . Vẽ được điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng, ký hiệu điểm đường thẳng, sử dụng ký hiệu ẻ , ẽ . Rèn tính chính xác và cẩn thận khi vẽ, đặt tên, ghi ký hiệu điểm, đường thẳng và mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Nêu yêu cầu cơ bản khi học hình học và các dụng cụ cần thiết Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Điểm GV vẽ lên bảng (theo từng thao tác : chấm, ghi tên A, B ...) rồi giới thiệu điểm . Tiếp tục đọc tên, viết tên các điểm có trong hình GV vừa mới vẽ và hình 1 SGK để hình thành khái niệm các điểm phân biệt . HS đọc tên các điểm ở hình 2 SGK . Có nhận xét gì ? Thế nào là hai điểm phân biệt ? Quy ước . GV giới thiệu khái niệm hình và điểm là một hình .A .B .C Ta dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm . Hoạt động 4 : Đường thẳng GV giới thiệu hình ảnh của đường thẳng . Ta dùng dụng cụ gì để vữ đường thẳng . GV hướng dẫn HS vẽ một đường thẳng (có kéo dài về hai phía) đặt tên, đọc tên đường thẳng . GV vẽ hình bài tập 1 ( H6 SGK) HS giải bài tập 1 có chú ý cácđiểm phân biệt có tên khác nhau nhưng các điểm có tên khác nhau chưa hẳn đã phân biệt . GV chú ý cho HS đường thẳng là một hình Đường thẳng a a Ta dùng một chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng Hoạt động 5 :Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng HS quan sát hình 4 SGK . GV giới thiệu quan hệ của A, B với đường thẳng d . GV giới thiệu cách viết, cách đọc của một điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng , yêu cầu HS viết và đọc ký hiệu tương tự . GV dùng hình 6 sau khi đã giải xong bài tập 1, yêu cầu HS dùng các ký hiệu để ghi các quan hệ . HS làm bài tập ? . M . N a M ẻ a ; N ẽ a Hoạt động 6 :Củng cố GV dùng bảng phụ hoặc vẽ trên bảng hình 7 SGK các nhóm HS làm các câu a, b, c của bài tập 3 . Hoạt động nhóm để giải bài tập 4 và 5 Hoạt động :Dặn dò HS học bài theo SGK Hoàn chỉnh các bài tập đã sửa trên lớp và các bài tập còn lại trong SGK . Chuẩn bị bài mới : Ba điểm thẳng hàng . Tiết thứ :2 Tuần :2 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 2 . ba điểm thẳng hàng Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Nắm vững được ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm và tính chất : trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . Có tư duy sử dụng thuật ngữ mới : nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa . Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ và các thuạt ngữ . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Cho đường thẳng a. điểm M, N, P thuộc đường thẳng a , điểm Q không thuộc đường thẳng a . Hãy vẽ hình và ghi ký hiệu . Đọc các mối quan hệ của các điểm đó với đường thẳng a . Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Ba điểm thẳng hàng GV hoàn chỉnh bài kiểm tra . HS có nhận xét gì về ba điểm (M, N, P) ; (M, N, Q) ; (N, Q, P) ; (M, Q, P) đối với đường thẳng a . Trong từng bộ ba điểm đó hãy dùng ký hiệu ẻ; ẽ để ghi mối quan hệ với đường thẳng a . Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ? Cho ví dụ . Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng ? Cho ví dụ . Làm thế nào để vẽ đưoc ba điểm thẳng hàng . Muốn kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không ta dùng dụng cụ gì ? bàng cách như thế nào ? HS làm bài tập 8,9 SGK . . N . Q . P . M a SGK Hoạt động 4 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng HS vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng . GV giới thiệu các thuật ngữ kết hợp với quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng như nằm cùng phí, nằm khác phía, nằm giữa . GV dùng bảng phụ có hình 12 SGK để làm bài tập số 11 . HS làm bài tập 10 . HS nhận xét xem trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại . ngoài điểm đó còn có điểm nào khác không ? . . . a A B C Nhận xét : SGK Hoạt động 5 : Củng cố Trong các hình sau điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? . K . M . E .A . Q . N . D . I . O .B . H . F .C Phát biểu : " Không có điểm nằm giữa khi không có ba điểm thẳng hàng " là đúng hay sai ? Khi có điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì ý nào sau đây đúng, ý nào sai ? Ba điểm A, B, C thẳng hàng . B, C nằm cùng phía đối với điểm A . B, C nằm khác phía đối với điểm A . A, C nằm cùng phía đối với điểm B . A, C nằm cùng phía đối với điểm B . ở hình 11 SGK , điểm E nằm giữa những điểm nào ? Hoạt động 6 :Dặn dò HS học bài theo SGK . HS làm bài tập 12, 13 và 14 SGK và bài tập 6, 13 SBT . Chuẩn bị tiết sau : Đường thẳng đi qua 2 điểm Tiết thứ :3 Tuần : 3 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 3 . đường thẳng đi qua hai điểm Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Nắm vững tính chất : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm . Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng . Rèn tính chính xác, cẩn thận trong khi vẽ . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu cách vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng . Có mấy trường hợp hình vẽ ? Trong mỗi trường hợp, có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? Câu hỏi 2 : Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? Điểm K nằm giữa hai điểm G và H và điểm H nằm giữa G và K . Điểm H nằm giữa hai điểm M và N và điểm H nằm giữa N và M . Điểm G nằm giữa hai điểm K và H và điểm H không nằm giữa G và K . Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Vẽ đường thẳng Cho điểm A . HS hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A . Vẽ được mấy đường thẳng? Cho điểm B khác điểm A . Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B . GV hướng dẫn HS dùng thước thẳng để vẽ . Ta vẽ được mấy đường thẳng như thế ? HS đọc nhận xét trong SGK . HS giải bài tập số 15 và 16 Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .B A Hoạt động 4 :Tên đường thẳng Ta đã biết cách đặt tên nào cho đường thẳng ? ( dùng một nchữ cái thường) . GV giới thiệu thêm hai cách đặt tên mới cho đường thẳng . HS giải bài tập ? đường thẳng a a đường thẳng AB - đường thẳng BA A B đường thẳng xy hay đường thẳng yx x y Hoạt động 5 :Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song Sáu đường thẳng trong bài tập ? có vị trí như thế nào ? thực chất là mấy đường thẳng ? GV giới thiệu đường thẳng trùng nhau . Hai đường thẳng không trùng nhau có vị trí như thế nào ? GV giới thiệu đường thẳng cắt nhau và song song . Thế nào la hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau ? HS vẽ hình minh hoạ . Thế nào là hai đường thẳng phân biệt ? HS làm bài tập 21 . Nếu có n đường thẳng phân biệt thì tối đa có mấy giao điểm ? n(n-1)/2 Hai đường thẳng xy và yx trùng nhau Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung gọi là hai đường thẳng cắt nhau . a . B Hai đường thẳng không có điểm chung nào gọi là hai đường thẳng song song nhau . A b . C Chú ý : SGK Hoạt động 6 : Củng cố Tại sao hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thì trùng nhau ? Hai đường thẳng trùng nhau có mấy điểm chung ? Hai đường thẳng a và b sau đây trùng nhau hay cắt nhau hay song song nhau ? b a Hoạt động 7 : Dặn dò HS học bài theo SGK HS làm các bài tập 18, 20 SGK và 14, 16, 18 SBT Tiết sau : Thực hành Trồng cây thẳng hàng . (Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ gồm 3 cọc thẳng dài 1,5 m có màu phân cách , dâu dọi có quả dọi dài trên 1m ) Tiết thứ : 4 Tuần :4 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 4 . thực hành : trồng cây thẳng hàng Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Biết cách trồng cây (chôn cọc) nằm giữa hai mốc A và B cho trước . Nắm được cơ sở lý thuyết của bài thực hành và có hứng thú áp dụng vào thực tế . Rèn tư duy chính xác và cách làm việc có tổ chưc khoa học . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Chuẩn bị kiến thức GV thông qua việc kiểm tra bài cũ để trang bị kiến thức cho HS thực hành . Khi nói A, B, C thẳng hàng thì : Có một đường thẳng duy nhất đi qua ba điểm đó . A, B, C đều thuộc một đường thẳng . Có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . Sáu đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB trùng nhau . Hoạt động 2 : Kiểm tra viẹc chuẩn bị dụng cụ theo phân công ở tiết trước . Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành GV nêu yêu cầu thực hành, công dụng của các dụng cụ đã chuẩn bị . GV cùng vài HS thực hành từng thao tác mẫu như SGK . GV phân công khu vực thực hành cho từng nhóm và giao quyền điều hành cho nhóm trưởng . Hoạt động 4 : Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm . GV theo dõi các hoạt động của nhóm trong quá trình thực hành . Nhóm trưởng từng nhóm báo cáo sự phân công và quá trình thực hành . GV kiểm tra kết quả thực hành . GV cho HS thu dọn hiện trường sau khi đã kiểm tra kết quả . GV đánh giá hoạt động của tiết học và kết quả của các nhóm . Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò . Muốn sắp hàng thẳng ta cần phải kiểm tra như thế nào ? Chuẩn bị bài mới :Tia . Tiết thứ : 5 Tuần :5 Ngày soạn :03/10/2005 Tên bài giảng : Đ 5 . tia Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau . Nhận biết hai tia đối nhau, trùng nhau, có kỹ năng vẽ một tia, vẽ hai tia đối nhau . Có tư duy phân loại hai tia chung gốc, biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Hãyvẽ một đường thẳng xy . Lấy O ẻ xy, A, B ẻ xy sao cho O nằm giữa A và B . Ba điểm A, O, B có thẳng hàng không ? Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Tia gốc O Nhận xét bài kiểm . GV giữ lại hình vẽ đường thẳng xy và điểm O . GV giới thiệu tia bằng cách tô đậm bằngphấn màu hai phần cảu đường thẳng xy được chia ra bởi điểm O Tia gốc O là gì ? Nó cồngị là gì nữa ? HS vẽ một tia gôc A và đọc tên nó và ghi ký hiệu . GVgiới thiệu phần giới hạn và không giới hạn của một tia ( chẳng hạn tia Ax) . HS làm bài tập số 25 SGK . x O y Hình gồm điểm O và một phần đườngthẳng bị chia bởi điểm O được gọi là tia gốc O (còn gọi ... ểu đường tròn là gì? hình tròn là gì ? hiểu được cung, dây cung, đường kính bán kính . Có kỹ năng sử dụng com pa để vẽ một đường tròn . cung tròn với bán kính cho trước . Có thái độ vẽ hình chính xác, cẩn thận . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra dụng cụ học tập như compa , thước thẳng Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Nhận biết và vẽ đường tròn, hình tròn . GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đường tròn, hình tròn . Quan sát hình 43 SGK, HS cho biết đường tròn tâm O bán kính R là gì ? Làm thế nào để vẽ được một đường tròn có bán kính cho trước . Vẽ đường tròn (O;3cm) và lấy điểm M trên đường tròn đó . Cho biết độ dài đoạn thẳng OM? Có thể nói OM là bán kính của đường tròn đó không ? Lấy N ở bên trong đường tròn và P ở bên ngoài đường tròn . Hãy so sánh ON, OP với OM . Hình tròn là gì ? Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng . Ký hiệu (O ; R) Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó . Hoạt động 4 : Nhận biết và vẽ cung tròn, dây cung HS quan sát hình 44 và 45 SGK để trả lời các câu hỏi : cung tròn là gì ? dây cung là gì ? HS vẽ đường tròn (O;3,5cm) . Làm thế nào để vẽ được hai dây cung CD = 5cm, AB = 7cm ? GV hướng dẫn . Có nhận xét gì về dây cung AB ? (hai đầu mút và tâm thẳng hàng) . GV giới thiệu khái niệm đường kính và nửa đường tròn . Vẽ một đường kính MN của đường tròn trên và cho biết độ dài ? Nhận xét độ dài của đường kính và bán kính . Cung tròn là một phần của đường tròn . Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung tròn . Đường kính là dây cung đi qua tâm . Đường kính gấp đôi bán kính . D Cung tròn có dây cung là đường kính gọi là nửa đường tròn . O C B A Hoạt động 5 : So sánh hai đoạn thẳng Công dụng chính của compa là gì ? Ngoài ra compa còn có các công dụng gì khác ? Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng khi không biết cụ thể hai độ dài của chúng ? GV hướng dẫn HS cách sử dụng com pa để so sánh độ dài hai đoạn thẳng . Com pa ngoài công dụng chính để vẽ đường tròn thì còn để so sánh hai đoạn thẳng khi không đo độ dài từng đoạn thẳng . Hoạt động 6 : Củng cố và Dặn dò HS làm tại lớp bài tập 38, 40 SGK theo nhóm. HS nhắc lại các khái niệm đường tròn, hình tròn, dây cung, cung tròn, đường kính . HS học bài theo SGK và làm các bài tập 39, 41 và 42 ở nhà . Tiết sau : Học bài Tam giác . Tiết thứ : 26 Tuần : 30 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 9 . tam giác Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Định nghĩa được tam giác, hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? Biết vẽ được một tam giác, biết gọi tên và ghi, đọc ký hiệu một tam giác . Nhận biết được điểm nằm bên trong tam giác, bên ngoài tam giác . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Đường tròn (O:R) là gì ? Vẽ đường tròn (O;2dm) trên bảng . Vẽ đường kính CD và cho biết độ dài CD . Câu hỏi 2 : Hình tròn (O:R) là gì ? Vẽ đường tròn (O;3dm) trên bảng . Vẽ dây cung MN = 2,5 cm và dây cung PQ có độ dài lớn hơn dây MN nhưng không phải là đường kính . Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ A Hoạt động 3 : Hình thành khái niệm tam giác GV vẽ hình 53 SGK lên bảng hoặc sử dụng bảng phụ đã chuẩn bị trước . HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau : Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không ? Tam giác ABC là gì ? Có mấy cách đọc tên tam giác ABC ? Ghi ký hiệu tương ứng với từng cách gọi . Đọc tên các cạnh, các góc, các đỉnh của tam giác ABC . HS làm các bài tập 43 và 44 SGK . Nhận biết điểm nào nằm trong và điểm nào nằm ngoài tam giác trên hình vẽ ? Vẽ thêm một vài điểm nằm ngoài ; nằm trong DABC . .N .M C B Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC và AC khi ba điểm A,B , C không thẳng hàng . Ký hiệu DABC Ba đỉnh của tam giác là A, B, C Ba cạnh của tam giác là AB, BC, và AC Ba góc của tam giác là éBAC, éABC, éACB Hoạt động 4 : Vẽ một tam giác khi biết trước độ dài ba cạnh của nó Làm thế nào để vẽ được một tam giác khi biết trước độ dài ba cạnh của nó . GV hướng dẫn HS dùng compa và thước thẳng để vẽ một tam giác cụ thể gồm hai bước vẽ là đặt trước trên một tia đoạn thẳng bằng một cạnh và xác định đỉnh còn lại bằng giao điểm của hai cung tròn HS nêu cách vẽ khác bằng cách bắt đầu từ một cạnh khác của tam giác . HS làm bài tập 47 SGK . C A B Ví dụ : Vẽ DABC biết AB = 2cm, AC= 5cm và BC=4cm . Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò HS làm bài tập 45 SGK và trả lời thêm các câu hỏi : Có mấy tam giác trên hình đó ? ; điểm nào nằm ngoài DABI, DAIC ? Vì sao không có tam giác BIC ? HS học bài theo SGK và làm bài tập 46 ở nhà . Tiết sau : Ôn tập chương II . Cần chuẩn bị trả lời các câu hỏi ôn tập và làm các bài tập ở trang 96 SGK . Tiết thứ : 27 Tuần : 31 Ngày soạn : Tên bài giảng : ôn tập chương ii Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hệ thống hóa kiến thức trong chương , chủ yếu là về góc . Sử dụng thành thạo các dụng cu đo, vẽ góc, vẽ đường tròn và tam giác . BBước đầu tập suy luận hình học đơn giản Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 2 : Đọc hình x x GV dùng bảng phụ đã vẽ sẵn các hình sau và yêu cầu HS cho biết nội dung kiến thức của mỗi hình . a .M O Hình 1 .M y Hình 2 x y O Hình 3 O y Hình 4 y x O Hình 5 x z O y Hình 6 z O x y Hình7 O x B y z Hình 8 A C Hình 9 O R Hình 10 Hoạt động 3 : Điền vào chỗ trống để có một phát biểu đúng Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ............. của hai nửa mặt phẳng ............ Số đo của góc bẹt là ..................... Nếu ............................ thì éxOy = éxOz + ézOy Tia phân giác của một góc là .............................. Hoạt động 4: Xác định tính đúng, sai của một phát biểu Góc tù là góc có số đo lớn hơn góc vuông . Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xÔy thì xÔz = zÔy . Tia phân giác của góc xÔy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau . Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800 . Hai góc kề nhau alà hai góc có một cạnh chung . Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, và AC Hoạt động 5 :Vẽ hình và giải một số bài tập hình học đơn giản Bài tập 3 và 4 : HS được gọi lên bảng , sử dụng các dụng cụ để vẽ theo yêu cầu đề bài . Muốn vẽ một góc có số đo cho trước ta làm như thế nào ? x Muốn vẽ hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù nhau ta căn cứ vào cơ sở nào để vẽ chúng ? Bài tập 5và 6 : 300 O Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên xÔz + zÔy = xÔy . z Từ đó khi biết được số đo của hai góc ta có thể suy ra được 300 số đo của một góc còn lại . HS vận dụng kiến thức này để làm bài tập số 6 bằng cách y tính trước số đo của một góc tạo bởi tia phân giác của góc đó với một cạnh của góc . sau đó dùng thước đo góc để xác định tia phân giác cần vẽ của góc đó . Hoạt động 6 : Dặn dò Hoàn thiện các bài tập đã sửa và hướng dẫn . Tự ôn tập và củng ccố lại kiến thức trong chương . Làm các bài tập ôn tập chương trong sách bài tập . Tiết sau : Kiểm tra cuối chương (thời gian 45 phút ) . Tiết thứ : 28 Tuần : 32 Ngày soạn : Tên bài giảng : kiểm tra cuối chương ii Mục tiêu : Đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua chương Góc . Kiểm tra kỹnằng vẽ hình và trình bày bài giải hình học của HS . Rèn tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và kiểm tra . Đề bài : a - trắc nghiệm (3 điểm) Học sinh khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau Câu 1 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz thì : A) tÔz + zÔy = tÔz B) yÔt + tÔz = yÔz C) tÔy + yÔz = tÔz D) zÔy + yÔt = zÔt Câu 2 : Góc nào sau đây có số đo lớn nhất ? A) Góc tù B) Góc nhọn C) Góc bẹt D) Góc vuông Câu 3 : ý nào sau đây đúng nhất ? Hai tia đối nhau không tạo thành góc . Hai tia đối nhau tạo thành góc bẹt . Hai tia đối nhau tạo thành góc vuông . Hai tia đối nhau tạo thành góc tù . Câu 4 : ý nào sau đây đúng nhất ? Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù . Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc kề bù . Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù . Hai góc có chung một cạnh là hai góc kề nhau . Câu 5 : Cho góc xÔy = 950 . Góc yÔz là góc kề bù với góc xÔy . Góc yÔz là : A) Góc nhọn B) Góc tù C) Góc vuông D) Góc bẹt Câu 6 : A là một điểm nằm trên đường tròn tâm O bán kính R$ . đường thẳng AO cắt đường tròn tại điểm thứ hai là B . Đoạn thẳng AB được gọi là : A A) Bán kính B) Đường kính C) Cung D) Cả B và C đều đúng B - Tự luận (7 điểm) Bài 1 : (2,75 điểm) O Cho 3 điểm A, B, C nằm trên đường tròn tâm O bán kính 5 cm . Điểm M nằm giữa B và C (Hình bên) M C B Cho biết độ dài OA, OB, OC . Ghi ký hiệu các tam giác có trong hình bên Ghi tên các góc có đỉnh tại M (bằng ký hiệu) . Bài 2 : (4,25 điểm) Cho góc vuông ABC . Vẽ tia BD nằm giữa hai tia BC và BA sao cho góc CBD có số đo bằng 450 . Vẽ tia BE là tia đối của tia BD . Vẽ hình theo yêu cầu trên . Cho biết số đo của góc ABC . Tính số đo của góc ABD rồi chứng tỏ BD là tia phân giác của góc ABC Tính số đo của góc ABE và cho biết góc ABE thuộc loại góc nào ? Sơ lược đáp án và biểu chấm : a - trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B C A B Đúng mỗi câu được 0,5 điểm B - Tự luận (7 điểm) Bài 1 : (2,75 điểm) a) OA = OB = OC = 5 cm ( cùng là bán kính của đường tròn) 0,5 điểm b) Có 6 tam giác DABC, DAOB, DAOC, DBOC, DAMB, DAMC ( đúng mỗi tam giác được 0,25 điểm ) 1,5 điểm c) Có ba góc éAMB, éAMC, éBMC ( đúng mỗi góc được 0,25 điểm ) 0,75 điểm Bài 2 : (4,25 điểm) Vẽ hình đúng cho câu b và c được 0,5 điểm Vẽ hình đúng cho câu c được 0,25 điểm E 450 C D A B Nêu được số đo góc ABC = 900 và có giải thích được (0,5 điểm) Nêu được hệ thức éABD + éCBD = éABC (có giải thích) (0,5 điểm) Suy ra : éABD = éABC - éCBD (0,25 điểm) Tính được số đo của éABD = 450 (0,25 điểm) Nên éABD = éCBD = 450 (0,25 điểm) Chứng tỏ được BD là tia phân giác của ABC (0,5 điểm) Nêu được hai góc ABD và ABE là hai góc kề bù (0,5 điểm) Suy được hệ thức éABD + éABE = 1800 (0,25 điểm) Tính được sô đo của éABE = 1350 (0,25 điểm) Giải thích được góc ABE là góc tù (0,25 điểm) Tiết thứ : 29 Tuần : 35 trả bài kiểm tra học kỳ II(Phần Hình Học)
Tài liệu đính kèm: