Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 - Phạm Quang Sang

Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 - Phạm Quang Sang

I. Mục tiêu

 - HS biết góc là gì, góc bẹt là gì?

 - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc, điểm nằm trong góc.

 - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ góc, đo góc, ký hiệu góc

II. chuẩn bị: -GV: Thước thẳng, bảng phụ

 -HS: KT: Tia; Dụng cụ: Thước thẳng

III. Tiến trình bài dạy

A. Kiểm tra bài cũ

 - HS1: Chữa bài tập 5/73

 - HS2: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?

B. Bài mới

 Hoạt động của GV - HS Ghi bảng

G:Đưa ra bảng phụ vẽ H4a,b giới thiệu đó là các góc

? Góc là gì?

H: Nêu khái niệm góc

G: Giới thiệu cách ghi, đọc tên các cạnh, đỉnh của góc và ký hiệu góc

Vẽ H4c? H4c có phải là góc không? Vì sao?

H:Có vì được tạo thành từ hai tia chung gốc

G: Có nhận xét gì về hai tia Ox, Oy trong hình vẽ

H: Là hai tia đối nhau

G:Giới thiệu xễy trong H4c là góc bẹt

? Thế nào là góc bẹt?

H:Nêu khái niệm góc bẹt

G:Cho HS làm ? trong SGK

H: Nêu theo hiểu biết: Gócnhà .

G:Để vẽ góc ta cần vẽ gì?

H: Đỉnh và hai cạnh

G: Giới thiệu cách vẽ góc, phân biệt góc chung đỉnh

H: Vẽ hình, đánh dấu theo hướng dẫn của GV

G: Cho HS đọc SGK tìm hiểu điều kiện để điểm M nằm trong góc xễy

H: Đọc SGKNhận xét OM nằm giữa Ox và OyM nằm trong xễy

G: Khi nào OM nằm giữa Ox và Oy

H:OM cắt đoạn thẳng nối Ox và Oy tại điểm giữa

G: Cho HS làm bài tập 6 theo nhóm

H:Thảo luận mhómtrả lời

- Nhóm khác nhận xét(bổ sung)

G: Cho HS làm bài tập 8/75

H: Cả lớp làm vào vở- 1 HS lên bảng

- 1 HS nhận xét

G: Cho HS làm bài tập 9/75

H: Cả lớp làm vào vở- 1 HS đứng tại chỗ trả lời

- HS khác nhận xét(bổ sung)

 1. Góc (b)

 (c)

 (a) y .

 x O y

+ Định nghĩa:SGK/73

- Góc xOy ký hiệu xễy ; yễx; ễ

- O là đỉnh; Ox, Oy là hai cạnh

2. Góc bẹt

+ Khái niệm: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

3. Vẽ góc

- Để vẽ góc ta vẽ đỉnh và hai cạnh của nó

- Có thể gọi Ô1 ; Ô2

4. Điểm nằm bên trong góc

Ox và Oy không đối nhau

OM nằm giữa Ox và Oy M nằm trong

5. Bài tập

Bài 6/75

a. “Góc xOy; “đỉnh của góc; “hai cạnh của góc

b. “S . “SR và ST ”

Bài 8/75 C

 B A D

Có 3 góc: BÂC , BÂD , CÂD

Bài 9/75

 “Ox và Oy

 

doc 31 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 - Phạm Quang Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ 2
Ngày soạn :1/1/2011
Tuần : 20 , tiết 15	Chương II: góc
Tiết 15 : Nửa mặt phẳng
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ
- Làm quen với việc phủ định khái niệm
II. Chuẩn bị: 	- GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
	- HS : Kiến thức về điểm, đường thẳng
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
	- Đường thẳng được xác định bởi mấy điểm
	- Thế nào là đoạn thẳng? Vị trí của một đoạn thẳng và đường thẳng
2. Bài mới
 Hoạt động của GV - HS
 Ghi bảng
Gv: Giới thiệu một số hình ảnh mặt phẳng trong thực tế
? Có nhận xét gì về giới hạn của mặt phẳng?
H: Không giới hạn về mọi phía
Gv: Trông H1 đường thẳng a chia mặt phẳng thành mấy phần?
Hs: 2 phần
Gv: GT: Mỗi phần là một nửa mặt phẳng
? Vậy thế nào là một nửa mặt phẳng 
Hs: Nêu khái niệm
Gv: GT hai nửa mặt phẳng chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau
? Để tạo ra hai nửa mặt phẳng đối nhau ta làm như thế nào?
Hs: Kẻ một đường thẳng
Gv: Chốt lạiề Nhận xét
-Vẽ H2ềCó nhận xét gì về M&N; M&P; N&P 
Hs: M&N cùng 1 nửa mặt phẳng
- M&P(N&P) không cùng 1 nửa mặt phẳng 
Gv: Cho HS làm ?1 theo nhóm
Hs: Các nhóm thảo luậnềĐại diện mhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét(bổ sung)
Gv: Chốt lạiề Kết luận: đoạn thẳng nối hai điểm không cắt bờề2 điểm thuộc 1 nửa mặt phẳng và ngược lại
ềĐưa ra bảng phụ H3 yêu cầu HS quan sát và 
nhận xét khi nào Oz nằm giữa Ox và Oy?
H: Quan sát và nhận xét
Gv: Chốt lại điều kiện để một tia nằm giữa 2 tia
- Cho HS làm ?2SGK
Hs: Cả lớp làm vào vở- 2 HS lần lượt trả lời
- HS khác nhận xét( bổ sung)
Gv: Cho HS thảo luận nhóm BT3/73
Hs: Các nhóm thảo luậnề Cử đại diện trả lời
- Nhóm khác nhận xét(bổ sung)
Gv: Cho HS làm bài tập 4/73
Hs: 1 HS lên bảng vẽ hình- Cả lớp vẽ hình vào vở
Mỗi HS lần lượt trả lời các yêu cầu
 HS khác nhận xét(bổ sung)
1. Nửa mặt phẳng bờ a
- Trang giấy ; mặt phẳng bảng.. là hình ảnh của mặt phẳng 
- Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía
 a
+ Khái niệm nửa mặt phẳng: SGK/72
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau
+ Nhận xét: Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau . M
 (I) . N
 a
 (II) . P
- M & N là hai điểm nằm cùng phía đối với đường thẳng a
- M & P(N & P) là hai điểm nằm khác phía đối với đường thẳng a
?1- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P(I)
 - Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M(N) (II)
b. a không cắt MN; a cắt MP
 . 
2. Tia nằm giữa hai tia
Nhận xét: 
 MOx; NOy Oz nằm 
Oz cắt MN tại điểm nằm giữa M & N giữa Ox & Oy
 ?2 a. Oz nằm giữa Ox và Oy vì Oz cắt MN
b. Oz không nằm giữa Ox và Oy vì Oz không cắt MN
 3. Bài tập
Bài 3/73
a.  hai nửa mặt phẳng đối nhau
b. cắt đoạn thẳng AB tại điểm giữa của AB
Bài 4. /73
a. Nửa mặt phẳng bờ a chứa diểm A
- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B
b. A, B hai nửa mặt phẳng đối nhau B & C cùng 
 - A, C hai nửa mặt phẳng đối nhau 1 nửa mp
 a không cắt BC
3. Củng cố:
	- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? A M B
	- ở H3a tại sao Oz nằm giữa Ox và Oy?
4. Hướng dẫn về nhà
	- Học kỹ các khái niệm
	- Bài tập về nhà:1; 2; 5/73
	- HD bài tập5/73 O
	- OM có nằm giữa OA&OB không? Vì sao?
	- Đọc trước bài : Góc
IV. Rỳt kinh nghiệm.
	.
	..
Ngày soạn :8/1/2011
Tuần : 21 , tiết : 16
Tiết 16: Góc
I. Mục tiêu
 - HS biết góc là gì, góc bẹt là gì?
 - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc, điểm nằm trong góc.
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ góc, đo góc, ký hiệu góc
II. chuẩn bị:	-GV: Thước thẳng, bảng phụ
	-HS: KT: Tia; Dụng cụ: Thước thẳng
III. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ
	- HS1: Chữa bài tập 5/73
	- HS2: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
B. Bài mới
 Hoạt động của GV - HS
 Ghi bảng
G:Đưa ra bảng phụ vẽ H4a,b giới thiệu đó là các góc
? Góc là gì?
H: Nêu khái niệm góc
G: Giới thiệu cách ghi, đọc tên các cạnh, đỉnh của góc và ký hiệu góc
Vẽ H4cề? H4c có phải là góc không? Vì sao?
H:Có vì được tạo thành từ hai tia chung gốc
G: Có nhận xét gì về hai tia Ox, Oy trong hình vẽ
H: Là hai tia đối nhau
G:Giới thiệu xễy trong H4c là góc bẹt
? Thế nào là góc bẹt?
H:Nêu khái niệm góc bẹt
G:Cho HS làm ? trong SGK
H: Nêu theo hiểu biết: Gócnhà..
G:Để vẽ góc ta cần vẽ gì?
H: Đỉnh và hai cạnh
G: Giới thiệu cách vẽ góc, phân biệt góc chung đỉnh
H: Vẽ hình, đánh dấu theo hướng dẫn của GV
G: Cho HS đọc SGK tìm hiểu điều kiện để điểm M nằm trong góc xễy
H: Đọc SGKềNhận xét OM nằm giữa Ox và OyềM nằm trong xễy
G: Khi nào OM nằm giữa Ox và Oy
H:OM cắt đoạn thẳng nối Ox và Oy tại điểm giữa
G: Cho HS làm bài tập 6 theo nhóm
H:Thảo luận mhómềtrả lời
- Nhóm khác nhận xét(bổ sung)
G: Cho HS làm bài tập 8/75
H: Cả lớp làm vào vở- 1 HS lên bảng
- 1 HS nhận xét
G: Cho HS làm bài tập 9/75
H: Cả lớp làm vào vở- 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- HS khác nhận xét(bổ sung)
O
1
2
z
y
x
M
x
1. Góc (b)
x
O
 (c)
y
 (a) y . 
 x O y 
+ Định nghĩa:SGK/73
- Góc xOy ký hiệu xễy ; yễx; ễ
- O là đỉnh; Ox, Oy là hai cạnh
2. Góc bẹt
+ Khái niệm: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
3. Vẽ góc
- Để vẽ góc ta vẽ đỉnh và hai cạnh của nó
- Có thể gọi Ô1 ; Ô2
4. Điểm nằm bên trong góc 
Ox và Oy không đối nhau
OM nằm giữa Ox và Oy M nằm trong 
5. Bài tập
Bài 6/75
a. “Góc xOy’’; “đỉnh của góc’’; “hai cạnh của góc’’ 
b. “S’’.. “SR và ST ” 
Bài 8/75 C
 B A D
Có 3 góc: BÂC , BÂD , CÂD
Bài 9/75
 “Ox và Oy’’
C. Củng cố: A
	- Thế nào là góc? Góc bẹt?
	- Đọc tên các góc có trên hình vẽ sau?	 N	M	
 Và chỉ ra đỉnh, cạnh của từng góc?
D. Hướng dẫn về nhà	 B	 
 	- Học kỹ các khái niệm(theo vở ghi và SGK)	 A P
	- BTVN: 7; 10/75
	- HD bài tập10
	- Gạch phần nằm trong 3 góc
 - Chuẩn bị thước đo góc	B	C
	 - Đọc trước bài : Số đo góc
Ngày thỏng năm 2011
IV. Rỳt kinh nghiệm.
	.
	..
Ngày soạn :15/1/2011
Tuần : 22 , tiết : 17 số đo góc
I. Mục tiêu:
 	- HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o ;
- HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù;
- HS biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh góc 
	- Đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: - GV : Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu
	 - HS : Thước thẳng, thước đo góc, kiến thức về góc
III. Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ
 HS1: Vẽ góc bẹt.
 Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu góc.
B. Bài mới 	
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
G: Vẽ một góc bất kỳ lên bảng
H: Vẽ một góc bất kỳ vào vở 
G: Khi đo góc ta dùng dụng cụ gì?
H: Thước đo góc 
G: GT về thước đo gócềCho HS đọc SGK tìn hiểu cách đo góc 
H: Đọc SGK ề Đo góc của mình
1 HS lên bảng đo góc trên bảng
G: Đo lại và khắc sâu cách đo
? Góc trong vở có mấy số đo? Hãy vẽ góc bẹt và đo góc đó?
H: Có 1 số đo, số đo góc bẹt bằng180o
G: Giới thiệu nhận xét và chú ý SGK
H: Đọc SGK
G: Vẽ hai góc bằng nhau yêu cầu hai HS lên đoềSo sánh số đo hai góc
H: Hai HS lên bảng đo- 1 HS so sánh hai số đo
G: Hai góc có số đo bằng nhauề2 góc bằng nhau
H:Vẽ 2 góc bằng nhau vào vở
G: Vẽ 1 góc tù, một góc nhọn yêu cầu 2 HS lên đoềSo sánh 2 số đo
H: 2 HS lên đo- Lớp vẽ hình vào vở và đo
- 1 HS so sánh
G: GT góc có số đo lớn hơn là góc lớn hơn và ngược lại
Cho HS làm ?2SGK
H: ĐoềKết luận
G: Đưa ra bảng phụ vẽ góc vuông, góc nhọn, góc tù cho HS đo
H: 3 HS lên bảng đo
G: GT góc vuông, góc nhọn, góc tù
H: Ghi tóm tắt
G:Cho HS làm bài tập 11/ 79
H: Đứng tại chỗ đọc các số đo các góc
G: Cho HS làm bài tập 13/ 79
H: Đo các góc ở H20ềGhi kết quả
Đo góc:
+ Cách đo:SGK
VD: xễy= 600 hay góc yễx= 600
* Nhận xét: 
- Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt bằng 1800
- Số đo mỗi góc không vượt quá 1800
* Chú ý: 10 = 60’; 1’ = 60’’.
2. So sánh hai góc	 x’
 x
 O y O’	y’
xễy=x’ễ’y’	x’	
	x	
	O’	y’
y
xễy x’ễ’y’ )
Kết luận : SGK/79
?2 BÂI < IÂC	
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù
 x	x	 x
 O y	 O	 y O	 y
+ Góc vuông là góc có số đo bằng 90o
+ Góc nhọn là góc có số đo <90o nhưng lớn hơn 90o
+ Góc tù là góc có số đo >90o nhưng nhỏ hơn 180o
4. Bài tập L
Bài 11/ 79
xễy= 50o; xễz= 100o; xễt = 1300
Bài 13/ 79(H20) K L
C. Củng cố:
	- Nêu cách đo góc, mỗi góc có mấy số đo?
	- Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
	- Tìm số đo góc tạo bởi kim giờ và kim phút trên đồng hồ lúc 2giờ, 3 giờ
D. Hướng dẫn về nhà
	- Học kỹ các khái niệm
	- BTVN: 12; 14; 15; 46/ 79 + 80
	HDBT14/79: 
Đo các góc ềSo sánh với điều kiệnềKL
	- HDBT15/80
 Tương tự phần bài tập củng cố
	- Đọc trước bài: Khi nào thì xễy + yễz = xễz 
IV. Rỳt kinh nghiệm.
	.
Ngaỳ thỏng năm 2011
	..
*******************************
Ngày soạn :22/1/2011
Tuần 23, tiết : 18
khi nào 
I. Mục tiêu:
 - HS nhận biết và hiểu khi tổng 2 gúc bằng gúc kia
 - HS nắm vững và nhận biết k/n: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù .
 - Rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc, tính góc, nhận biết các quan hệ giữa hai góc
- Có tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và đo
II. Chuẩn bị: 	- GV: Thước đo góc, thước thẳng,phấn màu	
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, kiến thức đo góc
III. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ
	- Vẽ; vẽ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
	Đo 
B. Bài mới
 Hoạt động của GV - HS
 Ghi bảng
G: Lấy bài tập phần kiểm tra bài cũ cho HS nhân xét
H: Vẽ góc bất kỳ vào vở, đo các góc
G: Có nhận xét gì về số đo góc xOz với số đo? 
H:2 số đo bằng nhau
G: Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
H:Oy nằm giữa Ox và Oz
G: Vậy khi nào thì ?
H: Oy nằm giữa Ox và Oz
G: Khắc sâu nhận xét cho HS nắm được
ềCho HS áp dụng làm bài tập 18/ 82
H: 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
G: Hoàn thiện và khắc sâu điều kiện để sử dụng công thức cộng hai góc cho HS
ềCho HS nghiên cứu SGK tìm hiểu các góc kề nhau, bù nhau,phụ nhau, kề bù
H:Đọc SGK để tìm hiểu
G: Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình
H: Chung 1 cạnh.ềVẽ hình
G: Thế nào là hai góc phụ nhau? Tính số đo của góc phụ với góc 35o, 45o
H:Tổng số đo bằng 90oềPhụ với 35o là 55o... 
G:Thế nào là 2 góc bù nhau? Â=105o; = 75o thì Â và có bù nhau không? 
H:Tổng số đo bằng 180o; Â và bù nhau 
G: Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu độ?
H: Kề và bùềKề bù; Tổng số do bằng 180o
G: Chốt lại khái niệm góc kề, bù, phụ, kề bù cho HS nắm được
ềCho HS làm bài tập 19/ 82
H:1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét 
1. Khi nào 
xễy = ; =
xễz
xễy + yễz= 
nhận xét: Oy nằm giữa Ox và Oz thì 
Bài 18/ 82
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù hau, kề bù
a. Hai góc kề nhau z y 
+ Hai góc có chung 1 cạnh hai 
cạnh còn lại thuộc hai nửa mặt
phẳng đối nhau bờ chứa cạnh ... rong,
 nằm ngoài tam giác
 - Học sinh có tính cẩn thận khi vẽ hình, sử dụng compa
II. Chuẩn bị:	- GV: Compa, thước thẳng, bảng phụ
	- HS : Compa, thước 
III. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ: 	- Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. 
 Hãy vẽ các đoạn thẳng AB, AC, BC 
B. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
G:Từ KTBC giới thiệu tam giác ABC
? vậy thế nào là tam giác ABC? 
H: Nêu định nghĩa tam giác
G: GT Ký hiệu tam giácềGT đỉnh, cạnh, góc của tam giác
H : Ghi tóm tắt các nội dung
G : Cho biết vị trí của điểm M, điểm N ?
H: M nằm trong tam giác, N nằm ngoài tam giác
G: Cho HS thảo luận nhóm bài tập 43/94
H: Thảo luận nhómềMỗi nhóm điền vào 1 phần
Nhóm khác nhận xét(bổ sung)
G: Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách vẽ tam giác
H: Đọc SGK
G: Tam giác trong VD được vẽ như thế nào?
H: Nêu cách vẽ
G: Tóm tắt cách vẽ và hướng dẫn HS vẽ
H: Theo dõi các thao tác của GVềVẽ vào vở của mình
G: Cho HS áp dụng làm VD2
H: 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
1 HS nhận xét 
G: Khắc sâu lại cách vẽ cho HS nắm được
Lưu ý: Vẽ các cung tròn phải có bán kính chính xác theo yêu cầu
G: Cho HS làm bài tập 44/95
H: Cả lớp làm vào vởềLần lượt lên bảng điền vào bảng phụ
G: Hoàn thiệnềKhắc sâu cách gọi tên, Ký hiệu tam giác cho HS nắm được
H: Chữa bài tập vào vở(nếu sai)
G: Cho HS thảo luận nhóm bài tập 45/95
H: Các nhóm thảo luậnềLần lượt trả lời các câu hỏi
- Nhóm khác nhận xét(bổ sung)
Tam giác
.N
+ Định nghĩa: SGK A
.M
+ Kí hiệu: ABC
 B C
- A, B, C là 3 đỉnh của tam giác
- AB, AC, BC là 3 cạnh của tam giác
 là 3 góc của tam giác
()
- Điểm M nằm trong tam giác ABC
- Điểm N nằm ngoài tam giác ABC
Bài 43/94
a. . 3 đoạn thẳng MN, MP, NP khi 3 điểm M, N, P..
b. ..gồm 3 đoạn thẳng TV; TU; UV khi 3 điểm T, U, V không thẳng hàng
2. Vẽ tam giác
+ VD1:SGK/94
- Vẽ BC = 4cm
- Vẽ cung tròn tâm B bk 3cm
- Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm
- Giao điểm của 2 cung là AềNối A với B và C ta được ABC
+ Vẽ VD2 :ABC biết AB = 4cm ; BC =5cm ; AC = 3cm
- Vẽ BC bằng 5cm
-Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4cm
- Nối giao điểm A với B và C
3. Bài tập
Bài 44/95 
Tên 
Tênđỉnh
Tên 3 góc
Tên cạnh
 ABI
A, B, I
AB, BI, IA
 AIC
A, I, C
AI, IC, AC
ABC
A, B, C
AB, BC, AC
Bài 45/95
a. AI là cạnh chung củaABI; ACI
b. AC là cạnh chung củaABC;ACI
c. AB là cạnh chung củaABI;ABC 
d.ABI &ACI có 2 góc Kũ bù
C. Củng cố
	- Tam giác là gì?
	- Tam giác có mấy đỉnh, mấy góc, mấy cạnh?
D. Hướng dẫn Vũ nhà
Ngaứy 28 thaựng 03 naờm 2011
	- Học kỹ các kháI niệm
	- BTVN: 46;47/95
IV. Rỳt kinh nghiệm.
	.
Ngày soạn : 03/4/2011
Tuần 32, tiết : 27 
 ôn tập chương II
I. Mục tiêu
1) Kiến thức:Củng cố lại các kiến thức trong chương II (góc, đường tròn, tam giác)
2) Kĩ năng : HS nắm chắc các kiến thức và sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ: Góc, đường tròn và tam giác .Bước đầu tập suy luận đơn giản trong giải bài tập.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận .	
II. Chuẩn bị:	- G: Thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu, bảng phụ
	- H: Thước thẳng, thước đo góc, compa, KT về góc 
III. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần ôn tập
B. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
G: Đưa ra bài tập 1 yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống để hoàn thành câu 
H: Thảo luận nhóm
- Các nhóm lần lượt nêu đáp án của mình
- Nhóm khác nhận xét (bổ sung)
G: Khắc sâu từng câu cho HS nắm chắc các khái niệm, tính chấtềáp dụng vào làm bài tập
H: Làm bài tập vào vở
G: Đưa ra bài tập 2 yêu cầu HS suy nghĩ cách giải 
H: Nghiên cứu đề bài tìm cách giải
G: Cho 1 HS lên bảng vẽ hình- Cả lớp vẽ hình vào vở 
H: 1 HS lên bảng- Lớp vẽ vào vở
G: Thế nào là hai góc kề nhau, hai góc kề bù?
H: + 2 góc kề nhau: Chung 1 cạnh..
 + 2 góc kề bù: chung 1 cạnh, 2 cạnh còn lại là hai tia đối nhau
G: Hãy chỉ ra các góc kề với xÔm, kề bù với xÔm
H: Lần lượt đứng tại chỗ trả lời
- HS khác nhận xét(bổ sung)
G: Hai góc kề bù có tính chất gì?
H: Tổng số đo bằng 1800
G: Tính yÔm như thế nào?
H: 1800 – xÔm
- 1 HS lên bảng tính
- 1 HS nhận xét
G: Tính mÔn như thế nào?
H: ..=>On nằm giữa Om và Ox=>.
- 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
G: Om cần có điều kiện gì để là phân giác của góc yOm? 
H: 2 điều kiện.
G: Chốt lại nội dung bài toán cho HS nắm được đặc biệt là tính chất của hai góc kề bù và điều kiện để một tia là tia phân giác của 1 góc
H: Làm bài tập vào vở
Bài 1 : Điền vào chỗ trống để được câu đúng
a) Bất kì đường thẳng trên mặt phẳng cũng là của hai nửa mặt phẳng 
b) Số đo của góc bẹt là 
c) Nếu tia Oy .thì xÔy + yÔz = xÔz
d) Tia phân giác của 1 góc là tia .2 cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc 
Bài 2: Cho điểm Ođường thẳng xy, trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ 2 tia Om, On sao cho 
 yÔn = 700 ; xÔm = 400
a. Vẽ hình, nêu tên các góc có trong hình vẽ
b. Chỉ ra: + Các góc kề với xÔm
 + Các gó kề bù với xÔm
c. Tính yÔm và mÔn
d. Tia On có là tia phân giác của mÔy không?
 Giải
a. Các góc có trong hình vẽ: Có 6 góc
xÔm; xÔn; xÔy; mÔn; mÔy; nÔy 
b. Các góc kề với xÔm là: mÔy; mÔn
Các góc kề bù với xÔm là: mÔy 
c. Vì xÔm và yÔm là hai góc kề bù
 xÔm + yÔm = 1800
 yÔm = 1800 - xÔm
 yÔm = 1800 – 400 = 1400
Vì yÔm = 1400 
 yÔn = 700 
 yÔn< yÔm mà chúng cùng thuộc một nửa
 mp bờ Oy 
=> On nằm giữa Om và Oy 
=> yÔn + mÔn = yÔm
 700 + mÔn = 1400
=> mÔn = 1400- 700=700
d. Theo (c) + On nằm giữa Om và Oy
 + mÔn = yÔn = 700
=> On là tia phân giác của yÔm 
C. Củng cố
	- Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức gì?
	- HS lần lượt lên bảng chỉ hình vẽ và nêu kiến thức liên quan
	- GV khắc sâu các kiến thức cho HS nắm chắc
D. Hướng dẫn về nhà
	- Ôn tập kỹ các kiến thức của chương(kiến thức về góc, tam giác, đường tròn)
	- Rèn kỹ năng vẽ hình, đo góc
Ngaứy 04 thaựng 04 naờm 2011
	- Ôn tập các dạng bài tập tính góc, vẽ góc, vẽ tam giác
IV. Rỳt kinh nghiệm.
	.
****************************************
Ngày soạn : 10/1/2011
Tiết 27: ôn tập chương II(tiếp)
I. Mục tiêu
1) Kiến thức:Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản của của chương II
 2) Kĩ năng : HS nắm chắc các kiến thức và sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ và tam giác .Bước đầu tập suy luận đơn giản trong giải bài tập.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận .	
II. Chuẩn bị:	- GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu, bảng phụ
	- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, KT về góc 
III. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần ôn tập
B. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
G: Đưa ra bảng phụ yêu cầu HS thảo luận nhóm (giải thích các câu sai)
H: Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm lần lượt trả lời và giải thích các câu sai
- Nhóm khác nhận xét(bổ sung)
G: Khắc sâu các kiến thức cơ bản về tia phân giác, về quan hệ của góc cho HS nắm được
ềĐưa ra bảng phụ bài tập 2 yêu cầu HS thảo luận nhóm
H: Các nhóm thảo luậnềĐưa ra đáp án và giải thích
G: Đưa ra bài tập 3 yêu cầu HS vẽ hình và suy nghĩ cách làm
H: Đọc đề, vẽ hìnhềNghiên cứu cách làm
G: Cho 1 HS lên bảng vẽ hình
H: 1 HS lên bảng- Lớp vẽ vào vở
G: yÔx’ được tính như thế nào? Vì sao?
H: yÔx’ và xÔyề xÔy + yÔx’ =ề.
- 1 HS lên bảng tính- Cả lớp làm vào vở
G: Để tính tÔt’ ta cần tính những góc nào liên quan?
H: xÔt, t’Ôx’
- 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
G: Tính tÔt’ như thế nào?
H: xÔt + tÔt’ + t’Ôx’= 1800(Vì)
- 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét 
G: Tính xÔt’ như thế nào?
H: xÔt’ và t’Ôx’ là 2 góc kề bù
- 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
G: Hoàn thiệnềChốt lại bài toán cho HS nắm được cách làm
ềĐưa ra bài tập 4 yêu cầu HS vẽ và nêu cách vẽ 
H: 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét 
G: Khắc sâu cách vẽ cho HS nắm được. Lưu ý vẽ các cung tròn phải chính xác
 Câu
Đ
 S
1. Góc bẹt có số đo nhỏ hơn 1800
2. Om là tia phân giác của xÔy khi
xÔm+ mÔy = xÔy
3. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 900
4. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
5. ABC là hình gòm 3 đoạn thằng AB, AC, BC
6. M (O; 2cm) thì OM = 2cm
 Bài 1: Điền dấu(x) vào ô thích hợp
Bài 2: Cho xÔt = 450 xÔy= 1350(như hình vẽ)
Góc yÔt là góc gì? Giải thích?
A. Góc tù
B. Góc nhọn
C. Góc vuông
D. Góc bẹt
Bài 3: Vẽ 2 góc kề bù xÔy và yÔx’ 
 Biết xÔy = 700. Gọi Ot là tia phân giác 
 của xÔy, Ot’ là tia phân giác của x’Ôy
 Tính yÔx’; tÔt’; xÔt’
Giải 
Ta có xÔy và yÔx’ là 2 góc kề bù
 xÔy + yÔx’ = 1800
 yÔx’= 1800 – 700 = 1100
Vì Ot’ là tia phân giác của yÔx’
t’Ôx’ = tÔy = yÔx’=1100 = 550
Vì Ot là tia phân giác của xÔy 
xÔt = tÔy =xÔy =700= 350
Vì Ox và Ox’ đối nhauOt và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’xÔt + tÔt’ + t’Ôx’= 1800
tÔt’ = 1800- 350 – 550 = 900 
xÔt’ và t’Ôx’ là 2 góc kề bù
 xÔt’ + t’Ôx’ = 1800
xÔt’ = 1800- 550 = 1250
Bài 4: Vẽ tam giác ABC biết AC = 3,5cm; 
AB = 5cm; BC = 6cm
- Vẽ đoạn thẳng BC = 6cm
- Vẽ cung tròn tâm B bk = 3cm
- Vẽ cung tròn tâm C bk = 5cm
- Nối giao điểm A của 2 cung tròn với B và C ta được ABC 
C. Củng cố
	- Các góc có những quan hệ nào với nhau?
(Kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù)
- Để Om là tia phân giác của xÔy thì Om phải thỏa mãn những điều kiện gì?
- ý nào sau đây đúng nhất ?
Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù .
Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc kề bù .
Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù .
Hai góc có chung một cạnh là hai góc kề nhau .
- Cho góc xÔy = 950 . Góc yÔz là góc kề bù với góc xÔy . Góc yÔz là :
	A) Góc nhọn	B) Góc tù 	C) Góc vuông	D) Góc bẹt
D. Hướng dẫn về nhà
	- Ôn tập lại toàn bộ chương trình hình học
	- Xem lại các dạng bài tập về tính số đo góc và các bài tập liên quan
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
*************************************
Ngày soạn : 10/1/2011
Tiết 28: Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Kiểm tra những kiến thức cơ bản trong chương II : Nửa mặt phẳng,
	 góc và số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác.
2) Kĩ năng : - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc, đường tròn và tam 
	 giác .Bước đầu tập suy luận đơn giản trong giải bài tập.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận .
II. Chuẩn bị:	- GV: Đề kiểm tra(in sẵn)
	- HS : Ôn tập 
III. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ: Nhắc nhở nội quy giờ kiểm tra
B. Bài mới
	- G: Phát đề cho HS làm bài
	- H: Nhận đề ềLàm bài
đề bài: ( In sẵn lưu kèm theo)
đáp án- Biểu điểm: (Làm trong đề bài lưu kèm theo)
C. Củng cố
	- Thu bài, nhận xét giờ làm bài
	- Nêu sơ lược đáp án
D. Hướng dẫn về nhà
	- Ôn tập lại toàn bộ nội dung của chương trình hình học 6
	(Chương I + II)

Tài liệu đính kèm:

  • docGa hinh 6 HKII.doc