Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Hoàng Minh Tình

Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Hoàng Minh Tình

I.Mục tiêu

1/Kiến thức cơ bản: HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng

2/Kỹ năng cơ bản:

 - HS biết cách gọi tên nửa mặt phẳng

- HS nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ

3/Thái độ:Làm quen với việc phủ định 1 khái niệm

II. Phương tiện dạy học:

 - GV: Bảng phụ, thước thẳng.

 - HS: Xem trước bài mới, thước thẳng.

 III. Tiến trình lên lớp:

Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò

* Hoạt động 1: 1/ Nửa mặt phẳng bờ a (20 phút)

- GV giới thiệu về mặt phẳng

- GV cho HS quan sát hình 1/ SGK và trả lời câu hỏi:

Thế nào là 1 nửa mặt phẳng bờ a ?

- GV giải thích cho HS hiểu khái niệm nửa mặt phẳng , bờ

- Cho HS làm BT 1 , 2SGK

- Cho HS làm ?1

- Gọi HS trả lời.

* Hoạt động 2: 2/ Tia nằm giữa hai tia (20 phút)

- Gọi HS lên bảng vẽ 3 tia chung gốc Ox,Oy,Oz

- Lấy điểm M bất kỳ trên tia Ox, N trên tia Oy

- Khi nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy ?

- GV giới thiệu các trường hợp và cách xác định 1 tia có nằm giữa hai tia không.

- Gọi HS trả lời ?2

- Gọi HS nhận xét.

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút)

- Xem lại nội dung bài học.

- Làm bài tập 3, 5/sgk.

- HS chú ý theo dõi.

- HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.

- 1HS trả lời

* Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a

- 2 HS khác nhắc lại

- HS tự nêu ví dụ về mặt phẳng: mặt nước hồ khi nước lặng im

- HS làm BT 2, 4

- HS gấp giấy để tìm hình ảnh của bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau

* bài tập 4/sgk:

- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A

- Nửa mặt phẳng bờa chứa điểm B

B và C cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ a ,do đó đoạn thẳng BC không cắt a

- HS vẽ hình và xác định xem tia nào nằm giữa hai tia nào.

- HS tóm tắt lại cách xác định chung.

- HS quan sát hình vẽ và trả lời.

- HS nhận xét, sửa chữa.

 

doc 31 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Hoàng Minh Tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	GIÁO ÁN HÌNH HỌC
HỌC KÌ II
Tuần 20
Ngày soạn:5/01/2011
CHƯƠNG II. GÓC
Tiết 15 § 1 NỬA MẶT PHẲNG
I.Mục tiêu
1/Kiến thức cơ bản: HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
2/Kỹ năng cơ bản: 
 	- HS biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
- HS nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ
3/Thái độ:Làm quen với việc phủ định 1 khái niệm 
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Bảng phụ, thước thẳng.
	- HS: Xem trước bài mới, thước thẳng.
 III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
* Hoạt động 1: 1/ Nửa mặt phẳng bờ a (20 phút)
- GV giới thiệu về mặt phẳng
- GV cho HS quan sát hình 1/ SGK và trả lời câu hỏi:
Thế nào là 1 nửa mặt phẳng bờ a ?
- GV giải thích cho HS hiểu khái niệm nửa mặt phẳng , bờ
- Cho HS làm BT 1 , 2SGK
- Cho HS làm ?1
- Gọi HS trả lời.
* Hoạt động 2: 2/ Tia nằm giữa hai tia (20 phút)
- Gọi HS lên bảng vẽ 3 tia chung gốc Ox,Oy,Oz
- Lấy điểm M bất kỳ trên tia Ox, N trên tia Oy
- Khi nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy ?
- GV giới thiệu các trường hợp và cách xác định 1 tia có nằm giữa hai tia không.
- Gọi HS trả lời ?2
- Gọi HS nhận xét.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút)
- Xem lại nội dung bài học.
- Làm bài tập 3, 5/sgk.
- HS chú ý theo dõi.
- HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
- 1HS trả lời
* Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a
- 2 HS khác nhắc lại
- HS tự nêu ví dụ về mặt phẳng: mặt nước hồ khi nước lặng im
- HS làm BT 2, 4
- HS gấp giấy để tìm hình ảnh của bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau
* bài tập 4/sgk:
- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A
- Nửa mặt phẳng bờa chứa điểm B
B và C cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ a ,do đó đoạn thẳng BC không cắt a
- HS vẽ hình và xác định xem tia nào nằm giữa hai tia nào.
- HS tóm tắt lại cách xác định chung.
- HS quan sát hình vẽ và trả lời.
- HS nhận xét, sửa chữa.
==================
Tuần 21
Ngày soạn:10/01/2011
Tiết 16: § 2 GÓC
Mục tiêu:
Biết góc là gì? góc bẹt là gì?
Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc
Nhận biết điểm nằm trong góc.
II.Phương tiện của GV và học sinh
GV: Thước thẳng, Giáo án điện tử.
HS: Thước thẳng, soạn bài
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trình Chiếu
Hoạt động 1: Bài cũ (6ph) GV: Trong 
Các hình vẽ sau hình nào có 2 tia chung gốc
Trình chiếu 6 hình lên
Gv giới thiệu: Hai tia chung gốc tạo thành một hình. Hình đó gọi là góc
Hs lên bảng trả lời 
HS dưới lớp nhận xét
Hoạt động 2: Góc (10ph)
Góc là gì?
- Gv giới thiệu đỉnh của góc, cạnh của góc, ký hiệu
Lưu ý: Đỉnh của góc viết ở giữa và viết to hai chữ bên cạnh.
Vẽ hai góc bất kỳ, đặt tên, viết ký hiệu.
Bảng phụ:Nêu tên góc, tên đỉnh,tên cạnh của các góc sau:
x
O
y
M
N
u
v
B
A
y
x
B
z
T
M
P
Ở hình thứ hai, góc này có gì đặc biệt so với các góc khác?
Gv: Người ta gọi góc này là góc bẹt.
1. Góc: 
Định nghĩa (sgk/73)
O
y
x
O: Đỉnh của góc
Ox, Oy: hai cạnh của góc
Ký hiệu: xÔy, yÔx,Ô hay Ð xOy, ÐyOx, ÐO
 Trình chiếu
Hoạt động 3: Góc bẹt (5ph)
Thế nào là góc bẹt 
- 2 – 3 hs định nghĩa.
Trên hình có những góc nào? đọc tên?
y
x
z
O
- Hs làm? sgk: Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt 
2. Góc bẹt:
 Định nghĩa:
y
x
O
 Trình chiếu
Hoạt động 4: Vẽ góc (10ph)
Để vẽ góc ta vẽ như thế nào?
- Hs thực hiện:
a/ + Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
 + Trên hình có mấy góc đọc tên 
b/ Vẽ góc bẹt mOn. Vẽ tia Ot, Ot’.Kể tên một số góc trên hình.
- Gv: hướng dẫn hs vẽ các vòng cung góc, kí hiệu các góc chung đỉnh bằng số để nhấn mạnh góc đang xét
3. Vẽ góc:
(xem sgk)
 Trình chiếu
Hoạt động 5: Điểm nằm bên trong góc (5ph)
Trở lại với hình vẽ góc xOy, Gv lấy điểm M bên trong góc xOy và điểm N nằm ngòai góc xOy 
Gv giới thiệu: M là điểm nằm trong góc xOy, N không phải là điểm nằm bên trong góc xOy
Gv vẽ tiếp tia OM và ON
Nhận xét mối quan hệ giữa tia OM với Ox,Oy và ON với tia Ox, Oy
Hãy xem điểm M nằm bên trong góc xOy và tia OM có liên hệ với nhau như thế nào, ngược lại điểm N nằm ngòai góc xOy và tia ON có liên hệ với nhau ntn?
Khi nào thì điểm M nằm bên trong góc xOy
- Hs làm bài 9 sgk/75
4. Điểm nằm bên trong góc:
O
y
x
M
Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau
M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy
Ta còn nói: tia OM nằm trong góc xÔy
 Trình chiếu
Hoạt động 6: Luyện tập – Hoạt động nhóm (7ph)
 Bài tập 7 sgk/75 Quan sát bảng 7 rồi điền vào chỗ trống
Bài tập 7 sgk/75
 Trình chiếu
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học thuộc lý thuyết
- Bài tập 7,8 sgk/75 bài 7, 10 Sbt/73
- Soạn bài “Số đo góc”
Trình chiếu
I. Mục Tiêu:
 	- HS hiểu góc là gì?, góc bẹt là gì?
- Biết vẽ góc , đọc tên góc , kí hiệu góc 
- Nhận biết điểm nằm trong góc
- Biết vẽ góc cẩn thận chính xác
II. Phương tiện dạy học:
- GV: SGK, phấn màu ,thước thẳng , bảng phụ
- HS : SGK, bảng con.
 III. Tiến Trình lên lớp:
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
- Nửa mặt phẳng bờ a là gì? Vẽ hình? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? Giải bài tập 3.
- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy khi nào? Giải BT5
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2: 1/ Góc: (6 phút)
- GV cho HS quan sát hình 4, gợi ý cho HS rút ra được định nghĩa về góc.
* Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
- GV giới thiệu cho HS các khái niệm: đỉnh, cạnh, kí hiệu góc, cách gọi tên góc.
- Gọi HS hoàn chỉnh bài tập 6/sgk.
* Hoạt động 3: 2/ Góc bẹt (7 phút)
- Cho HS quan sát hình vẽ c và cho HS nhận xét về hai cạnh của góc (là hai tia đối nhau)
- GV giới thiệu về định nghĩa góc bẹt.
- Gọi HS nêu một số hình ảnh về góc bẹt.
- Gọi HS nhận xét.
* Hoạt động 4: 3/ Vẽ góc (8 phút)
- GV hướng dẫn cho HS vẽ hai tia chung gốc trong 1 số trường hợp, cách ghi kí hiệu và đặt tên cho góc, cách kí hiệu góc đang xét.
*Hoạt động 5: 4/ Nhận biết điểm nằm bên trong góc (9 phút)
- GV giới thiệu cách xác định khi nào thì một điểm được coi là nằm bên trong góc.
- GV: Khi nào thì điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy?
- Gọi HS làm bài tập 9/sgk.
* Luyện tập tại lớp: 
- Cho HS làm bài tập 7/sgk.
- Vẽ góc tOv . Vẽ điểm N nàm bên trong góc tOv . Vẽ tia ON
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
* Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút)
- Xem lại nội dung bài học.
- Làm bài tập 8, 10/sgk.
- HS trả lời.
- HS lên bảng làm.
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa. 
- HS quan sát hình vẽ và nhận xét theo gợi ý của GV và rút ra định nghĩa góc.
- HS vẽ hình vào vở.
- HS nhắc lại các khái niệm đỉnh, cạnh, kí hiệu góc, cách gọi tên góc.
- HS đọc tên các đỉnh, cạnh, và kí hiệu góc ở các hình đã vẽ.
- HS làm bài tập 6/sgk.
- HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét: hai cạnh của góc là hai tia đối nhau.
- HS chú ý theo dõi.
- HS tự nêu ví dụ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý theo dõi và thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS chú ý theo dõi.
- HS chú ý theo dõi.
- HS trả lời.
- HS hoàn chỉnh bài tập 9/sgk. 
- HS nhận xét.
- HS lên bảng trình bày.
- HS nhận xét, sửa chữa.
===================
Tuần 23
Ngày soạn:26/01/2011
Tiết 17 § 3 SỐ ĐO GÓC
I. Mục Tiêu:
- HS hiểu được mỗi góc có một số đo. Số đocủa góc bẹt là 1800 
- HS biết định nghĩa góc vuông , góc nhọn , góc tù
- HS biết đo góc bằng thước đo góc
 	- HS biết so sánh hai góc. 
II. Phương tiện dạy học:
- GV: SGK, phấn màu ,thước đo góc,thước êke, bảng phụ
- HS: SGK, bảng con, thước đo góc
 III. Tiến Trình Lên lớp:
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
- Góc là gì? Vẽ góc xOy? Cho biết tên đỉnh của góc , hai cạnh của góc?
- Góc bẹt là gì? Vẽ góc bẹt xOy
 Làm bài tập 7/sgk.
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2: 1/ Đo góc (14 phút)
- GV giới thiệu cho HS sơ lược về: Thước đo góc, đơn vị đo góc, tâm của thước.
- GV hướng dẫn kỹ cho HS cách sử dụng thước đo góc để đo một góc cho trước.
- GV gọi 3 HS trả lời miệng kết quả BT 11SGK
- GV chốt lại nhận xét.
- Cho HS làm ?1/sgk.
* Chú ý: (xem sgk)
- GV lưu ý hướng dẫn kỹ cho hs tránh nhầm lẫn khi đọc kết quả trên thước( đọc từ vạch 0 trở đi)
* Hoạt động 3: 2/ So sánh hai góc:(10 phút)
- GV: Ta so sánh hai góc bằng cách nào? 
- GV: Hai góc bằng nhau khi nào?
- GV: Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời: vì sao góc sOt lớn hơn góc pIq?
 sOt =? pIq =?
* Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
- Góc nào có số đo lớn hơn là góc lớn hơn
Kí hiệu: xOy=uIv
 sOt > pIq
 pIq< sOt
- Cho HS làm ?2/sgk
- Gọi HS trả lời.
* Hoạt động 4: Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù:(8 phút)
- GV dùng êke để kẻ 1 góc vuông. Số đo góc vuông là bao nhiêu độ?
- GV giới thiệu về góc nhọn, góc tù.
* Góc có số đo bằng 900 là góc vuông.
* Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
* Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
- GV treo bảng phụ cho HS quan sát hình 17/sgk
- GV yêu cầu HS vẽ góc AOB. Hãy đo góc AOB vừa vẽ?
- Cho HS làm tại lớp bài tập 14.
* Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút)
- Xem lại nội dung bài học.
- Làm bài tập 12, 13, 15/sgk.
- HS trả lời.
- HS lên bảng làm.
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa.
- HS chú ý theo dõi.
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
- HS mô tả lại thước đo góc, đơn vị đo góc, biết vị trí tâm của thước.
- HS thực hành đo góc trong ?1, làm theo nhóm.
- HS làm bài tập 11SGK.
- HS đo góc bẹt, nhận xét
- HS thực hành đo góc Hình 13và trả lời câu hỏi.
- HS đo góc hình 14
 xOy=400 ; uIv=400
- HS đo các góc sOt và pIq trả lời vì số đo của góc sOt lớn hơn số đo góc pIq.
 sOt=1400 ; pIq=400
- HS đo góc vuông, trả lời câu hỏi
- HS chú ý theo dõi.
- HS đo trực tiếp hình vẽ trên sách và trả lời
- HS chú ý theo dõi.
- HS quan sát hình vẽ và nhắc lại.
- HS thực hiện.
- HS làm vào vở bài tập.
Tuần 24
Ngày soạn:10/02/2011
Tiết 18: § 4 KHI NÀO THÌ xOy+ yOz=xOz ?
I. Mục Tiêu:
- HS biết được nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz. 
- HS biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
- HS nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bu.
- HS biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa 2 cạnh còn lại
- HS vẽ, đo cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện dạy học:
- GV : SGK, phấn màu, thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ
- HS : SGK, bảng con, thước đo góc, thước thẳng
 III.Tiến Trình Lên Lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ góc xOz . Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của góc ?
- Dùng thước đo các góc
- So sánh xOy + yOz với xOz
GV nhận xét, cho điểmHoạt động 2 : Khi nào thì xOy +yOz = xOz ?Q ...  caùch veõ
- Caû lôùp thöïc hieän theo höôùng daãn
Gv giôùi thieäu taâm ñöôøng troøn 
- Gv laáy ñieåm A thuoäc ñöôøng troøn taâm O
? Ñoïan thaúng OA coù ñoä daøi bao nhieâu
- Gv giôùi thieäu baùn kính
? Theá naøo laø ñöôøng troøn taâm O baùn kính 2 cm ?
? Theá naøo laø ñöôøng troøn taâm O baùn kính R
- Hs veõ ñöôøng troøn taâm A baùn kính 5 cm
sau ñoù laáy ñieåm B thuoäc ñöôøng troøn 
N naèm beân trong ñöôøng troøn
P beân naèm ngoøai ñöôøng troøn
? So saùnh ñoä daøi caùc ñoïan thaúng AB .AM , AP
? Laøm theá naøo ñeå so saùnh ñöôïc 
- GV höôøng daãn HS duøng com pa ñeå so saùnh
? Caùc ñieåm naèm beân trong , beân ngoøai , beân treân caùch taâm moät khoaûng nhö theá naøo ?
- Gv ñöôa hai hình aûnh ñöôøng troøn vaø hình troøn leân maøn hình
? Trong caùc hình veõ treân , Hình veõ naøo laø ñöôøng troøn
- GV giôùi thieäu hình troøn 
? Hình troøn khaùc ñöôøng troøn nhö theá naøo ?
HÑ 2.2 Cung vaø daây cung
Gv giôùi thieäu hình aûnh cung troøn treân maøn hình (coù maøu ñeå phaân bieät)
? Haõy ñònh nghóa hình troøn laø gì ?
- Gv baám maùy cho ñöôøng thaúng noái hai ñieåm A, B xuaát hieän
- Gv giôùi thieäu daây cung
- Gv yeâu caàu : Veõ ñöôøng troøn (o,3cm)
 Veõ cung EF
- 1 hs khaùc leân veõ tieáp daây cung EF 
- 1 Hs khaùc veõ daây cung CD cao cho ba ñieåm D, O, C thaúng haøng. Coù xaùc ñònh ñöôïc ñoä daøi cuûa daây cung DC khoâng
- Gv giôùi thieäu ñöôøng kính
? Ñoä daøi ñöôøng kính vaø baùn kính coù quan heä nhö theá naøo
Hs veõ hình baøi 38 sgk
? Chæ roõ cung lôùn CA cuûa ñöôøng troøn( O) , cung CD nhoû cuûa ñöôøng troøn( A )
HÑ 2.3
? Coâng duïng cuûa Compa laø gì ?
- So saùnh hai ñoïan thaúng baèng compa ta laøm theá naøo 
- Hs töï thöïc haønh vaøo taäp , moät hs laân baûng thöïc hieän
- Coù ba ñoïan thaúng AB , DC , MN cho tröôùc. Duøng Compa tính toång cuûa ba ñoïan thaúng naøy ñöôïc khoâng ? Neâu caùch thöïc hieän
I – Ñöôøng troøn vaø hình troøn :
2cm
O
M
Ñöôøng troøn taâm O baùn kính 2 cm.
Kyù hieäu (O;2cm)
2cm
O
M
a/ Ñònh nghóa ñöôøng troøn : (Hoïc sgk/89)
2,5cm
A
M
N
P
2,5cm
A
M
N
P
- Ñieåm M naèm treân ñöôøng troøn
- Ñieåm N naèm trong ñöôøng troøn
- Ñieåm P naèm ngoøai ñöôøng troøn
ta coù : AN < AM < AP
b/ Ñòng nghó a hình troøn : (Hoïc sgk)
2cm
O
M
O
Ñöôøng troøn Hình troøn 
II – Cung vaø daây cung (hoïc sgk/90)
Cung AB
O
A
B
 Cung nhoû AB
 Cung lôùn AB
Daây cung AB , ñöôøng kính CD
O
A
B
C D 
III – Moät coâng duïng khaùc cuûa Compa :
- Ngoøai veõ ñöôøng troøn , compa coøn duøng ñeå so saùnh hai ñoïan thaèng cho tröôùc hoaëc tính toång cuûa hai ñoïan thaúng cho tröôùc
- Caùch thöïc hieän (xem sgk)/90
3 / Cuûng coá :
- Hs laøm tieáp baøi 38 sgk caâu a , b
4/ Höôùng daãn hoïc ôû nhaø :
 - Baøi taäp 39 , 40 , 41 , 42 sgk/93
 - Baøi taäp 36,37 , 38 sbt/60
Tuần	32	Ngày soạn: 07/4/2011
	Tiết 26: TAM GIÁC
I. Mục Tiêu
1/Kiến thức cơ bản:
 - Hs hiểu tam giác là gì ? 
 -Hiểu đỉnh ,cạnh , góc của tam giác là gì?
2/Kỹ năng cơ bản: 
 -Biết vẽ tam giác
 -Biết gọi tên và kí hiệu tam giác
II. Chuẩn bị: 
 - GV: thước đo góc,thước thẳng, compa.
 - HS : thước đo góc,compa
III. Tiến Trình Bài Dạy:
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (10phút)
- Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R. Kí hiệu
- Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm. Trên đường tròn lấy 2điểm A và B . Xác định cung AB nhỏ ,cung AB lớn , vẽ dây cung AB .Xác địnhđiểm D sao cho AD là đường kính của đường tròn.Tính độ dài AD 
* Hoạt động 2: (15 phút)
1/ Tam giác ABC là gì?
- GV gọi HS quan sát hình 53 trả lời câu hỏi tam giác ABC là gì?
- GV: Có mấy cách đọc tên tam giác ABC ? Hãy viết các kí hiệu tương ứng 
Kí hiệu:
D ABC (đọc tam giác ABC)
Ngoài ra tam giác ABC còn được gọi là tam giác BCA,CAB,ACB,CBA,BAC
- GV giới thiệu các khái niểm đỉnh ,cạnh , góc của tam giác
- GV gọi HS làm BT 43, 44/sgk.
- GV giới thiệu điểm M nằm bên trong tam giác, điểm N nằm bên ngoài tam giác
* Hoạt động 3: 2/ Vẽ tam giác (15 phút)
- Gv làm mẫu trên bảng vẽ tam giác ABC
- GV vẽ 3đoạn thẳng 
 BC=4cm; AB=3cm, AC=2cm
 Lần lượt Vẽ cung tròn (B;3cm)
 Vẽ cung tròn (C;2cm)
- GV hướng dẫn HS xác định giao điểm A , nối AC, AB, ta được tam giác ABC.
* Củng cố:
Vẽ tam giác TIR biếtIR=3cm,TI=2,5cm,TR=2cm
Hãy nêu các đỉnh ,cạnh , góc của tam giác
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà: (5 phút) 
- Xem lại nội dung bài học.
- Làm BT 45,46tr.95.
- Một HS lên bảng trả lời
- HS định nghĩa đường tròn tâm O bán kính R .Nêu kí hiệu
HS vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm
I Tam giác ABC là gì?
- HS nêu định nghĩa
Có 6 cách đọc tên tam giác ABC là tam giác ABC , BCA,CAB,ACB,CBA,BAC Kí hiệuD ABC, D BCA, D CAB, D ACB, D CBA, D BAC
Đỉnh , góc ,cạnh của tam giác
3 điểm A,B,C gọi là 3 đỉnh của tam giác
3 đoạn thẳng :AB,AC,BC là 3 cạnh của tam giác
3 góc BAC,ABC,ACB là 3 góc của tam giác
Điểm nằm bên trong , bên ngoài tam giác
 Điểm M nằm trong cả 3 góc của tam giác gọi là điểm nằm bên trong tam giác
 Điểm N không nằm trong tam giác , không nằm trên cạnh nào của tam giác gọi là điểm nằm bên ngoài tam giác
II Vẽ tam giác
Ví dụ:Vẽ tam giác ABC biết BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm
Cách vẽ: 
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm
Vẽ cung tròn (B;3cm)
Vẽ cung tròn (C;2cm)
Gọi A là giao điểm của hai cung tròn trên
Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC
Tuần	33	Ngày soạn: 14/4/2011
	Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục Tiêu
1/Kiến thức cơ bản:
 - Hệ thống hoá các kiến thức về góc
 - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo ve góc, đường tròn, tam giác
2/Kỹ năng cơ bản: 
 - Biết vẽ góc , đường tròn ,tam giác 
 - Biết gọi tên và kí hiệu góc , đường tròn ,tam giác
II. Chuẩn bị: 
 - GV: thước đo góc,thước thẳng, compa.
 - HS: thước đo góc,compa
III. Tiến Trình Bài Dạy
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động1 : Đọc hình (15 phút)
- GV nêu yêu cầu: Mỗi hình trong bảng phụ sau cho biết kiến thức gì?
- GV vẽ sẵn hình trong bảng phụ. Gọi HS trả lời câu hỏi và đọc tên các hình
- GV: Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
- GV: Thế nào là hai góc bù nhau, phụ nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù?
 Tia phân giác của một góc là gì?
* Hoạt động 2: Các tính chất (8 phút)
- GVgọi HS điền vào chỗ trống
1. Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là .của hai nửa mặt phẳng. 
2.Số đo của góc bẹt là .
3.Nếu. thì : xOy+yOz=xOz
* Hoạt động 3: Câu hỏi ,bài tập (17 phút)
 Đúng hay sai? GV giao phiếu học tập cho các nhóm
a) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông
b) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz=zOy
c) Góc 600 và 400 là hai góc phụ nhau
d) Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
e) Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù
f) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung
* Bài tập :
- GV giới thiệu đề bài được viết sẳn trên bảng phụ, gọi 1HS đọc đề bài
Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho: xOy=800, xOz=400 
a)Trong 3 tia Ox, Oy Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?
b)Tính số đo góc zOy ?
c)Tia OZ có phải là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?
* Củng cố: Các khái niệm góc, tính số đo góc, tia phân giác của góc
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút)
- Ôn lại các câu hỏi và B.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
- HS theo dõi ở bảng phụ và trả lời câu hỏi của GV.
- HS đọc tên các hình.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
I.Các tính chất:
1.Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau
2.Số đo của góc bẹt là1800
3.Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì : xOy+yOz=xOz
III.Câu hỏi ,bài tập
1.Tìm câu đúng , sai:
a)Góc tù là góc lớn hơn góc vuông (Đ)
b)Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz=zOy(Đ)
c)Góc 600 và 400 là hai góc phụ nhau(S)
d)Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800(Đ)
e)Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù(S)
f) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung(S)
2.Bài tập:
a)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có :
xOz=400 , xOy=800
ÞxOz<xOy (400<800)
Þtia Oz nằm giữa hai tia Oxvà Oy
b)Vì tiaOz nằm giữa hai tia Ox,Oy ta có:xOz+zOy=xOy
 400+zOy=800
 zOy=800-400 =400
c)Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy vàxOz=zOy (=400)
nên tia Oz là tia phân giác của góc xOy
PHOØNG GD & ÑT TAÙNH LINH	ÑEÀ KIEÅM TRA 1 TIEÁT	
TRÖÔØNG THCS SUOÁI KIEÁT	 	MOÂN : HÌNH HỌC
LÔÙP 6	Thôøi gian 45 phuùt ( khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà)
HOÏ VAØ TEÂN: 
ÑIEÅM
LÔØI PHEÂ CUÛA THAÀY ( COÂ) GIAÙO
CHÖÕ KYÙ PHUÏ HUYNH
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Góc là hình tạo bởi:
A/ 2 tia chung gốc.	B/ 2 đoạn thẳng có chung đầu mút.
C/ 2 đường thẳng cắt nhau. 	D/ Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 2: Cho góc như hình bên:	 x
A/ xOy là góc vuông.	
B/ xOy là góc nhọn.	
C/ xOy là góc tù.	
D/ xOy là góc bẹt.	 y
	 O
Câu 3: Cho biết A và B là 2 góc bù nhau. Nếu = 450 thì có số đo là:
A/ 450	B/ 1350	C/ 550	D/ 900
Câu 4: Tia phân giac của 1 góc là:
A/ Tia nằm giữa 2 cạnh của góc ấy.	B/ Tia tạo với 2 cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau.
C/ Cả A và B.	D/ Cả 3 câu trên đều sai.
Bài 2: Điền vào dấu “ X ” vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a/ Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau
b/ Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA
 Bài 3: Điền vào chỗ trống (  ) những từ, cụm từ thích hợp để được khẳng định đúng:
a/ Hai góc có tổng số đo bằng 1800, gọi là hai góc .
b/ Hai góc có tổng số đo bằng 900 , gọi là hai góc ..
II/ TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Bài 1: ( 4đ ) 
a/ Vẽ góc có số đo là 900.
b/ Vẽ tia Ot sao cho Ot là phân giác góc . Tính .
c/ Trong nửa mặt phẳng bờ Ox có chứa tia Oy, vẽ tia Oz sao cho = 600.
 Tia Ot có nằm giữa 2 tia Ox và Oz không ? Vì sao ?.
Bài 2: ( 3 đ )
a/ Vẽ một tam giác ABC biết:
	BC = 5cm;	AB = 4cm;	AC = 3cm.
b/ Lấy điểm D nằm giữa 2 điểm B và C. Nối AD.
Hai tam giác nào có hai góc kề bù nhau. Viết tên hai góc đó.
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
Bài 1 ( 2 đ ) Mỗi đáp án đúng được 0,5 đ:
1
2
3
4
A
C
B
C
Bài 2: ( 0,5đ ) Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ:
a/ Đúng
b/ Sai
Bài 3: ( 0,5đ ) Mỗi đáp án đúng được 0.25 đ:
a/ Bù nhau.
b/ Phụ nhau.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Bài 1: ( 4 điểm )
a/ 	Hình vẽ đúng 1đ
b/ ta có: = ( Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy)	0.5 đ
mà = ( Ot là phân giác )	0.5 đ
Suy ra: 	0.5 đ
c/Ta có = 450	0.5 đ
Hai tia Ot và Oz cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox và < 	0.5 đ
Vậy tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz.	0.5 đ
Bài 2: ( 3 đ )
Nêu các bước vẽ hình: 1 điểm
	Hình vẽ đúng 1đ
b/
 Hai tam giác có hai góc kề bù nhau là: 	0.5 đ	
 Tên hai góc kề bù là: 	0.5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HH6 HOC KI II.doc