A.MỤC TIÊU:
- Kiến thức cơ bản :Sau khi học xong bài học sinh công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định,số đo của góc bẹt là 1800. HS định nghĩa được góc vuông, góc nhọn , góc tù.
- Kĩ năng: HS biết đo góc bằng thước đo góc.Biết so sánh 2 góc .
- Rèn cho học sinh có tư duy sáng tạo trong học toán, có liên hệ đến độ dài đoạn thẳng.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi xác độ lớn của các góc.Đo góc.
B.TRỌNG TÂM: Cách đo góc.
C.CHUẨN BỊ :
+ Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, thước đo độ.
+ Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc.
D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra(10 phút)
HS1: Nêu định nghĩa góc? Định nghĩa góc bẹt?Vẽ hình,ghi kí hiệu,đọc tên các góc.
HS2:Làm bài tập 10 - Trang 75 -SGK.
HS3: Làm bài tập 10 - Trang 53 -SBT.
2 Giới thiệu bài (2 phút)
Các em đã biết độ lớn của đoạn thẳng được đặc trưng bởi độ dài đoạn thẳng. Vậy độ lớn của gcó đặc trưng bởi gì?
tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
8
7
3
7
HĐ1:GV giới thiệu thước đo góc.
HĐ2:GV hướng dẫn cách dùng thước đo góc.
Nêu VD đo góc xOy.
Qua đó em có nhận xét gì về đọ lớn của góc.
Số đo của mỗi góc là bao nhiêu?
GV cho HS làm ?1:Đo góc mở của kéo,com pa:
GV hướng dẫn HS đo theo 2 chiều của thước và giới thiệu các đơn vị đo góc.
HĐ3:Người ta dựa vào yếu tố nào để so sánh độ lớn của 2 góc.
Trong trường hợp nào thì 2 góc bằng nhau?
GV cho HS so sánh hai góc BAI và góc IAC.
Gọi HSđo và trả lời kết quả.
HĐ4:GV giới thiệu cho HS biết các góc vuông,góc nhọn,góc tù, góc bẹt.
Luyện tập-Củng cố: (10 phút)
HĐ5:GV chốt lại toàn bài và gọi HS đọc các số đo các góc ở hình 18.
HĐ6:GV cho HS làm bài 12
Đo và so sánh các góc ở hình 19.
Gọi Hs nêu kết quả.
HĐ7:GV cho HS làm bài 13
Đo và so sánh các góc ở hình 20.
Gọi Hs nêu kết quả.
HĐ8:GV cho HS làm bài 14
Ước lượng bằng mắt và cho biết góc vuông,góc nhọn, góc tù rồi dùng thước ,ê ke để kiểm tra.
HS nắm cấu tạo của thước đo góc.
HS nắm cách dùng thước đo góc để đo 1 góc cụ thể.
HS đo góc xOy=?
HS nêu nhận xét về giá trị số đo của mỗi góc.
HS làm ?1:
Góc mở của kéo=.
Góc mở của com pa=.
HS nắm cách đo theo 2 chiều của thước và các đơn vị đo góc.
HS nêuthông tin về cách so sánh 2 góc.
HS làm ?2. đo và so sánh góc BAI và góc IAC.
HS nắm khaí niệm góc vuông,góc nhọn,góc tù, góc bẹt.
HS đọc các số đo các góc ở hình 18. =500;
=1000.
=1300.
HS Đo và so sánh các góc ở hình 19.
Gọi Hs nêu kết quả.
HS Đo và so sánh các góc ở hình 20.
Gọi Hs nêu kết quả.
HS Ước lượng bằng mắt và cho biết góc 1;5vuông,góc 3;6nhọn, góc 4 tù. I-Đo góc:
1- Giới thiệu thước đo góc:
Thước gồm nửa đường tròn có chia từ 00 đến 1800.
Tâm thước trùng với đỉnh của góc.
2-Cách đo:
Đặt thước cho tâm thước
trùng với đỉnh O của góc.
1 cạnh đi qua vách số 0.
Cạnh kia đi qua vạch nào đó là giá trị độ lớn của góc.
VD:
Nhận xét: Mỗi góc có 1số đo xác định.Góc bẹt =1800.
Mỗi góc có số đo 1800
Đo góc mở của kéo,com pa:
Chú ý:+Trên thước có 2 vòng số để đo theo 2 chiều.
+Đơn vị đo: 10=60!
1!=60"
II-So sánh hai góc:
Hai góc bằng nhau thì số đo bằng nhau.
Góc nào lớn hơn có số đo lớn hơn.
= =
III-Góc vuông.Góc nhọn.Góc tù:
+Góc vuông = 900.
+Góc nhọn < góc="">
+G.vuông
IV-Bài tập áp dụng:
1-Bài tập 11 Tr.79:
=500;
=1000.
=1300.
2-Bài tập 12 Tr.79:
3-Bài tập 13 Tr.79: Hình 20
=
= =
4-Bài tập 14 Tr.79:
+Góc 1;5 vuông.
+Góc 4 tù.
+Góc 3;6 nhọn.
Thứ..........ngày......... tháng ............năm 200...... Tiết 15 - Trả bài kiểm tra Mục tiêu: ã Khi học bài này GV nhận xét quá trình học sinh làm bài kiểm tra,kĩ năng làm bài kiểm tra,cách giải các bài toán hình học , kĩ năng vẽ hình, lí luận trong bài giải. ã GV nhận xét những sai sót, những lỗi lầm học sinh thường hay mắc phải và những kiến thức còn trống của học sinh .Từ đó tìm giải pháp khắc phục những kến thức còn trống để lần sau học sinh làm bài tốt hơn. ã HS nắm bắt những phần sai sót mà GV đã đưa ra nhận xét để vận dụng và sửa chữa trong các lần làm bài sau tốt hơn. ã Trọng tâm: GV nhận xét các lỗi cơ bản học sinh thường hay mắc phải. Chuẩn bị : + Giáo viên: Chấm bài ,ghi lại các lỗi do học sinh mắc trong quá trình làm bài. + HS : Nắm bắt để sửa chưa các lỗi sai sót trong khi làm bài. Tiến trình bài dạy: + ổn định: (2phút) + Kiểm tra : Không + Bài giảng: (33 phút) HĐ1:GV nhận xét h/s làm câu 1:"Thế nào là 2 tia đối nhau? Vẽ hình minh hoạ? Cho 3 điểm M;A;B có MA=MB nói rằng :M là trung điểm của đoạn thẳng AB đúng hay sai? " +Định nghĩa 2 tia đối nhau 1 số em trình bày con chưa chính xác, thiếu điều kiện thứ 2. + Vẽ hình minh hoạ:Kĩ thuật vẽ hình vẫn còn hạn chế,còn tủn mủn, ghi kí hiệu chưa đúng vị trí lắm. Có em còn lẫn lộn tên các tia. + Sai:Vì M mới chỉ thoả mãn 1điều kiện cách đều Avà B, chưa thoả mãn điều kiện thứ 2 Nhưng 1 số em vẫn nhầm tưởng M là trung điểm của AB nên đã vội kết luận:Đúng. HĐ2: GV nhận xét h/s làm câu 2:Vẽ 3 điểm thẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng, đặt tên và nêu cách vẽ? + HS vẽ được 3 điểm thẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng,đặt được tên,nhưng nêu cách vẽ còn chưa rõ ràng,chưa chuẩn. +Một số em vẽ hình còn xiên lệch không thẳng hàng. HĐ3: GVnhận xét h/s làm câu 3:Vẽ tia Ox.Trên tia Ox lấy 3điểmA,B,Csao choOA=4cm OB=6 cm;OC=8cm.Tính độ dài các đoạn AB;BC. +Cơ bản nhiều em vẽ hình đúng,tính được độ dài các đoạn thẳng AB,BC đúng.Tuy nhiên vẫn còn nhiều em vẽ sai, do đó tính độ dài các đoạn AB,BC bị sai,có em tính bằng 10cm, 12cm,14cm....và 1 số kết quả khác. +Một số em vẽ hình đúng,kết quả tính đúng,nhưng không ghi biểu thức cộng đoạn thẳng viết ngay 6- 4=2(cm);8- 6=4(cm).Cũng có em đã viết đượcAB=OB-OA=6- 4=2(cm). +Về cơ bản h/s vẽ được hình song phải nói được:OA=4cm,OB=6cm nên OAAB=OB-OA=... HĐ4: GVnhận xét h/s làm câu 4:Vẽ 2 đường thẳng a,b trong các trường hợp cắt nhau; song song nhau. Câu này cơ bản h/s vẽ được,đúng ,song cũng còn 1 số trường hợp h/s chưa làm có lẽ do chưa đủ thời gian. HĐ5 : (10 phút) GV thông báo kết quả ,tỉ số % cho các điểm Tốt,khá ,TB,yếu,kém vàcho h/s trả bài kiểm tra và lấy điểm vào sổ. ?1 Giáo án Hình 6-Kì 2 Ngày soạn: ........................................ Ngày dạy: .. Chương 2 : Góc Tiết 16 - Nửa mặt phẳng A.Mục tiêu: -Sau khi học xong bài học sinh hiểu về khái niệm mặt phẳng,khái niệm nửa mặt phẳng bờ a,cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho. -HS hiểu và nắm được tia nằm giữa hai tia khác. -HS hiểu và có kĩ năng vận dụng vào thực tế nhận biết nửa mặt phẳng, biết vẽ và nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác . -HS vận dụng vào giải bài tập hình liên quan đến tia và mặt phẳng nhanh ,chính xác. -Giáo dục sự cẩn thận trong kẻ vẽ B.Trọng tâm: Khái niệm nửa mặt phẳng bờ a và tia nằm giữa 2 tia khác. C.Chuẩn bị : a)Giáo viên: Đọc và n/ cứu t/liệu Toán,SGV,SGK,TKBG,bảng phụ ,thước thẳng,phấn màu, ... b)HS : Thước thẳng, D.hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra ( không) 2.Giới thiệu bài ( 3’) Trong chương này chúng ta sẽ đi tìm hiểu các khái niệm và tính chất của góc và cách vận dụng nó vào làm các bài tập như thế nào. 3.Bài mới. tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung 11’ 10’ 10’ HĐ1:GV giới thiệu hình ảnh của mặt phẳng.Yêu cầu HS vẽ 1 đường thẳng a trên mp. +Đường thẳng a chia m/p thành mấy phần? +Đó là hai nửa mp có chung bờ a.Người ta gọi là nửa mp bờ a. GVhướng dẫn các cách gọi. HĐ2:GV vẽ hình 2. + Nửa mp I chứa những điểm nào? +Nửa mp I chứa những điểm nào? GV hương dẫn các cách gọi khác nhau của nửa mặt phẳng bờ a. HĐ3:GV cho HS làm ?1: GV gọi hs lên bảng làm. GV gọi HS nhận xét kết quả. HĐ4:GVgọi HSvẽ góc xOy lấy MẻOx và NẻOy,y/c hs vẽ đoạn MN và vẽ tia Oz cắt MN. Oz nằm giữa 2 tia nào? GV cho HS làm ?2. Củng cố-Luyện tập: (10 phút) HĐ5:GVcho HS làm bài 1. HĐ6:GVcho HS làm bài 2. HĐ7:GVcho HS làm bài 3. HĐ8:GVcho HS làm bài 4. GV hướng dẫn HS vẽ hình và trả lời các câu hỏi SGK. HS vẽ đường thẳng a. Đường thẳng a chia mp thành 2 phần . Đó là nửa mặt phẳng bờ a. HS nắm bắt các cách gọi nửa mặt phẳng bờ a. HS vẽ hình. Nửa mặt phẳng 1 chứa điểm Mvà N không chứa điểm P. Đại diện các nhóm làm ?1 và trả lời kết quả . HS vẽ theo sự hướng dẫn của GV. Oz nằm giữa 2tia Ox và Oy. HS làm ?2. HS nêu một số hình ảnh của mp. HS gấp giấy theo HD:Đó là h/ảnh bờ chung. HS điền vào chỗ trống các từ:"..." HS lấy 3 điầng,B,C không thẳng hàng,vẽ a cắt các đoạn thẳng AB,AC. HS trả lời các câu hỏi. I-Nửa mặt phẳng bờ a: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a. + Hai nửa mp chung bờ là hai nửa mp đối. + Bất kì đường thẳng nào cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau. + Nửa mp I chứa điểm M;N, không chứa điểm P. + Nửa mp II chứa điểm P, không chứa điểm M;N. + ( I ) là nửa mp đối của( II ) + M,N nằm cùng phía với đường thẳng a. ?1 + N,P(M,P) nằm khác phía đối với đường thẳng a. + Nửa mp chứa điểm M,N là ( I ) +Nửa mp chứa điểm M,N là ( II ) . +Đoạn MN không cắt a. +Đoạn MP có cắt a. II-Tia nằm giữa hai tia: ?2 Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Oz nằm giữa Ox và Oy OZ không cắt MN.Oz khong nằm giữa Ox và Oy. III-Bài tập áp dụng: I-Bài tập 1 Tr.73: II-Bài tập 2 Tr.73: III-Bài tập 3 Tr.73: Điền:nửa mặt phẳng đốinhau AB tại M nằm giữa A và B. IV-Bài tập 4 Tr.73: Nửa mặt phẳng chứa điểm a Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a. 4.Củng cố: (5 phút) + Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?Thế nào là tia nằm giữa hai tia? + GV tổng kết toàn bài.Nhận xét giờ học và cho điểm h/s phát biểu xây dựng bài. 5Hướng dẫn về nhà: (3 phút) + H/S về nhà học thuộc bài và làm bài tập 5 trang 73 SGKvà bài 1;4 ;5 Tr.52-SBT. + Hướng dẫn BT 4 trang 52 SBT: HS cần nghiên cứu kĩ đề bài và vẽ hình chính xác. + H/S nghiên cứu trước bài :" Góc",chuẩn bị thước,bút chì, thước đo góc. Ngày soạn: ........................................ Ngày dạy: .. Tiết 17 - Góc A.Mục tiêu: - Kiến thức:Sau khi học xong bài học sinh hiểu khái niệm góc là gì? HS hiểu được điểm như thế nào là điểm nằm trong góc? - Kĩ năng: HS biết vẽ góc đặt tên góc và đọc tên góc. -Rèn cho học sinh có tư duy sáng tạo trong học toán . -Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi giải toán . B. Trọng tâm: Khái niệm về góc. C.Chuẩn bị : + Giáo viên: thước thẳng,phấn màu. + HS : Thước thẳng, bút dạ. D.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra(5 phút) ã HS1:Thế nào là mặt phẳng bờ a. ã HS2:Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau. ã HS3:Vẽ 2 tia chung gốc Ox; Oy. 2. Giới thiệu bài (2 phút) Hình vừa vẽ gọi là góc vậy góc là gì? Cách vẽ góc ra sao bài ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các nội dung đó. 3.Bài mới: (23 phút) tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung 8’ 4’ 5’ 8’ 5’ HĐ1:Hình trên gọi là góc. Hình như thế nào gọi là góc GV cho HS vẽ hình. GV gới thiệu đỉnh,cạnh của góc. GV hướng dẫn HS các cách kí hiệu góc khác nhau. GV đưa ra hình vẽ và hướng dẫn HS cách gọi tên góc khác:Góc MON. HĐ2:GV gọi HS vẽ 2 tia đối nhau và giới thiệu đó chính là góc bẹt. Hình như thế nào gọi là góc bẹt? HĐ3:Để vẽ 1 góc ta cần tiến hành vẽ như thế nào? GV cho HS nắm cách ghi kí hiệu góc bằng cách khác. HĐ4:Điểm M là điểm nằm trong của góc xOy. Thế nào là điểm nằm trong của 1 góc. Luyện tập-Củng cố: (10 phút) HĐ5:GV cho HS làm bài 6 trang 75. GV gọi HS điền vào chỗ trống. Gọi HS nhận xét nội dung điền. HĐ6:GV cho HS làm bài 7 trang 75. GV gọi HS điền vào bảng. HĐ7:GV cho HS làm bài 8 trang 75. GV gọi HS lên bảng làm . GV gọi HS nhận xétk/quả. HS nêu khái niệm góc: Góc là hình gồm hai tia chung gốc. HS vẽ góc . HS nắm quy ước đỉnh O, cạnh Ox,Oy. HS nắm các cách kí hiệu góc khác nhau. HS nắm cách gọi tên góc MON khi M và N thuộc cạnh của góc. HS vẽ 2 tia đối nhau. HS nêu khái niệm góc bẹt là góc có 2 cạnh la 2 tia đối nhau. HS nắm bắt cách vẽ góc. HS nắm cách kí hiệu góc trong các trường hợp cụ thể . HS nêu khái niệm điểm nằm trong của 1 góc . HS làm bài 6 trang 75. HS điền vào chỗ trống: a)Góc xOy;đỉnh;cạnh. b)S ;....... ST;SR. c) góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. HS làm bài 7 trang 75. HS điền vào bảng. HS lên bảng làm bài 8 trang 75. HS khác nhận xétk/quả. I-Góc : Góc là hình gồm hai tia chung gốc. O là đỉnh của góc. Ox. Oy là 2 cạnh của góc. Kí hiệu: ; hoặc ; hoặc Góc xOy còn gọi là góc MON II-Góc bẹt: Là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. III-Vẽ góc: ã Vẽ đỉnh ,vẽ 2 cạnh. ã Chú ý:Có thể ghi:; IV-Điểm nằm trong góc: Điểm M nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox ,Oy. V-Bài tập áp dụng: 1-Bài tập 6-Tr.75: Điền: a)Góc xOy;đỉnh;cạnh. b)S ;....... ST;SR. c) góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. 2-Bài tập 7-Tr.75: b)gócTMP;M;TM;PM; c)góc ySz;S ; Sy;Sz;. 3-Bài tập 8-Tr.75: ;; Tất cả có 3 góc. 4.Củng cố: (7’) + Nêu định nghĩa góc? Nêu định nghĩa góc bẹt? + Có những cách nào đọc tên góc trong hình trên? + GV tổng kết toàn bài.Nhận xét giờ học và cho điểm h/s phát biểu xây dựng bài. 5.Hướng dẫn về nhà (3 phút) + H/S về nhà học thuộc bài và làm bài tập 9;10 trang 75 SGKvà bài 7;10 Tr.53-SBT. + Hướng dẫn BT 10 trang 75 SGK: HS cho 3 diểm không thẳng hàng sau đó nối các điểm lại rồi gạch chéo phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong 3 góc BAC;ACB; CBA. + H/S nghiên cứu trước bài :" Số đo góc",chuẩn bị thước,bút chì, thước đo góc. Ngày soạn: ........................................ Ngày dạy: .......................................... Tiết 18 - Số đo Góc A.Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản :Sau khi học xong bài học sinh công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định,số đo của góc bẹt là 1800. HS định nghĩa được góc vuông, góc nhọn , góc tù. - Kĩ năng: HS biết đo góc bằng thước đo góc.Biết so sánh 2 góc . - Rèn cho học sinh có tư duy sáng tạo trong học toán, có liên hệ đến độ dài đoạn thẳng. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi xác độ lớn của các góc.Đo góc. B.Trọng tâm: Cách đo góc. c.Chuẩn bị : + Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, thước đo độ. + Học sinh : Thước thẳng, thước đo g ... oạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HĐ1:GV đưa câu hổi lên màn hình và gọi HS lên bảng trả lời:Góc là gì?Góc bẹt là gì?Lấy VD? HĐ2:GV G.Vuông là gì? Góc nhọn là gì?G.tù là gì? HĐ3:GV cho HS làm câu hỏi 3.Hai góc phụ nhau?Hai góc bù nhau? hai góc kề bù nhau? HĐ4:GV cho HS làm câu 4 Vẽ góc 600;1350;và góc vuông. GV gọi mỗi em vẽ 1 góc. GV gọi HS nhận xét kết quả và cách làm. HĐ5:Cho HS làm câu 5 Vẽ góc xOy nêu cách đo và giải thích đo2 lần biết số đo 3 góc. HĐ6:GV cho HS làm câu 6. Vẽ tia phân giácéxOy=600 GV gọi HS lên bảng làm . GV gọi đại diện các nhóm nhận xét cách giải và kết quả. HĐ7:GV gọi HS nêu khái niệm tam giác ABC là gì? Luyện tập-Củng cố: (10 phút) HĐ8:GV cho HS làm câu 8: Vẽ đoạn thẳng BC=3,5cm. Vẽ 1 điểm A sao cho AB =3 cm, AC=2,5cm.Vẽ tam giác ABC.Đo các góc của tam giác ABC. GV gọi HS lên bảng làm . GV gọi Hs nhận xét kết quả và cách làm. HS : Góc là hình gồm 2 tia chung gốc. Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. HS: G.Vuông là góc có số đo là 900.Góc nhọn là góc nhỏhơn 900. G.tù là góc >900. HS lên bảng vẽ 2 góc phụ nhau.2góc bù nhau.và 2 góc kề bù nhau. HS lên bảng làm câu 4:Vẽ góc ABC=600; vẽ góc xOy= 1350 và vẽ góc vuông. HS vẽ góc xOy và nêu số đo các góc sau 2 lần đo. HS giải thích cách tìm số đo góc thứ 3. HS vẽ góc xOy=600.Vì Oz là tia phân giác nên Oz nằm giữa 2tia Ox và Oy.VàéxOz=ézOy=éxOy :2= 300 .Đặt thước đo góc cho đỉnh của gócºO của góc1cạnh điqua vạch 00.Cạnh kia qua vạch 300. HS:Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB;BC;CA khi 3 điểm A;B;C không thẳng hàng. HS làm câu 8. HS đại diện các nhóm lên bảng làm:Nêu cách vẽ và thực hành vẽ. HS khác nhận xét kết quả và cách làm. I-Góc: II-Các loại góc: III-Cách vẽ góc: IV-Vẽ góc: V- Vẽ góc xOy: đo 2 lần biết số đo cả 3 góc. VI- Vẽ tia phân giácéxOy=600. VII- Tam giác : VIII-Vẽ tam giác,đo các góc: - Vẽ BC=3,5cm - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm. - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm. - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2,5cm.Giao là A. -Vẽ AB;AC được DABC. +Đo các góc: éA= éB= éC= Củng cố: + GV chốt lại toàn bài. Tổng kết tiết học .Nhận xét giờ học và cho điểm h/s phát biểu xây dựng bài. Hướng Dẫn-Dặn dò: (3 phút) + H/S về nhà học bài ,ôn lại lí thuyết và cách giải các dạng bài tập. + Chuẩn bị giấy cho tiết kiểm tra chương 2 và ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì 2. Ngày soạn: ........................................ Ngày dạy: .......................................... Tiết 28 - Kiểm tra chương 2 Mục tiêu: ã Kiến thức:Kiểm tra kiến thức về góc,về tam giác, về tia nằm giữa hai tia khác. ã Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ vẽ hình và kĩ năng vẽ hình,giải các bài tập hình học phẳng. ã Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận,chính xác khi sử dụng các dụng cụ để vẽ hình:Đường tròn, vẽ tam giác cũng như trong quá trình giải bài tập.... ã Trọng tâm: Chuẩn bị : + Giáo viên:Đọc và n/ cứu t/liệu Toán,SGV,SGK,TKBG, bảng phụ ghi đề kiểm tra sẵn. + HS : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, giấy kiểm tra và ôn tập chương 2. Tiến trình bài dạy: + ổn định: (1phút) + Kiểm tra(45 phút) Đề bài Đề bài số 1: Bài 1: (3 điểm) + Góc là gì? Vẽ góc xOy =400 + Thế nào là hai góc bù nhau? Cho ví dụ. + Nêu hình ảnh thực tế về góc vuông,góc bẹt. Bài 2: (2 điểm) + Vẽ tam giác ABC có AB= 3 cm, AC = 5 cm,BC = 6cm. +Lấy điểm M nằm trong tam giác.Vẽ các tia AM,BM và các đoạn thẳng MC . Bài 3: (2 điểm) Các câu sau đúng hay sai? a) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. b) Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox và Oy hai góc bằng nhau. c) Góc 600 và góc 400 là hai góc phụ nhau. d) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì +=. Bài 4: (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho =300, =600. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b)Tính góc ? c) Hỏi tia Ot có là phân giác của góc hay không ? Giải thích ? Đề bài số 2: Bài 1: (3 điểm) + Thế nào là tia phân giác của một góc? + Vẽ =900, Vẽ phân giác Ot của góc ?. + Nêu vài hình ảnh của tam giác,của hình tròn. Bài 2: (2 điểm) Vẽ góc mOn, vẽ tia Op nằm giữa hai tia Om và On. Tại sao chỉ đo hai lần mà có thể biết được số đo của cả ba góc ,, giải thích cụ thể cách làm. Bài 3: (2 điểm) Các câu sau đúng hay sai. a) Nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia õ và Oz. b) Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù. c) Tam giác ABC là một hình gồm ba đoạn thẳng AB,BC,CA. d) Hình gồm các điểm cách I một khoảng bằng 3cm là đường tròn tâm I bán kính3cm. Bài 4: (3 điểm) Cho góc bẹt xOy, vẽ tia Ot sao cho = 600. a) Tính số đo . b) Vẽ phân giác Om của và phân giác On của .Hỏi góc mOt và góc tOn có kề nhau không? Có phụ nhau không? Giải thích? Đáp án Đề bài số 1: Bài 1: (3 điểm) + Nêu đúng khái niệm góc . ....................................................................................................................Cho 0,5 điểm. + Vẽ góc xOy =400 đúng. ............................................................................................................................Cho 0,5 điểm. + Nêu khái niệm hai góc bù nhau đúng ..................................................................................... Cho 0,5 điểm. + Cho ví dụ đúng. .................................................................................................................................................Cho 0,5 điểm. + Nêu hình ảnh thực tế về góc vuông,góc bẹt đúng ..................................................... Cho 1,0 điểm. Bài 2: (2 điểm) + Vẽ tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 5 cm,BC = 6cm đúng. Cho 1,0 điểm. +Lấy điểm Mnằm trong tam giác.Vẽ các tia AM,BM và đoạn thẳng MC. Cho 1 điểm. Bài 3: (2 điểm) Trả lời đúng:.............................................................................................. mỗi câu cho 0,5 điểm: a) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. .............................................................................................. Đ. b) Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox và Oy hai góc bằng nhau. ....Đ. c) Góc 600 và góc 400 là hai góc phụ nhau................................................................................................................. S . d) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì +=............................................................... Đ. Bài 4: (3 điểm) + Vẽ hình đúng . .......................................................................................................................................................Cho 0,5 điểm. + Nêu đúng tia Ot là tia nằm giữa 2 tia Ox và Oy.Giải thích đúng. ............. Cho 0,5 điểm. + Tính đúng = 300(Viết cả biểu thức cộng góc) ..........................................................Cho 1,0 điểm. + Nói đung Ot là tia phân giác của và giải thích đúng . ...................................Cho 1,0 điểm. Đề bài số 2: Bài 1: (3 điểm) + Nêu đúng khái niệm tia phân giác của một góc............................................................ Cho 1,0 điểm. + Vẽ đúng =900, và vẽ đúng tia phân giác Ot của góc ..................... Cho 1,0 điểm. + Nêu vài hình ảnh của tam giác đúng,của hình tròn đúng......................................Cho 1,0 điểm. Bài 2: (2 điểm) + Vẽ đúng hình ........................................................................................................................................................Cho 0,5 điểm. + Giải thích đúng ................................................... ............................................................................................... Cho 0,5 điểm. + Viết được biểu thức cộng góc đúng. ............................................................................................. Cho 1,0 điểm. Bài 3: (2 điểm) Trả lời đúng mỗi câu : ................................................................................................. Cho 0,5 điểm. a) Nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. ......................................................... Đ. b) Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù. ............................................................................... S . c) Tam giác ABC là một hình gồm ba đoạn thẳng AB,BC,CA. ..................................................... Đ. d) Hình gồm các điểm cách I một khoảng bằng 3 cm là đường tròn tâm I bán kính 3 cm ......................................................................... ......................................................................... ...................................................................... Đ. Bài 4: (3 điểm) + Vẽ hình đúng . ......................................................................... ......................................................................... .... Cho 0,5 điểm. + Tính đúng . =1200 ......................................................................... ....................................................... Cho 0,5 điểm. + Trả lời đúng . và là hai góc kề nhau vì có 1 cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm ở hai nửa mặt phẳng đối nhau ......................................................................... ............................... Cho 0,5 điểm. + Trả lời đúng. và là hai góc phụ nhau vì tổng hai góc bằng 900 Cho 0,5 điểm. Ngày soạn: ........................................ Ngày dạy: .......................................... Tiết 29 - Trả bài kiểm tra Mục tiêu: ã Khi học bài này GV nhận xét quá trình học sinh làm bài kiểm tra,kĩ năng làm bài kiểm tra,cách giải các bài toán hình học , kĩ năng vẽ hình, lí luận trong bài giải. ã GV nhận xét những sai sót, những lỗi lầm học sinh thường hay mắc phải và những kiến thức còn trống của học sinh .Từ đó tìm giải pháp khắc phục những kến thức còn trống để lần sau học sinh làm bài tốt hơn. ã HS nắm bắt những phần sai sót mà GV đã đưa ra nhận xét để vận dụng và sửa chữa trong các lần làm bài sau tốt hơn. ã Trọng tâm: GV nhận xét các lỗi cơ bản học sinh thường hay mắc phải. Chuẩn bị : + Giáo viên: Chấm bài ,ghi lại các lỗi do học sinh mắc trong quá trình làm bài. + HS : Nắm bắt để sửa chưa các lỗi sai sót trong khi làm bài. Tiến trình bài dạy: + ổn định: (2phút) + Kiểm tra : Không + Bài giảng: (33phút) HĐ1:GV nhận xét h/s làm câu 1: HĐ2: GV nhận xét h/s làm câu 2: HĐ3: GVnhận xét h/s làm câu 3: HĐ4: GVnhận xét h/s làm câu 4: HĐ5 : (10 phút) GV thông báo kết quả ,tỉ số % cho các điểm Tốt,khá ,TB,yếu,kém vàcho h/s trả bài kiểm tra và lấy điểm vào sổ.
Tài liệu đính kèm: