I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm .
- Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
2. Kĩ năng:
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng .
- Sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số :
Lớp 6A: Lớp 6B:
2. Kiểm tra: (Trong giờ)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(5 phút )
- Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a.
- Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, R b.
Bài 6 (sgk/105)
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- GV đánh giá cho điểm
Bài 6 (sgk/105)
Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?
( 15 phút )
Gv giới thiệu H.8 (sgk)
- Trình bày cách vẽ 3 điểm thẳng hàng .
- Gv: Khi nào 3 điểm thẳng hàng ?
- Khi nào 3 điểm không thẳng hàng ?
- Cách vẽ 3 điểm thắng hàng (câu a, bài 10 (sgk/106)
Gv: Kiểm tra với bài 8
(Sgk/106).
HS: Xem H.8 ( sgk) và trả lời các câu hỏi.
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe, vẽ theo
Bài 8 (Sgk/106)
Kiểm tra thấy ba điểm A, M, N thẳng hàng. 1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ?
- Khi ba điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
- Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng
Ngày soạn: 21/8/2013 Ngày dạy: 31/8/2013(6A) Ngày dạy: 28/8/2013(6B) Tiết 1. §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?. - Hiểu quan hệ giữa điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng. - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng . - Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. - Biết sử dụng kí hiệu 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, tinh thần hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số : Lớp 6A: Lớp 6B: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Điểm (10 phút ) - Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng . - Giới thiệu 2 điểm phân biệt, trùng nhau. A B M A C - Hình là tập hợp điểm. - Vẽ hình và đọc tên một số điểm . Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm . I . Điểm: - Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . - Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C để đặt tên cho điểm . VD : A B M Ở ví dụ trên, có 3 điểm phân biệt:Điểm A,điểm B,điểm M VD: A C Ở ví dụ trên, có 2 điểm A và C trùng nhau - Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Mỗi điểm cũng là một hình . Hoaït ñoäng 2: Ñöôøng thaúng ( 10 phuùt ) Gv nêu hình ảnh của đường thẳng . Gv : hãy tìm hình ảnh của đường thẳng trong thực tế ? Gv : thông báo : Đường thẳng là tập hợp điểm . Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Hs : Quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng . Xác định hình ảnh của đường thẳng trong thực tế lớp học. Vẽ đường thẳng khác và đặt tên . x II . Đường thẳng : - Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng cho ta hình ảnh của đường thẳng . - Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía . - Người ta dùng các chữ cái thường a, b, c ,m, p để đặt tên cho đường thẳng . Hoạt động 3: Điểm thuộc đường. Điểm không thuộc đường thẳng ( 10 phút ) - Quan sát hình 4 (Sgk/104) cho biết điểm A, B nằm ở đâu ? - Với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng. - Gv :Kiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu. Hình 5 (Sgk/104) - Vẽ hình lên bảng yêu cầu HS trả lời câu a, b - Gọi HS lên vẽ hình câu c - Quan sát H.4 (sgk/104) điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B nằm ngoài đường thẳng d - Đọc tên đường thẳng, cách viết tên đường thẳng, cách vẽ ( diễn đạt bằng lời và ghi dạng k/h). Hình 5 (Sgk/104) a) Điểm C thuộc đường thẳng a, điểm E không thuộc đường thẳng a. b) c) 3. Điểm thuộc đường. Điểm không thuộc đường thẳng : - Điểm A thuộc đường thẳng d và K/h : A d, còn gọi : điển A nằm trên d , hoặc đường thẳng d đi qua A hoặc đường thẳng d chứa điểm A - Tương tự với điểm Bd. Hình 5 (Sgk/104) 4. Củng cố ( 13 phuùt ) Bài 1(sgk/104) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng. Bài 3 (sgk/104): Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc đường thẳng ). Sử dụng các k/h :. Bài 4 (sgk/104): Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng . Bài 7 (sgk/104): Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng Bài 1(sgk/104) : Đặt tên cho điểm: N, O, P, Q. đường thẳng: b, c Bài 3 (sgk/104): a) Điểm A thuộc các đường thẳng n, q Điểm B thuộc các đường thẳng m, n, p b) c) Bài 4 (sgk/104): Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng . Bài 7 (sgk/104): Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng. Bài 1(sgk/104) : Đặt tên cho điểm: N, O, P, Q. đường thẳng: b, c Bài 3 (sgk/104): a) Điểm A thuộc các đường thẳng n, q Điểm B thuộc các đường thẳng m, n, p b) c) Bài 4 (sgk/104): a) b) 5. Hướng dẫn dặn dò ( 2 phút ) - Học thuộc bài và làm bài tập 2, 5, 6 (SGK/ 104, 105) - Xem trước bài “Ba điểm thẳng hàng” tiết sau học. RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................... Ngày duyệt: 22/8/2013 Ngày soạn: 27/8/2013 Ngày dạy: 07/9/2013(6A) Ngày dạy: 04/9/2013(6B) Tiết 2. §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm . - Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng . - Sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số : Lớp 6A: Lớp 6B: Kiểm tra: (Trong giờ) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút ) - Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a. - Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, Rb. Bài 6 (sgk/105) - Gọi HS nhận xét bổ sung - GV đánh giá cho điểm Bài 6 (sgk/105) Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? ( 15 phút ) Gv giới thiệu H.8 (sgk) - Trình bày cách vẽ 3 điểm thẳng hàng . - Gv: Khi nào 3 điểm thẳng hàng ? - Khi nào 3 điểm không thẳng hàng ? - Cách vẽ 3 điểm thắng hàng (câu a, bài 10 (sgk/106) Gv: Kiểm tra với bài 8 (Sgk/106). HS: Xem H.8 ( sgk) và trả lời các câu hỏi. - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe, vẽ theo Bài 8 (Sgk/106) Kiểm tra thấy ba điểm A, M, N thẳng hàng. 1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? - Khi ba điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. - Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng ( 15 phút ) - Gv giới thiệu H.9 - Giới thiệu các cách mô tả 3 điểm thẳng hàng: cùng phía, khác phía, điểm nằm giữa 2 điểm . - Yêu cầu HS vẽ 3 điểm thẳng hàng sao cho A nằm giữa B và C . Suy ra nhận xét điểm giữa . - Áp dụng cho HS làm bài 9 (sgk/106) Hs : Xem H.9 (sgk) . Đọc cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng. Trong 3 điểm thẳng hàng trên chỉ co duy nhất điểm A nằm giữa 2 điểm B và C Bài 9 (sgk/106) a) B, D, C; B, E, A; D, E, G b) B, E, D ; B, A, C ; E, A, G ; ... 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng : - Vị trí tương đối của 3 điểm (sgk/106) - Trong 3 điểm thẳng, có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại . 4. Củng cố. Mở rộng khái niệm ( 9 phút ) a) Cho HS vẽ 3 điểm M, N, P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa 2 điểm M và Q ( Có 2 cách vẽ ) b) Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm B không nằm giữa hai điểm A và C (co 2 cách vẽ ) c) GV lưu ý HS: Không có khái niệm “điểm nằm giữa” khi ba điểm không thẳng hàng. Treo bảng phụ a) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm M và Q, sau đó vẽ điểm nằm giữa. Vẽ đường thẳng đi qua điểm N, vẽ 2 điểm M và Q nằm khác phía đối với N. b) Lần lượt vẽ B, A nằm cùng phía với C. Vẽ B, C nằm cùng phía với A c) Không có điểm nằm giữa vì 3 điểm không thẳng hàng H.1 H.2 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút ) - Học thuộc bài và làm bài tập 12, 13, 14 (SGK/ 107) - Xem trước bài “Đường thẳng đi qua 2 điểm” tiết sau học. RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................... Ngày duyệt: 29/8/2013 Ngày soạn: 03/9/2013 Ngày dạy: /9/2013(6A) Ngày dạy: /9/2013(6B) §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. 2. Kĩ năng: - Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. 3. Thái độ: - Rèn luyện vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A, B. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số : Lớp 6A: Lớp 6B: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút ) - GV nêu câu hỏi: Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Trong ba điểm thẳng hàng, có mấy điểm nằm giữa hai điểm? Làm bài tập 13 (sgk/107) - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV đánh giá cho điểm - HS trả bài và làm bài tập - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào - Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng là ba điểm thẳng hàng. - Trong 3 điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại . Bài 13 (sgk/107) a) b) Hoaït ñoäng 2: Veõ ñöôøng thaúng. ( 10 phuùt ) - Cho ñieåm A. Haõy veõ ñöôøng thaúng ñi qua A. Veõ ñöôïc maáy ñöôøng thaúng ? - Cho 2 ñieåm A vaø B. Haõy veõ ñöôøng thaúng ñi qua A, B. Veõ ñöôïc maáy ñöôøng thaúng ? - Vaäy qua hai ñieåm cho tröôùc ta veõ ñöôïc bao nhieâu ñöôøng thaúng ? - Cho HS ñoïc vaø traû lôøi baøi 15 (sgk/109) - Veõ ñöôïc voâ soá ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm A. - Veõ ñöôïc 1 ñöôøng thaúng ñi qua 2 ñieåm A, B. - Qua hai ñieåm cho tröôùc ta veõ ñöôïc moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng. - HS traû lôøi 1. Veõ ñöôøng thaúng: Nhaän xeùt: Coù moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng ñi qua 2 ñieåm A vaø B. Baøi 15 (sgk/109) a) ñuùng b) ñuùng Hoạt động 3: Tên đường thẳng. ( 10 phút ) - GV giới thiệu các cách đặt tên cho đường thẳng - Hãy gọi tên các đường thẳng trên hình ? - Yêu cầu HS trả lời - HS lắng nghe - Trên hình có: đường thẳng a, đường thẳng xy, đường thẳng AB hay BA - HS trả lời : Có 6 cách gọi : đường thẳng AB, BA, BC, CB, AC, CA. 2. Tên đường thẳng: - Trên hình có: đường thẳng a, đường thẳng xy, đường thẳng AB hay BA. Hoạt động 4: Vị trí tương đối của hai đường thẳng. ( 10 phuùt ) - Hai ñt AB vaø CB coù bao nhieâu ñieåm chung? - Hai ñt AB vaø AC coù bao nhieâu ñieåm chung? - Hai ñt xy vaø zt coù bao nhieâu ñieåm chung ? - Haõy veõ hai ñöôøng thaúng phaân bieät coù moät ñieåm chung, khoâng coù ñieåm chung ? - Töø ñoù ruùt ra nhaän xeùt veà vò trí cuûa hai ñöôøng thaúng phaân bieät ? - Hai ñt AB vaø CB coù voâ soá ñieåm chung. - Hai ñt AB vaø AC coù 1 ñieåm chung. - Hai ñt xy vaø zt khoâng coù ñieåm chung naøo. - Hai ñöôøng thaúng phaân bieät thì hoaëc caét nhau, hoaëc song song. - Hai ñt truøng nhau laø hai ñöôøng thaúng coù voâ soá ñieåm chung. Kí hieäu: - Hai ñt thaúng caét nhau là hai đường thẳng c ... ủa SGK H: vẽ đoạn thẳng BC = 4cm? H: Vẽ cung tròn cung B bán kính bằng 3cm? H: Vẽ cung tròn cung C bán kính bằng 2cm? H: Lấy một giao điểm của hai cung tròn đặt tên là điểm A? nối A với B, nối A với C? H: Qua bài tập trên em hãy nêu cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh của nó? HS đọc ví dụ HS làm theo hướng dẫn của GV HS đứng tại chỗ trả lời 2) Vẽ tam giác A C B 3cm 4cm 2cm Cách vẽ (SGK/94) Hoạt động 3: Củng cố. ( 5 phuùt ) Bài 44 (Sgk/95): - (GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng và hình 55 gọi HS lên bảng điền vào) Bài 45 (Sgk/95):(GV cho HS nhìn hình 55 và trả lời các câu hỏi) Thế nào là tam giác? Để vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh ta dùng dụng cụ nào và cách vẽ ra sao? HS lên điền theo hướng dẫn của GV HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV Bài 44 (Sgk/95): Bảng phụ Bài 45 (Sgk/95): a) và b) và c) và d) và Hoạt động 4 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và làm 46, 47 (Sgk/95) - Xem trước bài : “Ôn tập” tiết sau học. Ngày: /03/2012 Tổ trưởng Lê Văn Út V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 31/03/2012 Tuần: 32 Tiết: 27 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức về góc. - Sử dụng thành thạo các công cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. 2. Kĩ năng: - Bước đầu tập suy luận đơn giản. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ, sử dụng compa; tinh thần hợp tác nhóm, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, thước đo góc, SGK, compa, bảng phụ. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Gợi mở - Vấn đáp - Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Đọc hình. ( 10 phút ) GV: Sử dụng bảng phụ (SGV/72). Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì? GV: Củng cố nhận dạng tính chất dựa theo các hình Như phần bên . HS: Quan sát bảng phụ và giải thích ý nghĩa của từng hình dựa theo các kiến thức về: Mặt phẳng, góc, đường tròn, tam giác, góc vuông, nhọn, tù, bẹt. Hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề nhau, kề bù, tia phân giác của góc. I. Các hình : Hoạt động 2: Điền vào chỗ trống. ( 14 phút ) Điền vào chỗ trống củng cố các tính chất bằng các câu hỏi : a/ Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là .. của hai nửa mặt phẳng .. b/ Số đo của góc bẹt là c/ Nếu .. thì = . d/ Tia phân giác của một góc là tia .. HS : a/ bờ chung . b/ 1800 . c/ tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz . d/ nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . II. Các tính chất a/ Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau b/ Số đo của góc bẹt là 1800 . c/ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì = . d/ Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . Hoạt động 3: Tìm câu đúng sai. ( 15 phút ) Trả lời các câu hỏi . GV : Sử dụng các câu 1, 2, 5, 7 trong hệ thống câu hỏi (sgk : tr 96) . Vẽ hình : GV : Hướng dẫn củng cố cách vẽ và các tính chất có liên quan với các bài tập 3, 4 , 6 , 8 (sgk : tr 96) . – Vẽ hai góc phụ nhau, kề nhau, bù nhau . –Vẽ góc cho biết số đo – Vẽ tam giác, tia phân giác của góc .. GV : Chú ý cách sử dụng dụng cụ của HS . HS : Trả lời các câu hỏi tương tự phần ghi nhớ sgk . HS : Vẽ hình theo yêu cầu từng bài tập với các dụng cụ đo vẽ (thước kẻ , compa, thước đo góc) . III. Câu hỏi , bài tập : 1. Câu hỏi : trả lời các câu hỏi tưong tự (sgk : tr 96) . 2. Bài tập : – Các bài tập 3, 4, 6 (sgk/96) . Hoạt động 3: Củng cố. ( 5 phuùt ) Bài 8 (Sgk/96): - GV yêu cầu HS vẽ tam giác ABC theo yêu cầu. - Để vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh ta dùng dụng cụ nào và cách vẽ ra sao? HS lên bảng vẽ hình Bài 8 (Sgk/96): Hoạt động 4 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và xem các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra 1 tiết. V. Rút kinh nghiệm: Ngày: /04/2012 Tổ trưởng Lê Văn Út Ngày soạn: 33/04/2012 Tuần: 33 Tiết: 28 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức chương II của học sinh. Cung cấp thông tin đánh giá mức độ nắm vững 1 cách hệ thống về góc, tia, đường tròn, tam giác. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra mức độ thành thạo kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu. - Rèn luyện tính cẩn thận, linh hoạt, sử dụng thành thạo thước thẳng, thước đo độ, compa để đo và vẽ hình. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đề, đáp, hướng dẫn chấm 2. Học sinh: - Ôn bài và chuẩn bị đồ dùng kiểm tra. III. Phương pháp: - Thực hành IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp, phát đề. 2. Kiểm tra 1 tiết: ¬ Ma trận đề: Cấp độ Chủ đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đoạn thẳng Nhận biết 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. - Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm. - Nhận biết tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng - Biết vẽ hai đoạn thẳng trên tia, trung điểm của đoạn thẳng - Biết 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng -Biết trung điểm của đoạn thẳng Số câu Số điểm % 6 3,0 7 4,0 3 3,0 16 10,0 (100) TỔNG 6 3,0 7 4,0 3 3,0 16 10,0 (100) ¬ Đề bài: I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1 : Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (Hình1) thì : A. B. Hình 1 C. D. Câu 2 : Cho và là hai góc kề bù , biết . Số đo bằng : B. 300 B. 600 C. 1800 D. 900 Câu 3: Tia Ot là tia phân giác của (Hình 2) khi : A. B. Hình 2 C. D. Câu 4 : Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng : A. 1800 B. 1000 C. 600 D. 900 Câu 5 : Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng : A. 450 B. 900 C. 1800 D. 1000 Câu 6 : Đoạn thẳng nối hai mút của cung là : A. Đường kính B. Dây cung C. Bán kính D. Cung tròn II. Tự luận: (7,0 điểm): Câu 7: ( 3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ góc a) Tia Oz có nằm giữa tia Ox và Oy không? Vì sao ? b) Tính góc và so sánh với c) Tia Oz có là tia phân giác của góc không? Vì sao? Câu 8: ( 3,0 điểm) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng cĩ chứa tia Ox. Biết , a) Tính số đo góc yOz = ? b) Vẽ tia phân giác Oa của , tia phân giác Ob của . Tính số đo của ¬ Đáp án và thang điểm: I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu Chọn Điểm 1 A 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 II. Tự luận: (7,0 điểm) Câu 7 : * Vẽ hình: a) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Nên ; Vậy = ( đều bằng 450). c) Oz là tia phân giác của gĩc xOy. Vì += và 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 8 : * Vẽ hình: a) Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz vì Nên ; Vậy b) Vì Oa tia phân giác của Nên Vì Ob tia phân giác của Nên Mà tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ob vì Nên Mặt khác, ta có: Vậy 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm V. Rút kinh nghiệm: Nhắc nhở học sinh vi phạm, rút kinh nghiệm tiết sau làm bài nhiêm túc hơn ( nếu có). Ngày: /04/2012 Tổ trưởng Lê Văn Út Ngày soạn: 17/04/2012 Tuần: 34 Tiết: 29 ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức về góc. - Sử dụng thành thạo các công cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. 2. Kĩ năng: - Bước đầu tập suy luận, tính toán đơn giản. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ, sử dụng compa II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, thước đo góc, SGK, compa, bảng phụ. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Gợi mở - Vấn đáp - Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Đọc hình. ( 10 phút ) Đưa ra bảng phụ yêu cầu HS thảo luận nhóm (giải thích các câu sai) Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm lần lượt trả lời và giải thích các câu sai Bài 1: Điền dấu(x) vào ô thích hợp Câu Đ S 1. Góc bẹt có số đo nhỏ hơn 1800 2. Om là tia phân giác của xÔy khi xÔm+ mÔy = xÔy 3. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 900 4. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 5. ABC là hình gòm 3 đoạn thằng AB, AC, BC 6. M (O; 2cm) thì OM = 2cm Hoạt động 2: Điền vào chỗ trống. ( 10 phút ) Điền vào chỗ trống củng cố các tính chất bằng các câu hỏi : a/ Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là .. của hai nửa mặt phẳng .. b/ Số đo của góc bẹt là c/ Nếu .. thì = . d/ Tia phân giác của một góc là tia .. HS : a/ bờ chung . b/ 1800 . c/ tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz . d/ nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . II. Các tính chất a/ Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau b/ Số đo của góc bẹt là 1800 . c/ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì = . d/ Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . Hoạt động 3: Bài tập. ( 19 phút ) - Đưa ra bảng phụ bài tập 2 yêu cầu HS thảo luận nhóm - Tổ chức HS giải bài tập 3 - C¸c nhãm th¶o luËnÒ§a ra ®¸p ¸n vµ gi¶i thÝch - C¸c nhãm th¶o luËnÒ§a ra ®¸p ¸n vµ gi¶i thÝch - §äc ®Ò, vÏ h×nhÒNghiªn cøu c¸ch lµm - 1 HS lªn b¶ng- Líp vÏ vµo vë - 1 HS lªn b¶ng tÝnh- C¶ líp lµm vµo vë Bài 2: Cho xÔt = 450 xÔy= 1350(như hình vẽ) Góc yÔt là góc gì? Giải thích? A. Góc tù B. Góc nhọn C. Góc vuông D. Góc bẹt Bài 3: Vẽ 2 góc kề bù xÔy và yÔx’ Biết xÔy = 700. Gọi Ot là tia phân giác của xÔy, Ot’ là tia phân giác của x’Ôy Tính yÔx’; tÔt’; xÔt’ Giải Ta có xÔy và yÔx’ là 2 góc kề bù xÔy + yÔx’ = 1800 yÔx’= 1800 – 700 = 1100 Vì Ot’ là tia phân giác của yÔx’ t’Ôx’ = tÔy = yÔx’=1100 = 550 Vì Ot là tia phân giác của xÔy xÔt = tÔy =xÔy =700= 350 Vì Ox và Ox’ đối nhauOt và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’xÔt + tÔt’ + t’Ôx’= 1800 tÔt’ = 1800- 350 – 550 = 900 xÔt’ và t’Ôx’ là 2 góc kề bù xÔt’ + t’Ôx’ = 1800 xÔt’ = 1800- 550 = 1250 Hoạt động 4: Củng cố. ( 5 phuùt ) Bài 4 : - GV yêu cầu HS vẽ tam giác ABC theo yêu cầu. - Để vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh ta dùng dụng cụ nào và cách vẽ ra sao? HS lên bảng vẽ hình Bài 4: Vẽ tam giác ABC biết AC = 3,5cm; AB = 5cm; BC = 6cm - Vẽ đoạn thẳng BC = 6cm - Vẽ cung tròn tâm B bk = 3cm - Vẽ cung tròn tâm C bk = 5cm - Nối giao điểm A của 2 cung tròn với B và C ta được ABC Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và xem các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị bài thật tốt để thi học kì II. V. Rút kinh nghiệm: Ngày: /04/2012 Tổ trưởng Lê Văn Út
Tài liệu đính kèm: