I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
2. Kỹ năng
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
- Biết dùng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa
3. Thái độ
- Cẩn thận chính xác khi vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ bài 11
- HS: Chuẩn bị bài, SGK,
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (5 ph)
HS1: Vẽ đường thẳng a, vẽ ba điểm A, B, C thuộc đường thẳng a
HS2: Vẽ đường thẳng d, vẽ hai điểm S, T thuộc đường thẳng d, R không thuộc đường thẳng d
3. Các hoạt động
Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng
a. Mục tiêu: - Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
b. Thời gian: 15 phút
c. Tiến hành:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
- Yêu cầu HS quan sát H.8a (SGK-105)
? Nhận xét các điểm A, D, C
? Ba điểm A, D, C thẳng hàng khi nào
- Yêu cầu HS quan sát H.8b (SGK-105)
? Nhận xét các điểm A, B, C
? Ba điểm A, B, C không thẳng hàng khi nào
? Để vẽ ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng ta làm thế nào
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện vẽ bài 10 a, c
? Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng không ta làm thế nào
- Yêu cầu HS làm bài 8
Gọi 1 HS trả lời Các điểm A, D, C thuộc đường thẳng a
Ba điểm A, D, C thẳng hàng khi ba điểm đó cùng thuộc một đường thẳng
- Điểm A, C thuộc đường thẳng d, Điểm B không thuộc đường thẳng d
Khi ba điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng
- Vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ một đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó
- Vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ đường thẳng trước rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Ta dùng thước thẳng để gióng
- A, M, N thẳng hàng 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng
A, C, D thẳng hàng
A, B, C không thẳng hàng
Bài 10/SGK-106
a) M, N, P Thẳng hàng
c) T, Q, R không thẳng hàng
Bài 8/SGK-106
A, M, N thẳng hàng
Ngày soạn: 21/8/2012 Ngày giảng: 24/8/2012 Chương I: ĐOẠN THẲNG Tiết 1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng 2. Kỹ năng - Vẽ được điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng - Sử dụng ký hiệu điểm, đường thẳng, một cách thành thạo 3. Thái độ - Nghiêm túc, khoa học, ý thức cao II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ - HS: Thước thẳng III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Khởi động mở bài YC HS tìm hiểu nội dung chương I 3. Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu về điểm a. Mục tiêu: Vẽ được điểm, biết đặt tên điểm b. Thời gian: 5 ph c. Tiến hành: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - GV vẽ một điểm rồi đặt tên - GV giới thiệu cách đặt tên cho điểm + Một tên dùng cho1 điểm + Một điểm có nhiều tên - Yêu cầu HS quan sát H1; H2 cho biết có mấy điểm GV đưa ra quy ước, chú ý - HS quan sát - HS lắng nghe - HS quan sát H1; H2 H1: Có 3 phân biệt A, B, M H2: Có 2 trùnh nhau M, N - HS lắng nghe 1. Điểm . A - Dùng các chữ cái in hoa A, B, C đặt tên cho điểm - Mỗi tên chỉ dùng cho1 điểm - Một điểm có thể có nhiều tên . A . B . C Quy ước: Nói 2 điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt Chú ý: Bất kỳ hình nào cũng là một tập hợp điểm Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường thẳng a. Mục tiêu: Vẽ được đường thẳng, biết đặt tên cho đường thẳng b. Thời gian: 5 ph c. Tiến hành: ? Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng - GV giới thiệu cách đặt tên cho đường thẳng ? Khi kéo dài đường thẳng về hai phía nêu nhận xét - GV treo bảng phụ hình vẽ ? Trong hình vẽ trên có những điểm nào đường thẳng nào ? Điểm nào nằm trên điểm nào không nằm trên đường thẳng đã cho ? mỗi đường thẳng khác nhau có bao nhiêu điểm nằm trên nó Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng - HS lắng nghe ? Đường thẳng không giới hạn về hai phía - Điểm A, B, M, N - Đường thẳng: a - Điểm nằm trên đường thẳng a là A, M - Điểm không năm trên đường thẳng a là B, N - Mỗi đường thẳng có vô số điểm nằm trên nó 2. Đường thẳng - Biểu diễn đường thẳng dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng - Đặt tên: Dùng các chữ cái in thường a, b, c - Hai đường thẳng khác nhau có tên khác nhau Hoạt động 3: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng a. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng - Sử dụng ký hiệu điểm, đường thẳng, một cách thành thạo b. Thời gian: 15 ph c. Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát H4 - GV giới thiệu điểm thuộc đường thẳng - GV giới thiệu cách đọc - GV giới thiêu điểm không thuộc đường thẳng - GV giới thiệu cách đọc - HS quan sát và lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát và lắng nghe - HS lắng nghe 3. Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng a) Điểm thuộc đường thẳng - Điểm A thuộc đường thẳng d kí hiệu A d - Điểm A thuộc dt d - Đường thẳng d đi qua đ A - Đường thẳng d chứa điểm a b) Điểm không thuộc đường thẳng - Điểm B không thuộc đường thắng d kí hiệu B d IV. Củng cố - HDVN 1. Củng cố a. Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập b. Thời gian: 20 ph c. Tiến hành: - Yêu cầu HS làm ? - Gọi 1 HS làm bài tập 1/104 - Gọi 3 HS lên làm 3 ý của bài tập 3 - HS làm ? - 1 HS lên bảng làm bài tập 1 - 3 HS lên bảng làm ? a) C a E a b) C a E a c) 4. Luyện tập Bài 1/SGK-104 Bài 3/SGK-104 2. Hướng dẫn về nhà: 2 ph - Vẽ điểm đặt tên điểm, vẽ đường thẳng đặt tên đường thẳng - Làm bài tập: 4,5 (SGK - 236) - Hướng dẫn: dựa vào phần 3 Ngày soạn: 28/8/1012 Ngày giảng: 31/8/2012 Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. 2. Kỹ năng - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng - Biết dùng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa 3. Thái độ - Cẩn thận chính xác khi vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ bài 11 - HS: Chuẩn bị bài, SGK, III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (5 ph) HS1: Vẽ đường thẳng a, vẽ ba điểm A, B, C thuộc đường thẳng a HS2: Vẽ đường thẳng d, vẽ hai điểm S, T thuộc đường thẳng d, R không thuộc đường thẳng d 3. Các hoạt động Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng a. Mục tiêu: - Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng b. Thời gian: 15 phút c. Tiến hành: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát H.8a (SGK-105) ? Nhận xét các điểm A, D, C ? Ba điểm A, D, C thẳng hàng khi nào - Yêu cầu HS quan sát H.8b (SGK-105) ? Nhận xét các điểm A, B, C ? Ba điểm A, B, C không thẳng hàng khi nào ? Để vẽ ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng ta làm thế nào - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện vẽ bài 10 a, c ? Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng không ta làm thế nào - Yêu cầu HS làm bài 8 Gọi 1 HS trả lời Các điểm A, D, C thuộc đường thẳng a Ba điểm A, D, C thẳng hàng khi ba điểm đó cùng thuộc một đường thẳng - Điểm A, C thuộc đường thẳng d, Điểm B không thuộc đường thẳng d Khi ba điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng - Vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ một đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó - Vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ đường thẳng trước rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng - 2 HS lên bảng thực hiện - Ta dùng thước thẳng để gióng - A, M, N thẳng hàng 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng A, C, D thẳng hàng A, B, C không thẳng hàng Bài 10/SGK-106 a) M, N, P Thẳng hàng c) T, Q, R không thẳng hàng Bài 8/SGK-106 A, M, N thẳng hàng Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng a. Mục tiêu: - Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. - Biết dùng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa b. Thời gian: 10 phút c. Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát H.9 (SGK-106) - GV giới thiệu điểm nằm cùng phía điểm nằm khác phía ? Có bao nhiêu điểm nằm giữa điểm A và C ? Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm con lại - HS quan sát - HS lắng nghe GV giới thiệu Có một điểm duy nhất nằm giữa là điểm B Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điêm còn lại 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng *Nhận xét (SGK-106) IV. Củng cố-HDVN 1. Củng cố a. Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập b. Thời gian: 7 phút c. Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 11/ 107 - Gọi 1 HS lên bảng điềm - Yêu cầu HS làm bài 12/107 - HS đọc và xác định yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng điền - HS làm bài 12/107 3. Luyện tập Bài 11/SGK-107 R Cùng phía M, N R Bài 12/SGK-107 N M N, P 2. Hướng dẫn về nhà: 3 ph - Thế nào la ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng - Làm thế nào để vẽ được ba điểm thẳng hàng và không thẳng hàng - Làm bài tập 9,13,14 (SGK-106,107) Ngày soạn: 03/9/2012 Ngày giảng: 07/9/2012 Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được có một đường thẳng đi qua hai điểm - Biết cách đặt tên cho đoạn thẳng - Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đ.thẳng song song, đ.thẳng cắt nhau 2. Kỹ năng: Vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau 3. Thái độ: Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm II. Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, bảng phụ - HS: Thước thẳng III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) ? Nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. ? Làm bài tập 10b/SGK-106 3. Các hoạt động Hoạt động 1. Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng (5 p) a. Mục tiêu: - Hiểu được có một đường thẳng đi qua hai điểm - Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm b. Tiến hành HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - Cho điểm A hãy vẽ đường thẳng đi qua A ? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A - Cho điểm B khác điểm A vẽ đường thẳng đi qua A và B ? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B - Gọi 1 HS đọc nhận xét - Yêu cầu HS làm bài 15 - HĐ cá nhân vẽ đường thẳng đi qua điểm A Có vô số đường thẳng đi qua A - Vẽ được duy nhất một đường thẳng đi qua A và B - Làm bài tập 15 a) Đúng b) Đúng 1. Vẽ đường thẳng a) Vẽ đường thẳng b) Nhận xét: (SGK-108) Bài 15/SGK-109 a) Đúng b) Đúng Hoạt động 2. Tìm hiểu các cách đặt tên cho đường thẳng (7 p) a. Mục tiêu: Biết cách đặt tên cho đoạn thẳng b. Tiến hành - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát bảng phụ ? Có những cách nào dùng để đặt tên cho đường thẳng - Yêu cầu HS trả lời ? - HS đọc SGK và quan sát bảng phụ Có 3 Cách C1. Dùng hai chữ cái in hoa C2. Dùng một cữ cái in thường C3. Dùng hai chữ cái in thường - HS HĐ cá nhân Đường thẳng đi qua ba điểm A, B, C được gọi là: AB, BA, BC, CB, AC, CA 2. Tên đường thẳng + Dùng hai chữ cái in hoa + Dùng một cữ cái in thường + Dùng hai chữ cái in thường ? Hoạt động 3. Đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau (15 p) a. Mục tiêu: Vẽ được đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau b. Tiến hành - Yêu cầu HS quan sát H.18 ? Nhận xét gì về vị trí của hai đường thẳng - Yêu cầu HS quan sát H.19 ? Nhận xét gì về hai đường thẳng AB, AC - GV: Hai đường thẳng AB, AC cắt nhau - Yêu cầu HS quan sát H.20 ? Nhận xét gì về hai đường thẳng xy, zt - GV: Hai đường thẳng xy, zt là hai đường thẳng song song - Gọi HS đọc chú ý ? Tìm hình ảnh của hai đường thẳng song song, cắt nhau ? Hai đường thẳng sau có song song không - HS quan sát H.18 2 đường thẳng AB, CB trùng nhau - HS quan sát H.19 2 đường thẳng AB, AC có một điểm chung - HS quan sát H.20 2 đường thẳng xy, zt không có điểm chung Hai đường thẳng song song: 2 lề đường, 2 cạnh bàn Hai đường thẳng cắt nhau: 2 cạnh của ê ke Hai đường thẳng a, b không song song mà chúng cắt nhau vì đường thẳng không giới hạn về hai phía 3. Đường thẳng trung nhau, cắt nhau, song song AB, CB trùng nhau AB, AC cắt nhau xy, zt song song +/ Chú ý (SGK-109) IV. Củng cố-HDVN 1. Củng cố (10 p) Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức trên vào giải bài tập - Yêu cầu HS làm bài 16 - Gọi HS trả lời - Gọi HS đọc bài 17 - Yêu cầu HS lên bảng làm - Làm bài 16/109 - 1 HS đứng tại chỗ trả lời - Đọc bài 17 - 1 HS lên bảng làm 4. Luyện tập Bài 16/SGK-109 Bài 17/SGK-109 2. Hướng dẫn về nhà: (2 ph) - Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt - Với hai đường thẳng có những vị trí nào? Chỉ ra số giao điểm trong từng đt - Làm bài tập: 18, 20, 21(SGK-10 ... ên bảng thực hiện - HS quan sát và làm theo - HS làm phần ? 2. Vẽ trung điểm của một đoạn thẳng - Vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm - Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB 3 cm 6 cm ? IV. Củng cố - HDVN 1. Củng cố a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vào giải bài tập. b. Thời gian: 10 ph c. Đồ dùng: Thước, com pa - Yêu cầu HS làm bài 60/125 ? Bài tập cho biết gì ? Nêu cách giải bài tập 60 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. GV đánh giá và nhận xét - Yêu cầu HS làm bài 61 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện ? Hai tia Ox cà Ox' đối nhau phải thoả mãn điều kiện gì - GV chuẩn hóa kiến thức - HS làm bài tập 60 Biết: OA = 2 cm OB = 4 cm Yêu cầu: + A có nằm giữa O, B không + So sánh OA và OB + A có là trung điểm của OB không + Tính OB. + So sánh OA và AB - 1 HS lên bảng thực hiện, các HS cùng giải và nhận xét - HS làm bài 61 - 1 HS lên bảng thực hiện Hai tia Ox và Ox' đối nhau + Chung gốc O + Hai tia tạo thành một đường thẳng 3. Luyện tập Bài 60/125 a) Điểm A nằm giữa hai điểm O, B vì OA < OB b) OA + AB = OB => AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 cm => OA =OB c) A là trung điểm của OB vì OA =AB Bài 61/ 125 O là trung điểm của AB vì O nằm giữa A, B và OA = OB 2. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học thuộc khái niệm trung điểm của đoạn thẳng - Làm bài tập: 62, 63, 64, 65 (SGK - 126) - Ôn tập kiến thức của chương theo câu hỏi ôn tập. -Hướng dẫn bài tâp 63: + Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu và chỉ nếu ________________________________ Ngày soạn: 02/11/2012 Ngày giảng: 13/11/2012 Tiết 13: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng 2. Kỹ năng: - Biết vẽ trung điêm của một đoạn thẳng - Nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II. Đồ dùng: - GV: Thước thẳng, com pa. - HS: Thước thẳng, com pa. III. Tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì điểm M thỏa mãn điều kiện gì? - HS trả lời: M là trung điểm của AB AM + MB = AB AM = MB 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập. b. Thời gian: 40 phút c. Đồ dùng: Thước, bảng phụ trình bày sẵn nội dung cảu ví dụ HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - Yêu cầu HS làm bài 60/125 ? Bài tập cho biết gì ? Nêu cách giải bài tập 60 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. GV đánh giá và nhận xét - Yêu cầu HS làm bài 61 ? Hai tia Ox cà Ox' đối nhau phải thoả mãn điều kiện gì - GV chuẩn hóa kiến thức ? Điểm O có là trung điểm của AB không ? - Yêu cầu HS làm bài 62 ? O là trung điểm chung của CD và EF ta có hệ thức như thế nào - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Yêu cầu HS làm bài 65 - HS làm bài tập 60 Biết: OA = 2 cm OB = 4 cm Yêu cầu: + A có nằm giữa O, B không + So sánh OA và OB + A có là trung điểm của OB không + Tính OB. + So sánh OA và AB - HS làm bài 61 + Hai tia Ox và Ox' đối nhau + Chung gốc O + Hai tia tạo thành một đường thẳng + O là trung điểm của AB vì O nằm giữa A, B và OA = OB - HS làm bài 62 - HS cùng giải và nhận xét - 1 HS lên bảng thực hiện - HS làm bài 65 Bài 60/125 a) Điểm A nằm giữa hai điểm O, B vì OA < OB b) OA + AB = OB => AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 cm => OA =OB c) A là trung điểm của OB vì OA =AB Bài 61/ 125 Vậy: O là trung điểm của AB vì O nằm giữa A, B và OA = OB Bài tập 62/126 Bài 65/ 126 a) Điểm C là trung điểm của AB b) Điểm E không là trung điểm của CD IV. Củng cố-HDVN - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Học thuộc khái niệm trung điểm của đoạn thẳng - Làm bài tập: 62, 63, 64, 65 (SGK - 126) - Ôn tập kiến thức của chương theo câu hỏi ôn tập. - Hướng dẫn bài tâp 63: + Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng nếu và chỉ nếu AI+IB=AB và AI=IB Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày giảng: 22/11/2012 Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết) 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng,thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. - Bước đầu suy luận đơn giản. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II. Đồ dùng: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ - HS: Thước thẳng, com pa. III. Tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị câu hỏi ôn tập của HS 3. Các hoạt động Hoạt động 1. Đọc hình a. Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức thông qua việc đọc hình b. Thời gian: 10 phút c. Đồ dùng: Thước, bảng phụ trình bày sẵn nội dung cảu ví dụ HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng ? Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì - HS trả lời miệng I. Lý thuyết 1. Đọc hình H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 - Gọi HS trả lời - GV đánh giá, bổ sung H1: B a; Aa H2: A, B, C thẳng hàng H3: Có nhiều đường không thẳng đi qua A, B H4: a giao b tại điểm I H5: m // n H6: Ox, Ox' đối nhau H7: Vẽ AB nằm trên Ay H8: Đoạn thẳng AB H9: Điểm M nằm giữa hai điểm AB H10: Trung điểm O của đoạn thẳng AB Hoạt động 2: Điền vào ô trống - Trắc nghiệm đúng sai a. Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức thông qua việc giải bài tập TNKQ b. Thời gian: 10 phút c. Đồ dùng: Thước, bảng phụ trình bày sẵn nội dung cảu ví dụ a) Trong ba điểm thẳng hàng điểm nằm giữa hai điểm còn lại b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua c) Mỗi điểm trên đường thẳng là.. của hai tia đối nhau d) Nếu thì AM + MB = AB e) Nếu MA = MB = thì . - Gọi HS lên bảng điền - GV nhận xét và sửa sai a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B b) Nếu M là trung điểm của AB thì M cách đều A và B c) Trung đỉêm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B d) Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng f) Hai đường thẳng cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau g) Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song +Có một và chỉ một + Hai điểm A, B + Gốc + M nằm giữa A và B + M là trung điểm của AB - HS cùng điền và nhận xét a) S b) Đ c) S d) S e) Đ f) Đ g) S 2. Điền vào ô trống 3. Trắc nghiệm: Đúng, Sai Hoạt động 3. Bài tập vẽ hình, tính toán a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải các bài tập trong chương I b. Thời gian: 25 phút c. Đồ dùng: Thước, bảng phụ trình bày sẵn nội dung cảu ví dụ - Yêu cầu HS làm bài tập 2/127 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét - Yêu cầu HS làm bài 3 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và cho điểm - Gọi 1 HS đọc đề bài 6 ? Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ? M có nằm giữa A, B không, vì sao ? So sánh AM và MB em làm như thế nào ? Theo a) M nằm giữa A, B => đẳng thức nào - HS lên bảng làm 2 - HS lên bảng làm - 1 HS đọc đề bài 6 Biết: AB = 6 cm; AM = 3cm Tìm: a) M có nằm giữa A,B không b) SS AM và MB c) M có là trung điểm của đoạn thẳng Ab không - 1 HS lên bảng vẽ hình M có nằm giữa A,B vì AM < AB Tính AB => So sánh độ dài MA = MB 4. Bài tập Bài 2/127 Bài 3/127 Bài 6/127 a) M có nằm giữa A,B vì AM < AB b) Vì M nằm giữa A, B => AM + MB = AB => MB = 6 - 3 = 3 cm Vậy Am = MB = 3 cm c) M là trung điểm của AB vì M nằm giữa và cách đều A, B IV. Củng cố - Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại những kiến thức đã học ở chương I - Làm bài tập: 7,8 (AGK-127) - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. __________________________________________ Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày giảng: 27/11/2012 Tiết 15: KIỂM TRA CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết) 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng,thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. - Bước đầu suy luận đơn giản. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Ma trận đề, đề kiểm tra. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Cấpđộ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điểm, tia. - Nhận biết KH - XĐ đượcđiểm nằm giữa 2 điểm. - Vẽ được các điểm trên một tia. . Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 1 3,0 30% 4 4,5 45% 2. Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, khi nào thì AM + MB = AB ? Tính được độ dài của một đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,0 20% 1 2,0 20% 3. Trung điểm của đoạn thẳng. - Nhận ra ĐK để một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. Chỉ ra được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng Chỉ ra được đẳng thức đoạn thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 2,0 20% 1 1,0 10% 3 3,5 35% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 5,0 50% 2 4,0 40% 1 1,0 10% 8 10 100% ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM:(2 điểm ) 1. Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là: A. B. C. D. 2. Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 3. Số đường thẳng đi qua hai điểm P và Q là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. MI = IN B. C. IM + IN = MN D. MI + IN = MN và MI = IN II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Điểm M có nằm giữa O và N không ? Vì sao? Tính độ dài đoạn thẳng MN, so sánh OM và MN Điểm M có phải là trung điểm của ON không ? Vì sao ? Điểm D là trung điểm của MN, chứng tỏ rằng MN = 2MD ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Trả lời C B A D II/ TỰ LUẬN : Vẽ đúng hình O M N x 3 cm 6 cm a) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Vì trên tia Ox, OM < ON (3 cm < 6 cm) b) Ta có: OM + MN = ON MN = ON - OM MN = 6 cm - 3 cm MN = 3 cm Vậy OM = MN = 3 cm. c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON. Vì điểm M nằm giữa và cách đều O và N. (Vì OM + MN = ON và OM = MN) d) Ta có MD + DN = MN MD = DN Suy ra MD + MD = MN 2MD = MN 2 điểm 8 điểm (1,0 đ) (1,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (2,0đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức. III. Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Phát đề kiểm tra Hoạt động 2: Thu bài IV. HDVN - Về nhà ôn tập, tiết sau kiểm tra học kì 1
Tài liệu đính kèm: