I. Mục tiêu :
Kiến thức cơ bản :
– Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm
– Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm .
– Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng .
– Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
Thái độ :yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
_GV: thước thẳng và bảng phụ
– HS thước thẳng.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
– Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a.
– Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, Rb.
– BT 6 (sgk: 105).
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
HĐ 1 : (15 phút)
Gv giới thiệu H.8 (sgk) .
– Trình bày cách vẽ 3 điểm thẳng hàng .
– Gv : Khi nào 3 điểm thẳng hàng ?
– Khi nào 3 điểm không thẳng hàng ?
Gv : Kiểm tra với bt 8( sgk :106).
Hs : Xem H.8 ( sgk) và trả lời các câu hỏi .
Hs: Làm bt 10 a, 10c ( sgk : tr :106).
I . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ?
– Khi ba điểm A,C,D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
– Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng.
Tuần:1 TCT : 1 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 1 : ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG Mục tiêu : Kiến thức :_ HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. _ Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng. Kỹ năng : _ Biết vẽ điểm , đường thẳng. – Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. – Biết ký hiệu điểm, đường thẳng. – Biết sử dụng ký hiệu : Chuẩn bị : –GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ. _ HS: Thứơc thẳng. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ 1 : (10 phút) Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng . –Gv : Giới thiệu 2 điểm phân biệt, trùng nhau. -Gv : giới thiệu quy ước –Hình là tập hợp điểm. –Hs : Vẽ hình và đọc tên một số điểm . Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm . I . Điểm: – Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . – Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C để đặt tên cho điểm . Vd : . A . B . M – Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm cũng là một hình . HĐ2 : (15phút) Gv nêu hình ảnh của đường thẳng . Gv : hãy tìm hình ảnh của đường thẳng trong thực tế ? Gv : thông báo : – Đường thẳng là tập hợp điểm . – Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Hs : Quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng . – Xác định hình ảnh của đường thẳng trong thực tế lớp học. – Vẽ đường thẳng khác và đặt tên . II . Đường thẳng : – Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng cho ta hình ảnh của đường thẳng . – Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía . – Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c m,p .để đặt tên cho đường thẳng . HĐ 3: (7 phút) Giới thiệu các cách nói khác nhau với hình ảnh cho trước . – Với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng. Gv :Kiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu. _ Gv: yêu cầu HS làm bài tập ? (SGK) Hs : Quan sát H.4 ( sgk ) . Hs : Đọc tên đường thẳng , cách viết tên đường thẳng, cách vẽ ( diễn đạt bằng lời và ghi dạng k/h). – Làm bài tập ? III . Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng : – Điểm A thuộc đường thẳng d và K/h : A d, còn gọi : điểm A nằm trên d , hoặc đường thẳng d đi qua A hoặc đường thẳng d chứa điểm A . –Tương tự với điểm B không thuộc d. Củng cố : (10 phút) – BT 1 ( SGK : tr 104) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng . – BT 3 ( SGK : tr 104) : Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc đường thẳng ). – Sử dụng các k/h :. – BT 4 ( SGK: tr 104) : Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng . – BT 7 ( SGK : tr 104) : Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng . Hướng dẫn học ở nhà : (3 phút) – Học lý thuyết như phần ghi tập + SGK _ Biết vẽ điểm, đường thẳng và biết đặt tên. – Làm các bài tập 2,5,6 (SGK) . _ Chuẩn bị bài mới: Ba điểm thẳng hàng. Rút kinh nghiệm Tuần: 2 TCT : 2 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Mục tiêu : Kiến thức cơ bản : – Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm – Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm . – Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng . – Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. Thái độ :yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị : _GV: thước thẳng và bảng phụ – HS thước thẳng. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : (5 phút) – Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a. – Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, Rb. – BT 6 (sgk: 105). Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ 1 : (15 phút) Gv giới thiệu H.8 (sgk) . – Trình bày cách vẽ 3 điểm thẳng hàng . – Gv : Khi nào 3 điểm thẳng hàng ? – Khi nào 3 điểm không thẳng hàng ? Gv : Kiểm tra với bt 8( sgk :106). Hs : Xem H.8 ( sgk) và trả lời các câu hỏi . Hs: Làm bt 10 a, 10c ( sgk : tr :106). I . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? – Khi ba điểm A,C,D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. – Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng. HĐ 2 :(10 phút) Gv giới thiệu H.9 – Rèn luyện các cách đọc với thuật ngữ, cùng phía, khác phía,điểm nằm giữa 2 điểm . Gv: Củng cố qua BT 9,11 ( sgk :106,107) Hs : Xem H.9 (sgk) . Đọc cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng. Hs : Vẽ 3 điểm thẳng hàng sao cho A nằm giữa B và C . Suy ra nhận xét điểm giữa . II . Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng : Trong 3 điểm thẳng , có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại . Củng cố : (12 phút) – Vẽ 3 điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P ( chú ý có hai trường hợp vẽ hình ). – Tương tự với bt 10( sgk :106). – Bài tập 12 ( sgk: 107) . Kiểm tra từ hình vẽ , suy ra cách đọc . Hướng dẫn học ở nhà : (3 phút) – Học bài theo phần ghi tập . – Làm bài tập 13,14, phần bài 12 ( sgk : 107). Rút kinh nghiệm Tuần: 3 TCT : 3 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 3 : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Mục tiêu : – Kiếi thức cơ bản : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. – Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . – Rèn luyện tư duy : biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. Thái độ : Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A,B. Chuẩn bị : – Sgk, thước, bảng phụ. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: (8 phút) – Vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. – Xác định điểm nằm giữa và kết luận với các điểm còn lại. – Kiểm tra điểm thẳng hàng qua hình vẽ. Dạy bài mới : (25 phút) Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1 : Gv chọn một điểm A bất kỳ . – Thêm một điểm BA, suy ra vẽ đường thẳng AB hay BA. –Có bao nhiêu đường như thế ? –Hs : Vẽ đường thẳng đi qua A, vẽ được bao nhiêu đường như thế. Hs : Vẽ đường thẳng AB. – Xác định số đường thẳng vẽ được. – Làm BT 15 (sgk: tr 109). I. Vẽ đường thẳng: – Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. HĐ2 : Gv củng cố cách đặt tên đường thẳng đã học và giới thiệu cách còn lại. Hs : Đặt tên đường thẳng vừa vẽ theo các cách gv chỉ ra . – Làm ? sgk. Hs : Nhận xét điểm khác nhau của H.19 và H.20 (sgk). II. Tên đường thẳng : Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng. Ví dụ: –Đường thẳng a : -Đường thẳng AB hay BA. -Đường thẳng xy : HĐ3 : Sau nhận xét của hs giáo viên giới thiệu 2 đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song . – Gv phân biệt hai đường thẳng trùng nhau và hai đường thẳng phân biệt. Hs : Vẽ hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung và không có điểm chung nào . – Suy ra nhận xét. III. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song : 1. Hai đường thẳng cắt nhau: ( H.19) – Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một và chỉ một điểm chung. 2. Hai đường thẳng song song:(H.20) –Hai đường thẳng song song ( trong mp) là hai đường thẳng không có điểm chung. 3. Hai đường thẳng trùng nhau: – Là hai đường thẳng có quá 1 điểm chung . * Chú ý : sgk. Củng cố: (10 phút) – Tại sao hai điểm luôn thẳng hàng ?(BT 16 :sgk). – Cách kiểm tra 3 điểm thẳng hàng, BT 17;19 (sgk: tr 109). Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) – Học lý thuyết theo phần ghi tập . – Làm các bài tập 16;20;21 (sgk), chuẩn bị dụng cụ cho bài 4 ‘ Thực hành trồng cây thẳng hàng ‘ như sgk yêu cầu. Rút kinh nghiệm Tuần: 4 TCT : 4 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 4 : Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG Mục tiêu : – Hs biết trồng cây hoặc các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm thẳng hàng. Chuẩn bị : – Gv : Ba cọc tiêu, 1 dây dọi , 1 búa đóng cọc. – Hs : chuẩn bị theo nhóm như sgk yêu cầu. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: (7 phút) – Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ? – Cho hình vẽ xác định điểm nằm giữa 2 điểm còn lại? Dạy bài mới : (35 phút) Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ 1 : Gv thông báo nhiệm vụ của tiết thực hành. HĐ2 : Gv hướng dẫn công dụng của từng dụng cụ . HĐ3 : Hướng dẫn cách thực hành theo yêu cầu tiết học . Chú ý hs cách ngắm thẳng hàng. GV quan sát các nhóm thực hành nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết. – Hs xác định nhiệm vụ phải thực hiện và ghi vào tập . Hs : Tìm hiểu các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành . Chú ý tác dụng của dây dội. Hs : Trình bày lại các bước như gv hướng dẫn và tiến hành thực hiện theo nhóm. HS thực hành như sự hướng dẫn của GV. I. Nhiệm vụ : a/ Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B. b/ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường . II. Chuẩn bị : III. Hướng dẫn cách làm: – Tương tự ba bước trong sgk. IV. Học sinh thực hành theo nhóm: Củng cố: (5 phút) – Gv nhận xét, đánh giá kết quả thực hành . – Ứng dụng của tính chất ba điểm thẳng hàng trong xếp hàng. Hướng dẫn học ở nhà : (3 phút) _ HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ chuẩn bị vào giờ học sau – Chuẩn bị bài 5 ‘ Tia’ Rút kinh nghiệm Tuần: 5 TCT : 5 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 5 : TIA Mục tiêu : – Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau . –Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. – Biết vẽ tia. – Biết phân loại hai tia chung gốc . – Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học . Chuẩn bị : –Gv : Sgk, thước thẳng, bang phụ. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1 : (15 p ... Nhận xét: Mỗi góc có một số đo. Số đo góc bẹt bằng 180o Số đo của mỗi góc không vượt quá 180o ?1 H.11: 60o H.12: 55o II) So sánh hai góc: x u O y v I xOy = uIv p s O t I q sOt > qIp hay pIq < sOt ?2 III) Góc vuông, góc nhọn, góc tù : x O y Góc tù 90o < < 180o Bài 14 SGK/ 79: Góc vuông: 1; 5 Góc nhọn: 6; 3 Góc tù: 4 Góc bẹt: 2 Rút kinh nghiệm: Tuần: 23 Tiết: 19 - Ngày soạn: - Ngày dạy: KHI NÀO THÌ ? I) MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản : + Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì + = ? . + Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. Kĩ năng cơ bản : + Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. + Biết cộng số đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại. Thái độ : vẽ hình, đo cẩn thận , chính xác. II) CHUẨN BỊ : Thầy : giáo án, SGK, bảng phụ H.23 SGK/ 81; H.31 SGK/ 83 Trò : ở Tiết 19 III) NỘI DUNG BÀI DẠY : 1. Kiểm tra bài cũ :(7’ ) Vẽ góc xOz, tia Oy nằm trong góc đó. Kể tên và đo các góc. Sau đó Gv yêu cầu: so sánh + và ? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: (15’ ) -G: treo Hình 23 ( a, b) SGK/ 81 ?1 à yêu cầu hai HS lên bảng đo các góc theo hướng dẫn + Hs ở dưới lớp đo trong SGK. -G: kiểm tra việc đo của HS ?1 -G: nhận xét -G: qua và phần KTBC khi nào thì + = ? +H: khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz -G: ngược lại, nếu có + = thì ta có tia nào nằm giữa hai tia nào ? + H: khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz -G: nhận xét và nêu nhận xét trong SGK/ 81 -G: gọi 4 HS lần lượt nêu lại nhận xét ? * cho Hs quan sát H.25 SGK/ 82 GV vẽ hình lên bảng - G: để tính góc BOC ta làm sao ? Gời ý : tia OA nằm giữa tia OB và OC ta có điều gì ? ( + = ) à = ? -G: gọi HS lên bảng tính ? +H: trình bày bảng . -G: nhận xét à yêu cầu Hs tự đo các góc trong H.25 SGK/ 82 để kiểm tra lại Hoạt động 2: (11’) -G: cho HS hoạt động nhóm nghiên cứu mục 2 SGK/ 81 Sau 3’ , yêu cầu các nhóm lần lượt nêu thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù ? +H: các nhóm lần lượt phát biểu -G: hãy quan sát các H.23 và H.24 và cho biềt đâu là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù ? +H: Hai góc kề bù : H.24b Hai góc phụ nhau: H.23a Hai góc bù nhau: H.24b Hai góc kề nhau: H.23, 24 -G: nhận xét -G: hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu độ? +H: 180o -G: nhận xét Hoạt động 3: (10’) Củng cố -G: vẽ H.26 SGK/ 82 ( bài 19 ) -G: hai góc và kề bù. Vậy + = ? +H: 180o -G: gọi HS tính ? +H: = 60o -G: nhận xét -G: treo bảng phụ H.31 SGK/ 83 -G: các góc , có mối quan hệ như thế nào ? +H: hai góc kề bù à yêu cầu HS tính ? à tính ? -G: gọi HS lên bảng trình bày ? - G: nhận xét và hướng dẫn HS trình bày lại ( nếu cần ) - Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’ ) Học bài . Tập lại vẽ hình . Làm bài 20; 21; 22 SGK/ 82. GV hướng dẫn HS làm bài . Đọc trước bài mới SGK/ 83 I) Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ? ?1 = 54o = 36o = 90o + = = 30o = 70o xOz = 100o + = Nhận xét: SGK/ 81 Bài 25 SGK/ 82 = 77o II) Hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù : SGK/ 81 Bài 19 SGK/ 82 y 120o x O z yOy’ = 60o Bài 23 SGK/ 83 Hai góc và kề bù nên: + = 180o à = 147o Do tia AQ nằm giữa góc Nên + = à= 89o Rút kinh nghiệm: Tuần: 24 Tiết: 20 - Ngày soạn: - Ngày dạy: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I) MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho = mo ( 0o < mo < 180o ). Kĩ năng cơ bản: biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. II) CHUẨN BỊ : Thầy : giáo án, SGK , thước đo góc Trò : ở Tiết 19 III) NỘI DUNG BÀI DẠY : 1) Kiểm tra bài cũ (7’ ) Khi nào thì + = ? Làm bài 20 SGK/ 82 ĐVĐ: ta đã học vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài . Vậy vẽ góc cho biết số đo có giống như vậy không ? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: (15’ ) -G: nêu VD1 SGK/ 83: vẽ góx xOy sao cho = 40o. -G: hướng dẫn HS vẽ theo SGk/ 83 + Vẽ tia Ox + Đặt tâm thứơc trùng với gốc O và tia Ox qua vạch 0 của thước + kẻ tia Oy qua vạch 40 của thước . HS tự vẽ vào tập theo hướng dẫn của giáo viên Sau đó gọi 1 HS lên bảng vẽ hình khác -GV quan sát và hướng dẫn các HS khác vẽ -G: nhận xét -G: trên nửa mp Ox ta vẽ được bao nhiêu tia Oy sao cho = 40o ? +H: duy nhất một tia Oy sao cho= 40o -G: nêu nhận xét SGk/ 83 -G: nêu VD2: Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 30o -G: để vẽ góc ABC ta vẽ như thế nào ? +H: vẽ tia BC vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o -G: nhận xét và gọi HS lên bảng vẽ ABC = 300 -GV hướng dẫn HS ( nếu cần ) -G: nhận xét Hoạt động 2: (10’) -G: nêu VD3 SGK/ 84 -G: gọi Hs đọc to VD3 -G: yêu cầu HS lên bảng vẽ góc xOy = 30o +H: vẽ hình , HS tự vẽ vào tập -G: nhận xét -G: gọi HS khác vẽ góc xOz = 45o GV quan sát hướng dẫn HS ( nếu cần ) -G: nhận xét -G: qua hình vẽ ta thấy tia nào nằm giữa tia nào ? Vì sao ? + H: tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz vì 30o < 45o -G: nêu nhận xét SGK/ 84 -G: gọi 3 HS nhắc lại nhận xét ? Hoạt động 3: (11’) Củng cố -G: nêu bài 26 SGK/ 84 -G: vẽ 4 đoạn thẳng lên bảng à yêu cầu 4 HS lên bảng vẽ các góc ? + 4 HS trình bày bảng Lưu ý HS đỉnh của góc GV quan sát hướng dẫn những HS vẽ hình yếu -G: nhận xét -G: gọi HS lên bảng vẽ hình bài 27 SGK/ 85 - G: nhận xét -G: hãy tính góc BOC ? GV hướng dẫn HS trình bày bảng -G: nhận xét - Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’ ) Học bài . Tập vẽ lại các góc khi biết số đo. Xem và làm lại các bài tập. Làm bài 24, 25, 28, 29 SGK/ 84+85 GV hướng dẫn HS làm bài . Đọc trước bài mới SGK/ 85 I) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: VD1: SGK/83 0o 40o 0o = 40o Nhận xét: Trên nửa mp cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ ta cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = mo II) Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng: VD3: SGK/ 84 Nhận xét: xOy = no, xOz = mo , vì mo < no nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz . Bài 27 SGK/ 85 Vì < Þ tia OB nằm giữa tia OA và OC Þ + = Þ 55o + = 145o Þ = 145o – 55o = 90o Rút kinh nghiệm: Tuần: 25 Tiết: 21 - Ngày soạn: - Ngày dạy: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I) MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản : Hiểu được tia phân giác của góc là gì ? Hiểu đường phân giác của góc là gì ? Kĩ năng cơ bản : biết vẽ tia phân giác của góc Thái độ cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II) CHUẨN BỊ : Thầy : giáo án, SGK , thước, compa, giấy phẳng. Trò : như hướng dẫn ở Tiết 20 III) NỘI DUNG BÀI DẠY : 1. Kiểm tra bài cũ :(5’) Cho tia Ox, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho : . a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b) Tính , so sánh và ĐVĐ: tia Oz chia góc xOy thành hai góc bằng nhau. Vậy tia Oz có tên gọi là gì ? và nó có tính chất gì ? Đó là nội dung của bài học hôm nay . 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: (17’) - G: ở phần KTBC , tia Oz gọi là tia phân giác của góc xOy. Vậy tia phân giác của một góc là tia như thế nào ? + H: phát biểu - G: nhận xét và nêu tia phân giác theo SGK/ 85 - G: gọi HS nêu lại định nghĩa ? - G: nêu bài 30 SGK/ 87 - G: gọi một HS lên bảng vẽ hình ? - G: tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? +H: có vì ÐxOt < ÐxOy à yêu cầu HS tính góc tOy ? + HS trình bày bảng -G: tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? +H: có - G: nhận xét - G: khắc sâu tia phân giác của một góc Hoạt động 2: (18’) - G: nêu Vd trong SGK/ 85 - G: tia Oz là tia phân giác của góc xOy ta có điều gì ? +H: ÐxOz = ÐzOy - G: tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy ta có điều gì ? +H: ÐxOz + ÐzOy = ÐxOy à ÐxOz = ? - G: yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ? GV hướng dẫn HS vẽ hình - G: nêu lại cách vẽ tia phân giác cảu một góc - G: yêu cầu mỗi Hs lấy tờ giấy phẳng và giáo viên hướng dẫn Hs gấp giấy theo SGK/ 86 + HS thực hành theo hướng dẫn của giáo viên - G: hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt ? à góc bẹt có mấy tia phân giác ? +H: góc bẹt có hai tia phân giác - G: nêu nhận xét SGK/ 86 -G: nêu bài 31 SGK/ 87 à 2 Hs lên bảng vẽ hình ? GV quan sát hướng dẫn HS -G: nhận xét Hoạt động 3: (3’) - G: trở lại tia Oz là tia phân giác của góc xOy à vẽ và giới thiệu đường phân giác zz’ của góc xOy - G: vậy đường phân giác của một góc là gì ? +H: là đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. Hoạt động 4: Củng cố Đã củng cố từng phần Hoạt động 5: Về nhà (2’) Học bài . Nắm vững tia, đường phân giác của một góc và cách vẽ . Làm bài 32, 33, 34 SGK/ 87 GV hướng dẫn HS làm bài . I) Tia phân giác của một góc là gì ? y z O x Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Bài 30 SGK/ 87 y t O x a) tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy. b) ÐtOy = 25o c) tia Ot có là tia phân giác của góc xOy vì tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy và ÐtOy = ÐxOt II) Cách vẽ tia phân giác của một góc : VD: vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 64o Giải Ta có : ÐxOz = ÐzOy Mà ÐxOz + ÐzOy = ÐxOy = 64o Suy ra ÐxOz = 32o Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho ÐxOz = 32o y z O x * Nhận xét : mỗi góc ( không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác. ? t O x y t’ Bài 31 SGK/ 87 y z O x III) Chú ý: y O z z’ x zz’ là đường phân giác của góc xOy. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: