Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2006-2007 - Phạm Thị Thúy

Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2006-2007 - Phạm Thị Thúy

I) Mục tiêu:

-Hs nắm được khái niệm 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, tính chất điểm nằm giữa 2 điểm

-Hs biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng

-Sử dụng tốt các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa

II) Chuẩn bị:

Gv: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi, nội dung củng cố, bảng phụ có ghi sẵn kiểm tra củng cố

III) Lên lớp

Hoạt động của Thầy

Hđ1 : Kiểm tra bài cũ (5´)

? Vẽ đường thẳng a, vẽ A a,

 C a; D a

? Vẽ đường thẳng b, vẽ A b

C b; B b

Gv gọi hs trình bày

Gv : từ hình vẽ giới thiệu bài

Ha: 3 điểm A, D, C thẳng hàng

Hb: 3 điểm A,D, C không thẳng

hàng

Hđ2:

Khái niệm 3 điểm thẳng hàng

(15´)

a) Gv : cho hs qs hình 8

? Khi nào thì 3 điểm thẳng

hàng

?Khi nào thi 3 điểm không

thẳng hàng

b) Gv kết luận:

? Vậy những điểm thẳng khi nào

Củng cố:

a) BàI 10a

? Muốn vẽ 3 điểm không

thẳng hàng ta làm như thế

nào?

b)BàI 10c

c) Làm bài tập 8 sgk

d) Bảng phụ nội dung củng

cố

3 điểm A, B, C có thẳng hàng?

Hđ3(10´)

Điểm nằm giữa 2 điểm

a) Gv: Gv vẽ hình

. . .

 A C B

? Cho hs quan sát

Gv: giới thiệu cách đọc

b) Củng cố

Gv đưa ra bảng phụ

? Điểm nào nằm giữa

? Điểm nào cùng phía với

điểm M, D

. . .

 M P H

. . .

 D E F

Hoạt động 4

Củng cố (12´)

Hoạt động 5

Dặn dò

Hoạt động của trò

2 hs lên bảng làm

Hs dưới lớp cùng làm

? Hs nhận xét và đánh giá

Hs1: 3 điểm A, D, C thẳng

hàng khi chúng cùng thuộc1

đường thẳng

Hs2: 3 điểm A, B, C không

thẳng hàng khi chúng không

cùng thuộc 1 đường thẳng

nào

Hs: trả lời

Hs: qs h9

Theo dõi

Hs: làm bài tập

Nhóm1: làm câu 1,3

Nhóm2: làm câu 2,3

Hs: cử đại diện trình bày

Hs: nhận xét, đánh giá

Hs đọc nhận xét sgk

 -106

Hs: làm bài tập bài 11

Hs: làm bài tập

Hs: trình bày

 Đánh giá, nhận xét

Ghi bảng

1)Thế nào là 3 điểm thẳng

hàng

a . A

 . C

 . D

A, C, D a

ta nói chúng thẳng hàng

b . A

 . B

 . C

A, B, C không cùng thuộc b

ta nói chúng không thẳng

 hàng

Củng cố

Bài 10 a,c

Bài 8/sgk

2) Quan hệ giữa 3 điểm

thẳng hàng

 . . .

 A C B

* 2 điểm B,C nằm cùng

phía với A

-2 điểm A, C nằm cùng

phía với B

*2 điểm A,B nằm khác

phía với C

- Điểm C nằm giữa A và B

Củng cố bài11

* Nhận xét sgk-106

3) Luyện tập

Bài 9-106

Bài 12-106

4) Bài tập về nhà

-HBài SGK

 Làm bài tập 13-14 sgk

Làm bài tập 6, 7, 8, 13

Sách bài tập

 

doc 65 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2006-2007 - Phạm Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục và đào tạo Huyện Trực Ninh
Trường THCS Thị Trấn Cổ Lễ
Học kì I
Trường: THCS Thị Trấn Cổ Lễ
Năm học 2006 – 2007
Tuần I
Ngày soạn:	
Ngày dạy: 
Chương I: Đoạn thẳng
Tiết1: Điểm. Đường thẳng 
I)Mục tiêu:
- HS hiểu điểm là gì? đường thẳng là gì? hiểu quan hệ điểm đt
HS biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên cho điểm, đường thẳng biết ký hiệu điểm, đường thẳng 
Biết sử dụng các ký hiệu 
II) Chuẩn bị 
GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi bảng tóm tắt 
Nội dung vẽ h1
HS : Thước thẳng, bút chì
III) Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Điểm (10')
GV cho HS quan sát H1 sgk giới thiệu các điểm và tên các điểm H1 cách vẽ các điểm
GV: dùng bảng phụ 
.C .D
.E
 -Hãy chỉ ra điểm D? 
 Em hãy đặt tên cho những điểm còn lại?
GV cho HS quan sát h3.Đọc tên các điểm 
GV thông báo 
2 điểm phân biệt: là 2 điểm không trùng nhau 
Bất cứ hình nào cũng là t.h.đ²
1 điểm nào cũng là 1 hình hình đó là hình đơn giản nhất 
Củng cố
Vẽ 1đ và đặt tên cho điểm đó
Hoạt động 2
Đường thẳng(15')
Gv đưa ra 1 số hình ảnh đường thẳng T
? lấy ví dụ về hình ảnh đường thẳng?
b) Qsát h3
gv: gt các đường, cách đặt tên, cách viết cách vẽ
c)Gv đưa ra bảng phụ 
 a
 b
? Em đọc tên 
? Em đặt tên
GV: thông báo :
Đường thẳng là 1 t.h đ²
Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía
Vẽ đường thẳng bằng 1 vạch thẳng khi vẽ, đọc tên cần tưởng tượng vạch thẳng kéo dài mãi về hai phía
Củng cố: Bài 1
Hoạt động 3(7´) 
Điểm và đường thẳng 
GV cho hs quan sát h4
GV giới thiệu cách giới thiệu mối quan hệ giữa các đ²
Gt: cách viết, ký hiệu
 A d
B d
 b) Củng cố:
Vẽ hình 5 vào vở
HS trả lời câu hỏi a,b,c
Gv thông báo 
1 đường thẳng có thể có điểm thuộc đường thẳng không thuộc đường thẳng
Hoạt động 4 (5´)
Tóm tắt kiểm tra (5´)
Gv đưa bảng phụ 
 Hoạt động 5 :(6´)
Gv cho hs làm bài tập: 3, 5, 4, 7 sgk
 Hoạt động 6:(2´)
Hướng dẫn về nhà
HS: nghe 
 Qs h1
HS qs trả lời câu hỏi 
HS: đặt tên :điểm M
 điểmN
HS: đọc 
 Điểm A; C
HS lên bảng thực hiện 
HS dưới lớp làm, nx 
đánh giá
Hs theo dõi HS:lấy VD Quan sát h.3
Hs đọc tên?
Đặt tên?
Hs làm theo nhóm cử đại diện báo cáo
Hs: nhận xét -đánh giá
Hs: vẽ hình 
 Viết ký hiệu 
A d
B d
Hs theo dõi 
Hs suy nghĩ điền vào ô trống
Điểm: dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh của điểm 
Người ta dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm : A:B: C..
Củng cố
 2, Đường thẳng
-Nét vạch bằng chì theo cạnh thước,nét bảnglà hình ảnh của đường thẳng
Người ta dùng các chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng 
VD: a, b, c
Củng cố bài1
3) Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng
 . B
d . A
Điểm A thuộc đường thẳng 
KH: A d
Điểm B không thuộc đường thẳng 
KH: B d
* Củng cố
Tuần 2 
Ngày soạn: 7 / 9
Ngày dạy: 13 / 9
Tiết 2 : Ba điểm thẳng hàng
Mục tiêu:
-Hs nắm được khái niệm 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, tính chất điểm nằm giữa 2 điểm
-Hs biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng
-Sử dụng tốt các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa
Chuẩn bị:
Gv: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi, nội dung củng cố, bảng phụ có ghi sẵn kiểm tra củng cố
III) Lên lớp	
Hoạt động của Thầy
Hđ1 : Kiểm tra bài cũ (5´)
? Vẽ đường thẳng a, vẽ A a,
 C a; D a
? Vẽ đường thẳng b, vẽ A b
C b; B b
Gv gọi hs trình bày
Gv : từ hình vẽ giới thiệu bài 
Ha: 3 điểm A, D, C thẳng hàng
Hb: 3 điểm A,D, C không thẳng 
hàng
Hđ2:
Khái niệm 3 điểm thẳng hàng 
(15´)
Gv : cho hs qs hình 8
? Khi nào thì 3 điểm thẳng 
hàng
?Khi nào thi 3 điểm không 
thẳng hàng
Gv kết luận:
? Vậy những điểm thẳng khi nào
Củng cố: 
a) BàI 10a
? Muốn vẽ 3 điểm không 
thẳng hàng ta làm như thế 
nào?
b)BàI 10c
Làm bài tập 8 sgk
Bảng phụ nội dung củng 
cố
3 điểm A, B, C có thẳng hàng?
Hđ3(10´)
Điểm nằm giữa 2 điểm 
Gv: Gv vẽ hình
. . .
 A C B
? Cho hs quan sát
Gv: giới thiệu cách đọc 
Củng cố
Gv đưa ra bảng phụ 
? Điểm nào nằm giữa
? Điểm nào cùng phía với 
điểm M, D
. . .
 M P H
. . .
 D E F
Hoạt động 4
Củng cố (12´)
Hoạt động 5
Dặn dò
Hoạt động của trò
2 hs lên bảng làm
Hs dưới lớp cùng làm
? Hs nhận xét và đánh giá
Hs1: 3 điểm A, D, C thẳng 
hàng khi chúng cùng thuộc1
đường thẳng 
Hs2: 3 điểm A, B, C không 
thẳng hàng khi chúng không 
cùng thuộc 1 đường thẳng 
nào
Hs: trả lời
Hs: qs h9
Theo dõi
Hs: làm bài tập
Nhóm1: làm câu 1,3
Nhóm2: làm câu 2,3
Hs: cử đại diện trình bày
Hs: nhận xét, đánh giá
Hs đọc nhận xét sgk
 -106
Hs: làm bài tập bài 11
Hs: làm bài tập
Hs: trình bày
 Đánh giá, nhận xét
Ghi bảng
1)Thế nào là 3 điểm thẳng 
hàng
a . A 
 . C 
 . D
A, C, D a
ta nói chúng thẳng hàng
b . A 
 . B 
 . C
A, B, C không cùng thuộc b
ta nói chúng không thẳng
 hàng
Củng cố
Bài 10 a,c
Bài 8/sgk
Quan hệ giữa 3 điểm 
thẳng hàng
 . . .
 A C B
* 2 điểm B,C nằm cùng 
phía với A
-2 điểm A, C nằm cùng 
phía với B
*2 điểm A,B nằm khác 
phía với C
- Điểm C nằm giữa A và B
Củng cố bài11
* Nhận xét sgk-106
Luyện tập
Bài 9-106
Bài 12-106
Bài tập về nhà
-HBài SGK
 Làm bài tập 13-14 sgk
Làm bài tập 6, 7, 8, 13 
Sách bài tập
Tuần 3
Ngày soạn : 18 / 9 
Ngày dạy: 20 / 9
Đường thẳng đi qua 2 điểm
I)Mục tiêu:
-Hs nắm chắc t/c :có 1 và và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt cho trước nắm được các khái niệm 2 đường //, X, trùng nhau
-Biết vẽ đường thẳng đI qua 2 điểm
-Biết đựoc vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng
II)Chuẩn bị
Gv: thước thẳng phấn màu bảng phụ ghi các nội dung củng cố
Kẻ bảng vị trí tương đối của 2 đường trên mặt phẳng
Hs: thước bút chì 
III)Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hđ 1: Kiểm tra bài cũ
Thế nào là 3 điểm không thẳng hàng?
Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
Chữa bàI tập 13
Hđ 2: ( 10´)
Vẽ đường thẳng 
a)Gv: giới thiệu cách vẽ theo 2 bước
Gv: vẽ mẫu 
b)Gv củng cố ( bảng phụ) 
- Cho điểm A vẽ đường thẳng đI qua A vẽ được mấy đường thẳng ?
-Cho thêm điểm B. Vẽ đường thẳng đi qua A,B
Vẽ được mấy đường thẳng?
Gv: chốt lại nhận xét sgk
Cho hs làm bài 15
Hđ3: 
Tên đường thẳng .
Em cho biết cách đặt tên cho đường thẳng?
Gv: gt thêm 3 cách đặt tên như sgk
Củng cố gv cho hs làm theo nhóm 
Nêu tên các đường thẳng trên các hình vẽ sau:
 B.
 A.
 .C
x y
a 
Hđ 4:(12´)
Vị trí tương đối của 2 đường thẳng
a)Từ bài tập củng cố gv giải thích h.a, h.b, h.c lần lượt là các đường ntn?
Hs nghiên cứu theo nhóm cử đại diện trình bày 
-2 đường thẳng trùng nhau có đặc điểm gì ?
- 2 đường thẳng X có đặc điểm gì ?
-2 đường thẳng // có đặc điểm gì ?
Gv:đưa ra chú ý sgk
Củng cố: Gv dùng bảng phụ có kẻ bảng
Vị trí tương đối 2 đường thẳng để củng cố kiểm tra 
Hđ 5: 
Kiến thức bổ xung (3´) 
a)2 đường thẳng X thì giao điểm có thể nằm ngoài trang giấy
b)Vẽ 2 đường thẳng
// bằng 2 lề của thước kẻ or các dòng kẻ trang vở 
Hđ 7: hdẫn về nhà bài tập về nhà
 BàI 15 đến bài 21 sgk
 BàI 14 đến bài 22 sbt
2 Hs lên bảng
Hs nhận xét đánh giá
Hs vẽ hình
Hs làm bài
Nhóm 1: câu hỏi 1
Nhóm 2: câu hỏi 2
Cử đại diện trình bày
Hs đọc nhận xét sgk
Hs làm bàI tập 15 sgk
Hs dùng chữ cái in thường 
Hs chia thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
Hs chia thành 3 nhóm nghiên cứu cử đại diện trả lời
Ha: 2 đường thẳng AB trùng BC
Hb: AB cắt AC
Hc: 2 đường xy//zt
Hs đọc nhận xét sgk 
 1) Vẽ đường thẳng
Đi qua 2 điểm A, B 
Đặt cạnh thước đI qua 2 điểm A, B
Dùng đầu bút chì vạch theo cạnh thước
.A .B
Nhận xét sgk 105
Củng cố : bài 15
Tên đường thẳng
Đặt tên đường thằng bằng chữ cáI in thường: a, b, c
lấy tên 2 điểm đặt tên cho đường thẳng
VD: AB, BA
đặt tên đường thẳng bằng 2 chữ cái in thường: xy, yx 
x y
Củng cố:
3)Đường thẳng trùng nhau, X, //
Ha:
 .A .C .B
Hb : 
 B.
 A.
 .C
Hc:
x y
z t
Ha : 2 đường thẳng AB và BC trùng nhau 
Hb: 2 đường thẳng AB và AC cắt nhau
Hc: 2 đường thẳng xy//zt ta nói chúng không có điểm chung
Chú ý: sgk 109
4)Luyện tập
Bài 16a, 16b
Bài 17, bài 19
Tuần 4
Tiết 4: Thực hành: Trồng cây thẳng hàng
 Ngày soạn : 
	 Ngày dạy: 
I)Mục tiêu:
-Biết cách xác định cọc tiêu thẳng hàng ngay với với 2cọc trên cho trước
-Biết cách kiểm tra đường thẳng đứng bằng dây dọi
-Làm quen với các tổ chức công việc thực hành
II)Chuẩn bị:
Gv: Dự kiến phân chia sân bãi cho các nhóm
Hs: mang dụng cụ thực hành: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, thư ký của mỗi nhóm chép biên bản mẫu
III)Lên lớp:
ổn định
Kiểm tra: kiểm tra dụng cụ 
Hướng dẫn thực hành(5´)
1)Gv: phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành 
Gv:Giới thiệu cách dùng dây dọi, cách ngắm cọc tiêu
Gv: Giới thiệu nhiệm vụ thực hành
2)Các bước tiến hành(8´)
B1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại 2 điểm A, B
B2: Em thứ nhất đứng ở điểm A, em thứ 2 cắm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở 1 điểm C
B3:Em thứ nhất ra kí hiệu để em thứ 2 đIều chỉnh vị trí cọc tiêucho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu chỗ mình đứng(A) che lấp 2 cọc tiêu ở B và C khi đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng 
3)Tổ chức thực hành (24´)
- Gv: chia nhóm và phân vị trí thực hành 
- Hs: nhóm trưởng đIều khiển các thành viên làm việc theo 3 bước như trên cứ 2 hs 1 lần và đổi để tất cả các thành viên trong nhóm đều được làm việc
- Gv: nhắc nhở giúp đỡ những nhóm có khó khăn
Tổng kết thực hành(5´)
Hs các nhóm tập trung nhóm trưởng báo cáo nhận xét chung công việc kết quả của nhóm
Gv nhận xét đánh giá các nhóm 
Lưu ý: ý thức, thái độ làm việc của hs
Tuần 5
 Tiết 5: Tia
 Ngày soạn : 
 Ngày dạy: 
I)Mục tiêu:
- Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau
-Biêt thế nào là 2 tia đối nhau; trùng nhau
Rèn hs biết vẽ tia, tia đối
Biết phân loại 2 tia chung gốc
Biết phát biểu ngắn gọn các mệnh đề toán học
II)Chuẩn bị:
-Gv : sgk, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
-Hs:thước thẳng, giấy bút
 III)Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hđ1: (3´)
Kiểm tra bàI cũ 
-Vẽ đường thẳng xy , trên đường thẳnh xy lấy điểm O (bảng phụ – phim)
Gv: gọi hs nhận xét -đánh giá
Gv:đặt vấn đề vào bài
Hđ2:(15´)
Khái niệm tia
a)Gv:cho hs quan sát hình vẽ h26và trả lời 
thế nào 1 tia gốc O
 Gv nhận xét rút ra kết luận
b)Củng cố:Bảng phụ
Vẽ đường thẳng xx´ viết tên 2 tia gốc B? 
c)Cách vẽ tia , viết tên
-Nêu cách vẽ tia
-Một tia bị giớihạn về phía nào và không giới hạn về phía nào ?
-Vẽ tia cz 
-Gv cho hs nhận xét đánh giá
-Gv chốt lại cách vẽ
Hđ3:(10´)
2 tia đối nhau
a)Gv cho hs đọc sgk
2 tia đối có những đk gì?
Gv nhận xét kết luận
b)Có nhận xét gì về điểm O
Gv kết luận suy ra nhận xét
- Củng cố:(Bảng phụ)-pim
BàI?1-sgk 112
- Gv kết luận nhận xét đánh giá
- Chú ý: thoả mãn 2 điều kiện
Hđ4: ...  hành
Hđ4 : HDVN (5´)
- Làm bài tập 32/sbt
Học vở ghi + sgk
Btập 37/sgk
31 đến 34/sbt- 58
II)Luyện tập
1) Bài 36/sgk
Vì Nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
Ta có đt 
Ta có
-Vì Om là tia phân giác của xOy nên: mOy = /2 =30o/2 = 15o
-Vì Om là tia phân giác của yOz nên nOy = /3 = 50o/2 = 25o
-Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On nênta có đt
Ta có: = 15o + 25o
Vậy = 400
2)Bài 2
Vì AOB và BOC là 2 góc kề bù nên AOB + BOC = 180o
Mà AOB = 2BOC nên ta có 
- Vì OM là 2 góc kề bù nên ta
- 
 ta có góc MOA + 30o = 180o
Vởy góc AOM = 600
Bài 32/sbt
Tuần 27 + 28
Ngày soạn: 10 / 3
Ngày dạy:
Tiết 23+24 : Thực hành đo góc trên mặt đất
I)Mục tiêu
 - Hs hiểu cấu tạo của giác kế
 - Biết cách sử dụng giác kế giác kế để đo
 - Biết được sự cần thiết của việc đo góc trong thực tế
II)Chuẩn bị
 Gv: giác kế,pim – bảng phụ (H41)
 Hs: tham khảo sgk
III)Tiến trình dạy học
Hđ1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv: Gt dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế
Gv: Đặt giác kế
?Nêu cấu tạo của giác kế
Gv: tóm lại
- Bộ phận chính là đĩa tròn
?Trên mặt đĩa tròn ghi gì?
Hđ2: 
- Hs nghiên cứu sgk
? Nêu các bước tiến hành đo góc trên mặt đất
Gv: tóm lại chiếu pim
Gv: thực hành mẫu trên lớp
Gọi 2 hs lên cầm cọc tiêu
Gv gọi hs đọc từng bước
Gv: tiến hành theo gọi hs đọc kết quả
Hoạt động 3 
- Gv chia thành các nhóm mỗi tổ 1 nhóm, một địa điểm
- Gv quan sát hs
từng nhóm đo 
Sửa chữa cho các nhóm đo nếu đo sai
Gv: Kl buổi thực hành 
đánh giá các nhóm
1)Dụng cụ đo góc trên mặt đất
Hs ghi : Quan sát, tìm, nêu cấu tạo
Dụng cụ: giác kế
Cấu tạo: H40
- Độ chia từ 10 đến 180o ghi theo 2 chiều ngươc nhau
- Một thanh năm ngang 
Hs quan sát : 2 đầu gắn 2 tấm thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở
Hs: Đặt nằm ngang trên giác 3 chân có thể quay quanh trụ
Hs: Lên bảng mô tả lại giác kế cấu tạo của giác kế
Cách đo góc trên mặt đất
2) Cách đo góc trên mặt đất
Hs: nghiên cứu sgk (3´)
Em nêu các bước
B1: đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang tâm trùng điểm C
B2: Đưa thanh quay về vị trí Oo và quay mặt đĩa sao cho và quay mặt đĩa sao cho 2 khe A 
B3: Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho 2 khe B
B4: Đo số đo góc ACB trên mặt đĩa
(Tiết 28 )45´
3)Các nhóm làm thực hành
hs đo
- Nhóm trưởng ghi kết quả
- Báo cáo kết quả
Hđ3: HDVN
- Nắm chắc các bước tiến hành
Tuần 29
Ngày soạn:20 / 3
Ngày dạy:
Tiết 25 : Đường tròn
I)Mục tiêu
 Ktra: -Hs hiểu đường tròn là gì?
 - Hs hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính
 Kn:
- Biết sử dụng compa thành thạo
 - Biết vẽ đường tròn cung tròn
 - Biết giữ nguyên độ mở của compa
 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
II)Chuẩn bị
 Gv: thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, pim, bảng phụ
III)Tiến trình dạy học
Hđ1 :Đường tròn và hình tròn (15´)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv: ở tiểu học các em đã được học về đường tròn
? Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì.
?Để Gv: Cho điểm O vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm,nêu cách vẽ
Gv: Tóm tắt lại + vẽ và nói cách vẽ lên bảng
Gv: Lấy các điểm A, B, Cthuộc đường tròn
? Các điểm này cách tâm 1 khoảng = ?
Gv: Tóm lại gt đn pim
Gv: Gt kí hiệu
?(0; 0,2cm) đọc là gì
Gv: Gt các điểm A, B, C, M gọi là các điểm nằm trên đường tròn
? Các điểm nằm trên đường tròn cách tâm 1 khoảng ntn so với bán kính?
Gv lấy các điểm N và P và gt N nằm bên trong, P nằm bên ngoài
Hs so sánh OM, ON, OP 
Gv chốt cho ghi
ở tiểu học đã biết đường tròn là hình bao quanh hình tròn. Vậy hình tròn là hình gồm các điểm ntn?
Gv: tóm lại gt đn –pim
?Đường tròn khác nhau ntn?
Gv: kết luận
Hoạt động 2: Cung và dây cung
Gv: Cho hs nghiên cứu sgk 
? Cung tròn là gì?
? Thế nào là đường kính của đường tròn
Gv: Tóm lại 
Vẽ hình
Dây nào là dây cung lớn?
Dây nào là dây cung nhỏ?
Cho đường tròn (0; 2cm)
Đường kính dài bao nhiêu? 
Vì sao?
Củng cố: Bài 38
Gv: Nêu đề bài 
Vẽ hình
Gv gọi hs làm câu b
Gv cho hs suy nghĩ gt làm 
Câu c
Kết luận
Hoạt động 3 (8´): Một số công cụ khác của compa
Gv: compa dùng để vẽ cung tròn, đường tròn, compa còn có công cụ nào nữa? (đo đoạn thẳng)
Gv: Vẽ 2 đoạn thẳng AB và MN yêu cầu hs dùng compa để so sánh?
Gv cho hs thảo luận nhóm
Nêu cách đo
Hoạt động 4: Luyện tập + củng cố
Gv: nêu đề bài, pim
Cho hs thảo luận
Thu pim- chiếu
Tóm lại
1)Đường tròn và tâm hình tròn
a)Vd
Hs: dùng compa
Hs: nêu cách vẽ
- Vẽ điểm O; OM = 2cm
- Mở compa trùng điểm O làm tâm quay 1 vòng tròn
b)Định nghĩa
kí hiệu (O,R)
Vdụ: ( 0, 2cm)
Hs đọc và hiểu
c)Điểm M nằm trên đường tròn (thuộc) (OM = 2cm)
Điểm N nằm trên đương tròn ON < 2cm 
Điểm P nằm ngoàI đường tròn OP > 2cm
d)Hình tròn
Hs : định nghĩa, so sánh
*Đn /shk- 90
Các điểm nằm bên ngoàI đường tròn không phụ thuộc đường tròn
2)Cung và dây cung
a)Cung
-Cung AB, cungCD
Hs đọc sgk
Trả lời câu hỏi
b)Dây cung
- Dây cung AB
- Dây cung CD
c)Đường kính
- Đường kính AB
AB = OB + Ob
AB = 2 + 2 = 4cm
đường kính = 2bán kính
*Luyện: Bài 38
Hs: Lên bảng vẽ hình
Hs làm
c) Đường tròn (C; 2cm)đI qua tâm O và A 
Vì: Oc là bán kính của(O; 2cm) nên OC = 2cm
AC là bán kính của (A; 2cm) nên AC = 2cm
 Suy ra OC = OA = 2cm nên đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A
a) Vd:
Hs: So sánh 2 đoạn thẳng bằng compa
-Mở compa = AB
- Giữ nguyên độ mở đặt đầu đoạn trùng điểm M đầu còn lại không trùng điểm N và nằm giữa MN suy ra AB < MN
b) Vd 2
Hs nghiên cứu
Nêu cách đo
Bài 42/sgk
Hs đọc thảo luận
- Nêu cách vẽ
hs nhận xét
Hđ 5: HDVN
 - Học vở ghi + sgk
 - Thuộc các đn
 - Làm bài tập 39, 40, 41/ sgk – 92
36, 37, 38/ sbt- 60
Tuần 30
Ngày soạn:25 / 3
Ngày dạy:
Tiết 26: Tam giác
I)Mục tiêu
+Kiến thức: - Đn được tam giác
 - Hs hiểu được đỉnh , cạnh, góc của tam giác
+Kĩ năng : - Biết vẽ tam giác
 - Biết gọi tên và kí hiệu tam giác
 - Nhận biết điểm nằm bên ngoàI tam giác
II)Chuẩn bị
 - Gv: thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, pim phiếu từ mô hình tam giác
 - Hs: thước thẳng compa, thước đo góc, giấy bút, bảng con
III)Tiến trình dạy học
Hđ1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nêu câu hỏi - pim
Thế nào đường tròn tâm (O;R) ?
Chữa bài 39/ sgk
Gv gọi hs lên bảng
Gv: gọi hs nhận xét
Gv: sửa sai nếu có 
Kl + đánh giá
Hs đọc
1 hs lên bảng
a)Vì CA là bán kính của đường tròn(A; 3cm ) Nên AC = 3cm
Vì CB là bán kính của đường tròn (B; 2cm) nên CB = 2cm
b)Ta có I thuộc (B;2cm) => BI = BC = 2cm
Mà AI + IB = AB (I thuộc AB suy ra I nằm giữa)
AI + 2 = 4
AI = 2cm
Vậy I là trung điểm của AB
Hđ 2: Đặt vấn đề (1´)
 Gv: Chỉ hình vẽ và gt tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì ? Ta nghiên cứu bàI hôm nay
Hđ3: Tam giác ABC là gì? (20´)
Gv: Gt hình vẽ là tam giác ABC 
? Tam giác ABC là những đoạn nào?
Những đỉnh như thế nào?
Gv: Tóm lại giải thích định nghĩa – pim
Gv: Vẽ hình
Có phải là tam giác không vì sao?(không) Vì A, B, C thẳng hàng.
Cho hs vẽ tam giác ABC
Gv: Gt kí hiệu 
Các cạnh 
Các góc 
Các đỉnh 
Gv: Vẽ hình bảng phụ hs chỉ tiếp (củng cố)
Gv: Gt điểm nằm trong và điểm nằm ngoài tam giác
Hãy chỉ ra điểm F; F
điểm nào nằm trong tam giác, điểm nào nằm ngoài tam giác
Gv: Nêu bài 43 bảng phụ
Gọi 2 hs lên điền
Gọi hs nhận xét 
Hđ4 : Vẽ tam giác
Gv: biết các cạnh của tam giác ta vx như thế nào
Hs: vẽ 1 cạnh , dùng compa vẽ 2 cạnh còn lại
Gv: tóm lại treo các bước vẽ lên bảng: hs vẽ vào vở
Bài 47
Gv: nêu đề bài- pim 
Gv: cho hs làm thu bài chiếu
Sửa sai
Gv: Nêu đề bài phát phiếu học tập thu bài- chiếu, sửa sai
Hđ 6: HDVN
- Học thuộc vở ghi + sgk
- Thuộc định nghĩa
- Làm bài tập 45, 46/ sgk
a)Tam giác ABC là gì? 
Hs: các đoạn thẳng AB, BC, AC khi A, B, C không thẳng hàng
a)Định nghĩa/sgk-94
b)Kí hiệu: ABC
-3 đỉnh A, B, C 
-3 cạnh AB, CB, AC 
-3 góc ACB, CAB, CBA
(Góc A, B, C)
Hs nghe nhớ hiểu
c)Điểm M nằm trong tam giác
Điểm N nằm ngoài tam giác
hs nghe hiểu lấy tiếp các điểm nằm trong và nằm ngoài tam giác
Luyện bài 43/sgk
a)Vd :
b)Bài 47
Hđ 5: Luyện tập và củng cố (5´)
Bài 44
Hs đọc nêu yêu cầu đề bài
Hs thảo luận làm phiếu học tập nhận xét chữa
Tên 
Tên 3 điểm
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
ABI
AIC
ABC
Tuần 31 
Ngày soạn: 5 / 4
Ngày dạy:
Tiết 27: Ôn tập chương II
I)Mục tiêu
 - Hệ thống hoá kiểm tra về góc
 - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo vẽ góc, đường tròn, tam giác
 - Bước đầu tập suy luận đơn giản
II)Chuẩn bị:
 - Gv: Máy chiếu, pim, thước, compa, phấn màu
 - Hs: Thước, compa, bút giấy
III)Tiến trình dạy học
Hđ1: Kiểm tra việc ôn tập
Gv nêu câu hỏi pim? Góc là gì?
- Vẽ góc xOy? Lấy điểm M thuộc xOy vẽ tia OM
Gthích vì sao xOM + Moy = xOy
Tam giác ABC là tam giác gì?
Vẽ tam giác ABC
AB = 3cm
AC = 4cm
BC = 5cm
? Đo góc ABC=?(53o)
gócBAC=?(90o)
góc ACB=?(470)
Hs: đọc
2hs lên bảng
Hs1: góc là hình tạo bởi 2 tia chung gốc
y
 . M
 o x
+Vì OM nằm giữa tia Ox và Oy
Nên ta có xOM + Moy =xOy 
Hs2: Tam giác là
Hđ 2: Đọc hình để củng cố kiến thức
Bài 1
Đọc hình để củng cố kiến thức
gv chiếu màn hình
Mỗi hình trong bảng cho biết những gì?
Gv: Hỏi thêm 
+Hỏi thế nào là nửa mp bờ a
+Thế nào là 2góc nhọn, vuông, tù, bẹt?
+Thế nào là2 góc bù nhau, phụ nhau, kề bù?
+Tia phân giác của góc là gì?
+Mỗi góc có mấy tia phân giác?
+Nêu tên các đỉnh của góc của tam giác?
+Thế nào là đường tròn (O; R)
Hđ3: Củng cố kiến thức qua ngôn ngữ
Bài 2 : Điền vào ô trống các phát biểu sau:
a)Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là . Của 
b)Mỗi góc có 1số đo của góc bẹt = 
c)Nếu tia OB nằm giữa OA và OC thì 
d)Nếu xOt = tOy = xOy/2 thì 
Gv: Gọi 2 hs lên bảng điền
Gv: kết luận
Bài 3
Gv: Chiếu đề bài giao phiếu học tập
Hs: Điền vào phiếu học tập
Gv: Chiếu học sinh nhận xét chữa
Hđ4: Gv nêu đề bài hs lên bảng vẽ
a)Vẽ 2 góc phụ nhau
b)Vẽ 2 góc kề nhau
c)Vẽ 2 góc kề bù
d)Vẽ góc 60o , 1350. Góc vuông
Bài 5: Trên nửa mp chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho xOy = 30o trong 3 tia tia nào nằm giữa 2 tia còn lại
Hđ 5:Hướng dẫn về nhà
Thuộc các khái niệm , định nghĩa, tính chất
Làm bài 55: chuẩn bị tiết sau kiểm tra 
Hs: đọc
1)2 nửa mp có chung bờ a đối nhau. Nếu mp chứa điểm M, nửa mp chứa điểm N
2)Góc nhọn góc xOy. A là 1 điểm nằm trong góc xOy 
3)Góc vuông MIN
4)Góc tù APB 
5)Góc bẹt xOy 
6)2 góc TAV và VAU kề bù
7)2 góc COB và BOA phụ nhau
8)Tia Oy là phân giác của xOz 
9)Tam giác ABC 
10)Đường tròn (O;R)
Hs đọc
Suy nghĩ điền
4 hs lên bảng điền
Hs nhận xét, chữa
Bài 3
Hs: Thảo luận+Điền phiếu học tập 
a)Sai
b)Đúng
c)Đúng
d)Sai
e)Đúng
h)Sai
k)Đúng
Kĩ năng vẽ hình 
Bài 4 : sgk
Hs lên bảng vẽ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 6 (2005 - 2006).doc