I. Mục tiêu: Gip HS nắm:
-Ba điểm thẳng hàng . Điểm nằm ngoài hai điểm.Trong hai điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Sử dụng thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa
- Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vễ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, gio n, SGK.
- HS: Thước thẳng, SGK.
III. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề. Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ NỘI DUNG
1.Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- BT6 : Vẽ đường thẳng a, vẽ M a;
N a ; P a.
-Vẽ đường thẳng b, vẽ A b ; D b ; C b
- Nhìn vào hình vẽ trên nhận xét 3 điểm khi nào thẳng hàng , khi nào ba điểm không thẳng hàng
3. Bài mới:
GV: gọi HS xem hình 8 SGK trả lời câu hỏi:
- Khi nào 3 điểm thẳng hàng?
- Khi nào 3 điểm không thẳng hàng?
HSTL:Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm thẳng hàng.
- Ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm không thẳng hàng
GV: gọi Hs vẽ ba điểm thẳng hàng _ cách vẽ ? vẽ ba điểm không thẳng hàng _ nêu cách vẽ?
HS làm bt 10 a, b, c
GV: khi nhận biết ba điểm thẳng hàng hay không thẳng hàng ta làm sao
HS: dùng thước thẳng
GV: cho HS làm bài tập 8 SGK, BT9
GV: ta có thể mở rộng cho nhiều điểm thẳng hàng?
GV: cho HS vẽ 3 điễm A, C , B theo thứ tự thẳng hàng, hai bạn ngồi kế bên nhau kiểm tra chéo nhau
GV: Cho ví dụ ba bạn ngồi cùng bàn hai bạn ngồi cùng phía với một bạn
GV: Cho 3 điểm thẳng hàng. Chọn điểm A có 2 điểm nào cùng phía đối với điểm A?
HSTL:Hai điểm C, B nằm cùng phía điểm A
GV: Hai điểm nào cùng phía với điểm B?
Hai điểm nào khác phía với điểm C?
Ba điểm thẳng hàng trên, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
HS: làm bài 10 c
GV: cho ba điểm thẳng hàng, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại
GV: cho HS làm bài 11 SGK
GV: vẽ 3 điểm M, N ,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P ( hai trường hợp )GV: Có điểm nào nằm giữa khi ba điểm thẳng hàng không? GV: vẽ hình HS nhận xét trên bảng phu.
HS: không có
4. Củng cố:
- Vẽ ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng? HS vẽ và đổi tập bạn kiểm tra rồi báo cáo lại GV
- Trong ba điểm thẳng hàng vừa vẽ hai điểm nào cùng phía điểm còn lại?
- Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
5. Dặn dò:
- Học bài trong SGK
- Làm bài tập 12, 13, 14 SGK/ 107
HDBT: 12, 13.
M N P
a
A D C
b
1/ Thế nào ba điểm thẳng hàng?
C
B
A
Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm thẳng hàng
. P
N
M
Ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm không thẳng hàng
2/ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
A B C
. . .
- Hai điểm C, B nằm cùng phía đối với điểm A
- Hai điểm A, C nằm cùng phía đối với điểm B
- Hai điểm A, B nằm khác phía đối với điểm C
- Điểm C nằm giữa hai điềm A, B
- Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
A C B
. . .
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG Mục tiêu chương: Nắm các khái niệm : Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.Biết sử dụng các cơng cụ vẽ, đo. Cĩ kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, ba điểm thẳng hàng, ba điểm khơng thẳng hàng. Biết đo độ dài của đoạn thẳng cho trước, vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước, vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Bước đầu làm quen với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo SGK. Cĩ ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và đo. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày dạy:19/8/2009 Tuần:1 Tiết: 1 ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: Giúp HS Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? .Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng. Biết vẽ điểm, đường thẳng .Đặt tên cho điểm, đường thẳng Biết kí hiệu điểm, đường thẳng . Biết sử dụng kí hiệu Ỵ, Ï II. Chuẩn bị: GV:Giáo án, SGK, thước, bảng phụ, phấn màu HS: SGK, thước thẳng, dụng cụ học tập. III. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề. Hoạt động nhĩm. IV. Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ NỘI DUNG 1. Ổn định:Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:Giới thiệu chương 3. Bài mới : GV:Dấu chấm nhỏ trên bảng cho ta hình ảnh của 1 điểm, gọi HS nhận xét cách đặt tên điểm. HS đọc tên các điểm. Nhận xét: dùng chữ in hoa đặt tên cho điểm? GV: Cho Hs xem bảng phụ chỉ ra một điểm nào đó trên bảng phụ? GV: Đặt một điểm cho tên, đặt một điểm nữa trùng điểm đã cho, đặt tên cho HS khác nhận xét? HS: Điểm N, điểm M trùng nhau GV: Nhìn hai hình trên bảng nhận xét hình nào có các điểm phân biệt, hình nào có các điểm trùng nhau? GV: Một hình bất kì có thể có mấy điểm HS: Hình nào cũng là một tập hợp điểm GV: Một điểm có phải là một hình ? HS: Một điểm cũng là một hình GV: Nêu hình ảnh của đường thẳng? Cây thước thẳng có phải là đường thẳng HS: Cây thước thẳng là hình ảnh của đường thẳng GV: Dùng gì để vẽ đường thẳng HS: Thước thẳng GV: Vẽ đường thẳng, đặt tên, gọi HS đọc và nhận xét cách đặt tên? HS: Dùng chữ cái in thường đặt tên cho đường thẳng GV: Có nhận xét gì về cách đặt tên điểm, đường thẳng? HS: Điểm dùng chữ cái in hoa để đặt tên, đường thẳng dùng chữ cái in thường để đặt tên GV: Đường thẳng có bị giới hạn về hai phía? Trên đường thẳng có thể có bao nhiêu điểm ? HS: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Đường thẳng là một tập hợp điểm ( có một hoặc nhiều điểm ) GV: Cho một HS lên bảng vẽ đường thẳng , gọi HS khác đặt một điểm trên đường thẳng đó và một điểm không nằm trên đường thẳng đó GV: Gọi HS khác ghi bằng kí hiệu và đọc kí hiệu đó, có mấy cách nói khác nhau? GV: Hình 5_ cho HS vẽ hình vào vở. Trả lời các câu hỏi a, b, c GV: Các em làm xong đổi tập bàn dưới ( 2 bạn ) kiểm tra nhau 4. Củng cố: -Cách đặt tên điểm và đường thẳng? -BT1: Gọi HS lên bảng làm ( GV vẽ hình ) -BT2: HS tự làm vào tập ( đổi tập kiểm tra ) -BT3: GV vẽ hình sẳn, cho HS đọc BT trả lời từng câu 5. Dặn dò:Học bài trong SGK.Làm các bài tập 4; 5; 6 . HDBT: 4,5. 1/ Điểm . A . C . B Ba điểm phân biệt điểm A, điểm B, điểm C M . N Hai điểm M, N trùng nhau Bất cứ hình nào cũng là tập hợp điểm Một điểm cũng là một hình 2/ Đường thẳng a b 3/ Điểm thuộc đường thẳng _ Diểm không thuộc đường thẳng . B A . d - Điểm A thuộc đường thẳng d A Ỵ d - Điểm B không thuộc đường thẳng d B Ï d BT3:a/ Điểm A thuộc các đường thẳng n, q A Ỵ n ; A Ỵ q Điểm B thuộc các đường thẳng m, n, p B Ỵ m ; B Ỵ n ; B Ỵ p b/ B Ỵ m ; B Ỵ n ; B Ỵ p ; C Ỵ m ; C Ỵ q ; c/ D Ỵ q ; D Ï p ; D Ï m, D Ï n V. Rút kinh nghiệm: - Nội dung :.... - Phương pháp :.. - Học sinh : Ngày dạy:26/8/2009 Tuần:2 Tiết: 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục tiêu: Giúp HS nắm: -Ba điểm thẳng hàng . Điểm nằm ngoài hai điểm.Trong hai điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Sử dụng thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa - Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vễ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, giáo án, SGK. HS: Thước thẳng, SGK. III. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề. Hoạt động nhĩm. IV. Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ NỘI DUNG 1.Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: BT6 : ø Vẽ đường thẳng a, vẽ M Ỵ a; N Ỵ a ; P Ỵ a. -Vẽ đường thẳng b, vẽ A Ỵ b ; D Ỵ b ; C Ỵ b Nhìn vào hình vẽ trên nhận xét 3 điểm khi nào thẳng hàng , khi nào ba điểm không thẳng hàng 3. Bài mới: GV: gọi HS xem hình 8 SGK trả lời câu hỏi: Khi nào 3 điểm thẳng hàng? Khi nào 3 điểm không thẳng hàng? HSTL:Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm không thẳng hàng GV: gọi Hs vẽ ba điểm thẳng hàng _ cách vẽ ? vẽ ba điểm không thẳng hàng _ nêu cách vẽ? HS làm bt 10 a, b, c GV: khi nhận biết ba điểm thẳng hàng hay không thẳng hàng ta làm sao HS: dùng thước thẳng GV: cho HS làm bài tập 8 SGK, BT9 GV: ta có thể mở rộng cho nhiều điểm thẳng hàng? GV: cho HS vẽ 3 điễm A, C , B theo thứ tự thẳng hàng, hai bạn ngồi kế bên nhau kiểm tra chéo nhau GV: Cho ví dụ ba bạn ngồi cùng bàn hai bạn ngồi cùng phía với một bạn GV: Cho 3 điểm thẳng hàng. Chọn điểm A có 2 điểm nào cùng phía đối với điểm A? HSTL:Hai điểm C, B nằm cùng phía điểm A GV: Hai điểm nào cùng phía với điểm B? Hai điểm nào khác phía với điểm C? Ba điểm thẳng hàng trên, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? HS: làm bài 10 c GV: cho ba điểm thẳng hàng, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại GV: cho HS làm bài 11 SGK GV: vẽ 3 điểm M, N ,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P ( hai trường hợp )GV: Có điểm nào nằm giữa khi ba điểm thẳng hàng không? GV: vẽ hình HS nhận xét trên bảng phu.ï HS: không có 4. Củng cố: Vẽ ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng? HS vẽ và đổi tập bạn kiểm tra rồi báo cáo lại GV Trong ba điểm thẳng hàng vừa vẽ hai điểm nào cùng phía điểm còn lại? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? 5. Dặn dò: Học bài trong SGK Làm bài tập 12, 13, 14 SGK/ 107 HDBT: 12, 13. M N P a ‘ ‘ ‘ A D C b ‘ ‘ ‘ 1/ Thế nào ba điểm thẳng hàng? C B ‘ A ‘ ‘ Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm thẳng hàng . P ‘ N ‘M Ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm không thẳng hàng 2/ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: A B C . . . Hai điểm C, B nằm cùng phía đối với điểm A Hai điểm A, C nằm cùng phía đối với điểm B Hai điểm A, B nằm khác phía đối với điểm C Điểm C nằm giữa hai điềm A, B - Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại A C B . . . V. Rút kinh nghiệm: - Nội dung : - Phương pháp :.. - Học sinh : Ngày dạy: / / 2009 Tuần:3 Tiết: 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I/ Mục tiêu: Giúp HS nắm: - Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt . Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm - Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng . Hai đường thẳng trùng nhau. Hai đường thẳng phân biệt . Hai đường thẳng cắt nhau , Hai đường thẳng song song. - Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A, B. II/ Chuẩn bị: - GV:Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu - HS: Dụng cụ học tập.. III. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề. Hoạt động nhĩm. IV/ Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ NỘI DUNG 1/ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV:-Vẽ ba điểm thẳng hàng? Trong ba điểm trên điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Hai điểm cùng phía một điểm? -Vẽ ba điểm không thẳng hàng? Trong ba điểm trên có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? -HS sửa bài 12, 13 ( các HS kiểm tra chéo ) 3/ Bài mới Gv: Cho điểm M. Vẽ đường thẳng đi qua M, vẽ được mấy đường thẳng? HS:vẽ, trả lời có vô số: GV:Cho điểm A và B, vẽ đường thẳng qua hai điểm đó? Vẽ được mấy đường thẳng? HS: Có 1 đường thẳng qua 2 điểm. -Từ 2 ví dụ trên, có nhận xét gì về đường thẳng qua 2 điểm.Nêu cách vẽ đường thẳng qua 2 điểm? GV:Cho HS trả lời miệng BT15(SGK) HS:a) Đúng b) Sai GV: Trở về các đường thẳng qua điểm M cho HS đặt tên. GV: Dùng bảng phụ cho HS đọc tên đường thẳng. HS:Đường thẳngAB,đường thẳng BA. -Ta có thể đặt tên đường thẳng bằng 2 chữ cái thường. GV: Cho HS làm [?] SGK. Trong các cách gọi tên có mấy cách? HS: Có 6 cách, và gọi tên đường thẳng. GV: Nhìn hình 18, cĩ 6 đường thẳng vừa nêu ,thực chất là mấy đường thẳng? HS: Có 1 đường thẳng. GV: 6 đường thẳng trên gọi là trùng nhau. GV: Hai đường thẳng thế nào trùng nhau? Có bao nhiêu điểm chung? GV:Nhìn hình 19 SGK,cho biết 2 đường thẳng AB và AC có mấy điểm chung? HS: Có một điểm chung là A GV: Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau, và giới thiệu giao điểm A GV: Nhìn hình 20 ( SGK ) cho biết hai đường thẳng xy, zt có mấy điểm chung? HS: không có điểm chung GV: Giới thiệu hai đường thẳng song song GV: Nhìn vào hai hình vẽ hãy nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng. HS: một điểm chung ta nói hai đường thẳng cắt nhau. Khơng cĩ điểm chung ta nói hai đường thẳng song song. HS: Đọc phần chú ý SGK/ 109 4/ Củng cố: Bài 17, 19 SGK trang 109 5/ Dặn dò: Học bài theo SGK Làm bài 20, 21 sgk Chuẩn bị tiết sau thực hành mỗi tổ 3 cọc tiêu bằng tre, một dây dọc. BT12: -Điểm nằm giữa hai điểm M và P là N -Điểm nằm giữa hai điểm N và Q là P 1/ Vẽ đường thẳng: A B ‘ ‘ Nhận xét: SGK / 108 Tên đường t ... hẳng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Oån định. 2. KTCB: HS: a) Vẽ 1 góc, đặt tên, chỉ rõ đỉnh, cạnh góc b) Vẽ 1 tia nằm giữa hai cạnh cửa góc, cuả góc, đặt tên tia đó? - Hỏi trên hình vừa vẽ có mấy góc ? Viết tên các góc đó ? 3. Bài mới: GV: Trên hình bạn vừa vẽ ta thấy có 3 góc, làm thế nào để biết chúng bằng nhau hay không ? Muốn trả lời câu hỏi này chúng ta phải dựa vào đại lượng “ Số đo góc” mà bài hôm nay chúng ta sẽ học. THẦY-TRÒ NỘI DUNG GV: Vẽ góc xOy. Giới thiệu dụng cụ dùng để xác định số đo cuả 1 góc: thước đo góc. HS: quan sát thước đo góc. HS: đọc SGK cho biết đơn vị cuả số đo góc là gì ? GV: 10 = 60’ ; 1’ = 60” VD: 35020’ ( 35 độ 20 phút ) GV: Hướng dan HS cách đo góc xOy HS: nêu lại cách đo góc xOy. Viết kết quả xÔy = ? HS: làm bài 11 SGK trang 79 GV: Cho và hãy đo aÔb và pSq. a p S q O b Hai HS: lên bảng đo 2 góc HaiHS: khác lên đo kiểm tra lại GV: Có nhận xét gì về số đo các góc so với 1800 HS: Đọc nhận xét SGK / 77 HS: làm ?1 SGK / 77 HS: đọc phần chú ý HS: Quan sát hình 14 SGK GV: Để kết luận 3 góc này bằng nhau ta phải làm gì ? .0 HS: Đo mỗi góc và ghi kết quả vào khung xÔy = uIv = GV: Cho học sinh quan sát hình 15 và trả lơi vì sau sÔt lớn hơn pIq ? GV: giải thích kí hiệu sÔt < pIq HS: làm ?2 SGK trang 78 1. Đo góc: SGK / 76 ( thước đo góc ) - Đơn vị đo góc: ( độ, phút, giây ) VD: xÔy = 1050 * Nhận xét: SGK / 77 * Chú ý: SGK 10 = 60’ ; 1’= 60” 2. So sánh 2 góc: y v O x u I xÔy = uIv = . . . . .0 s q O t I p sÔt = . . . . 0 ; pIq = . . . . .0 sÔt > pIq hoặc pIq < sÔt 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù: - Góc vuông: xÔy = 900 x O y - Góc nhọn: 00 < < 900 x O y - Góc tù: 900 < xÔy< 1800 x y O - Góc bẹt: xÔy = 1800 x O y 4. Củng cố: - HS dùng thước đo góc kiểm tra lại bài 14/ 79 - HS làm bài 13 SGK/ 79. Hoạt động nhóm. - Có những đoạn góc nào ? 5. Dặn dò: - Học bài theo SGK - Nắm vững cách đo góc - Phân bệt góc vuông, nhọn, tù, bẹt. - Làm bài 12, 15, 16, 17 SGK/ 80. - Bài 14, 15 SBT/ 55 Tuần: NS: Tiết: ND: 4. KHI NÀO THÌ xÔy + yÔz = xÔz I. MỤC TIÊU: KTCB: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì xÔy + yÔz = xÔz. Biết định nghĩa hai góc phụ, bù, kề nhau, kề bù. Về KNCB: Nhận biết 2 góc phụ, bù, kề nhau, kề bù. Biết cong số đo 2 góc kề nhau, có cạnh chung nằm giữa 2 cạnh còn lại. - Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập. HS: Thước thẳng, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Oån định. 2. KTCB: HS 1: 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. Vẽ góc xOz Vẽ tia Oy ằm giữa hai cạnh của góc xOz. Cho biết số đo các goc trong hình. So sánh xÔy + yÔz với xÔz. Rút ra nhận xét gì ? THẦY-TRÒ GHI BẢNG 2 HS: đọc nhận xét SGK trang 81 GV: nhấn mạnh hai chiều của nhận xét đó. HS: làm bài 18 SGK/ 82. GV hướng daẫn từng bước - Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC BÔC = BÔA + AÔC BÔC = 450 + 320 BÔC = 770 1 HS: dùng thước kiểm tra BÔC. GV: Vậy nếu vẽ 3 tia chung góc Ox, Oy, Oz sao cho Oy nằm giữa Ox, Oz. Phải làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo của cả 3 góc ? GV: Yêu cầu HS tự chọn các khái niệm ở mục 2 SGK trang 81 (3 phút ) GV: đưa câu hỏi cho các nhóm. * Thế nào là hai góc kề nhau ? Vẽ hình minh họa, chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình. * Thế nào là hai góc phụ nhau ? Tìm số đo của góc phụ với góc 300, 450 ? * Thế nào là hai góc bù nhau ? Cho  = 1050, B = 750 Hai góc Â, B có bù hau không ? Vì sao ? * Thế nào là hai góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng ? Vẽ hình ? HS: hoạt động theo nhóm trả lời vào phiếu học tập nhóm. GV- các tổ nhận xét bổ sung cho nhau. 1. Khi nào thì tổng so đo hai góc xOY và yOz ằng số đo góc xOz ? z y z y O x O x * Nhận xét: SGK trang 81. 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù: - Học SGK trang 81 - Hai góc kề nhau: ( SGK/ 81 ) z O y X xÔy và yÔz là hai góc kề nhau. - Hai góc phụ nhau: ( SGK/ 81 ) - Hai góc bù nhau: ( SGK/ 81 ) - Hai góc kề bù: ( SGK/ 81 ) t m 330 1470 n A mÂt và tÂn là hai góc kè bù 4. Củng cố: - Cho các hình vẽ, chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình. n y’ x” y 400 800 A t’ C x x” O D B t n’ 500 1000 m z - Một bạn viết như sau đúng hay sai ? “ Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù” 5. Dặn dò: - Học bài theo SGK. - Làm bài SGK trag 82, 83. Bài 20 23 - Bài 16, 18 SBT trang 55. - Đọc trước bài “ Vẽ góc cho biết số đo”. Tuần: NS: Tiết: 9 ND: 5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. MỤC TIÊU: - KTCB: - Trên nữa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và cũng chỉ một tia Oy sao cho xÔY = m0 ( 0 < m < 180 ) - Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. - KNCB: - Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc - Thái độ: - Đo, vẽ cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, thước đo góc. HS: Thước thẳng, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Oån định. KTCB: HS: khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ? Chữa bài 20 trang 82 SGK ( Hình 26 ) Bài mới: THẦY-TRÒ GHI BẢNG HS: đọcVD 1 SGK trang 83. 1 HS: lên bảng vẽ, cả lớp đọc SGK và vẽ góc xÔy = 400 HS: Nói cách làm. Vd2: Vẽ góc ABC biết ABC = 1350 Em sẽ tiến hành như thế nào ? 1 HS: lên bảng ve các HS khác vẽ vào vở. + Đầu tiên vẽ tia BA + Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 1350 GV: Trên một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia BA, ta vẽ được mấy tia BC sao cho ABC = 1350 ? GV: Tương tự trên 1 nữa mp bờ chứa tia Ox vẽ được mấy tia Oy để xÔy = m0 ( 0 < m < 180 ) HS: đọc nhận xét SGK trang 83 1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào tập. GV: Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? * Bài tập: ( GV treo bài lên ) Trên cùng 1 nữa mp bờ chứa tia Oa vẽ aOb = 1200 aÔc = 1450 Nhận xét vị trí của tia Oa; Ob; Oc ? - 1 HS lên vẽ hình, trình bài lời giải. * GV: Vậy trên nữa mp bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = m0 xÔz = n0, m0 < n0. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? 2 HS: đọc nhận xét SGK trang 84 Bài tập: GV phát biểu học tập cho HS. Ai sẽ đúng ? Nhận xét hình vẽ của các bạn với bài tập: Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia OA: AÔB = 500; AÔC = 1300 t y 1350 450 - Bạn Hoa vẽ A x t 1350 Bạn Nga vẽ A 450 x y HS: bạn Hoa vẽ đúng, bạn Nga vẽ sai hai tia Ay và At không cùng thuộc1 nữa mp bờ chứa tia Ax 1. Vẽ góc trên một nữa mặt phẳng. * Vd1: SGK trang 83 y 400 O x xÔy = 400 Vd2: SGK trang 83 2. Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng. Ví dụ 3: SGK trang 84. z y x Giải: - Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại Ox và Oz ( vì 300 < 450 ) * Nhận xét SGK trang 84 4. Củng cố: - Cho tia Am. Vẽ tia Am sao cho mÂn = 580 Vẽ được mấy tia Am ? - Vẽ ABC = 900 bằng hai cách: Cách 1: dùng thước đo độ Cách 2: dùng Êke vuông. 5. Dặn dò: - Tập vẽ góc với số đo cho trước. - Nhớ thật kỹ nhận xét cuả bài học. - Làm bài 25, 26, 27, 28, 29 SGK Tuần: NS: Tiết: 20 ND: Bài 6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I. MỤC TIÊU: - KTCB: - HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ? - Hiểu đường phân giác của góc là gì ? - KNCB: - Biết vẽ tia phân giác của góc. - Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, giấy gấp. HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1/ Oån định. 2/ KTBC: HS: làm trên phiếu học tập: ( Cả lớp cũng làm ) 1) Cho tia Ox. Trên cùng một nữa mp bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sau cho xÔy = 1000, xÔz = 500, 2) Vị trí tia Pz thế nào đái với tia Ox, Oy ? Tính yÔz, so sánh yÔz với xÔz ? - GV: kiểm tra 3 phiếu học tập của 3 em; nhận xét, bổ sung bài HS trên bảng. - GV: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, tia Oz tạo với hai tia Px và Oy 2 góc bằng nhau, ta nói Oz là tia phân giác của góc xOy. THẦY-TRÒ GHI BẢNG GV: Qua bài tập trên em hãy cho biết tia phân giác của 1 góc là 1 tia như thế nào ? HS: nêu định nghĩa SGK GV: khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xÔy ? HS: HS: đọc VD SGK/ 85 GV: Tia Oz phải thỏa điều kien gì ? HS: Tia Oz nằm giữa Ox, Oy và xÔz = xÔy = HS: Tính xÔz 1 HS len bảng trình bày cách vẽ theo hướng dẫn GV. * Bài tập: Cho AÔB = 800. Vẽ tia phân giác OC của AÔB. 1 HS: lên bảng vẽ trình bày. GV: giới thiệu cách tìm tia phân gíac qua việc gấp giấy. Hướng dẫn HS làm GV: Mỗi góc không phải góc bẹt có mấy tia phân giác ? HS: đọc nhận xét SGK/ 86 HS: lam ? SGK GV: Góc bẹt có mấy tia phân gíac ? HS: có 2 tia phân gíc GV: trở lai hình vẽ trên có xÔy và tia Oz là tia phân gíc cua xÔy. Vẽ đường thẳng zz” là đường phân giác cua xOy. GV: Vậy đường phân giác cuả 1 góc là gì ? HS: đoc phần chú ý SGK/ 86 1. Tia phân giác của một góc là gì ? - Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. y O z x 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc. Ví du: SGK/ 85 * Cách 1: Dùng thước đo góc - Vì Oz là tia phân giác xÔy nên : xÔz = zÔy = - Vẽ xÔy = 640 - Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy sao cho xÔz = 320 y z 320 320 O x * Cách 2: Gấp giấy ( SGK ) * Nhận xét: SGK/ 86 * Chú ý: - Đường thẳng chứa tia phân giác của 1 góc là đường phân giác của góc đó. ( Hình vẽ SGK / 86 ) 4. Củng cố: - Làm bài tập 32 SGK trang 87. - Diễn tả tia phân giác của góc bằng các cách khác nhau: 5.Dặn dò: - Học bài theo SGK - Làm bài 30, 31 SGK trang 87 - Chuẩn bị cho tiet sau luyện tập bang cách đọc trước các đề tài bài tập 33, 34, 35, 36, 37 SGK
Tài liệu đính kèm: