I.Mục tiêu:
1, Kiến thức: Giúp học sinh nắm được;
- Khi nào thì xOy + yOz = xOz ?
- Các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề bù, hai gúc bự nhau.
2, Kỹ năng:
- Nhạn biết khi nào thì xOy +yOz = xOz ?
- Nhận biết hai góc kề nhau, hai góc phục nhau, hai góc kề bù, bù nhau.
- Tính toán, đo dạc chính xác, cẩn thận.
3, Thái độ: Có ý thức và tinh thần học tập, hợp tác
II. Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
+ HS1: Hãy đo các góc NQM, NMQ và MNQ ?
và so sỏnh
+ HS2: Đo góc AOC, COB, AOB và so sánh
AOC + COB và AOB
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: (Dựa vào bài kiểm tra của học sinh)
Ta thấy: AOC +COB = AOB có phải khi nào cũng có đẳng thức này không? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học ngày hôm nay.
Nhóm I: Toán 6 Bài: Khi nào thì xOy +yOz = xOz ? I.Mục tiêu: 1, Kiến thức: Giúp học sinh nắm được; - Khi nào thì xOy + yOz = xOz ? - Các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề bù, hai gúc bự nhau. 2, Kỹ năng: - Nhạn biết khi nào thì xOy +yOz = xOz ? - Nhận biết hai góc kề nhau, hai góc phục nhau, hai góc kề bù, bù nhau. - Tính toán, đo dạc chính xác, cẩn thận. M 3, Thái độ: Có ý thức và tinh thần học tập, hợp tác Q II. Tiến trình giờ dạy ổn định tổ chức N Kiểm tra bài cũ A + HS1: Hãy đo các góc NQM, NMQ và MNQ ? và so sỏnh C O + HS2: Đo góc AOC, COB, AOB và so sánh AOC + COB và AOB B Bài mới: * Đặt vấn đề: (Dựa vào bài kiểm tra của học sinh) Ta thấy: AOC +COB = AOB có phải khi nào cũng có đẳng thức này không? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học ngày hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào thì tổng số đo xOy và yOz bằng xOz z GV: Đưa bảng phụ hình vẽ và nội dung ?1 SGK O z y x O x y Hai Hs lên bảng đo các góc xOy, yOz, zOx GV: Cho HS hoạt động nhóm Làm bài tập vào phiếu học tập: - Nhận xét: tổng số đo: xOy +yOz =? - Nhận xét: vị trí của tia Oy với hai tia còn lại? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả ? Vậy khi nào thì xOy +yOz = xOz ? * GV chốt nhận xét, HS nhắc lại nhận xét (GV ghi nội dung nhận xét lên bảng) 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng xOz ? * Nhận xét: (SGK- 81) Nếu Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy +yOz = xOz . Ngược lại Nếu xOy +yOz = xOz thì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái niệm Hia góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. * HS tự nghiên cứu SGK – 81 trong 2 phút GV đưa câu hỏi cho các nhóm: + Nhóm 1: Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ Hình minh hoạ? Hãy chỉ ra cạnh chung trên hình vẽ ? + Nhóm 2: Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 300, 450 ? +Nhóm 3: Thế nào là hai góc bự nhau? Cho A = 1050 , B = 750 hai góc có bù nhau hay không? vì sao? + Nhóm 4: Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ? vẽ hình minh hoạ? GV: Cho các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau. 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù * Hai góc kề nhau (SGK- 81) z x O 1470 330 y a) b) * Hai góc phụ nhau:(SGK- 81) * Hai góc bù nhau (SGK – 81) * Hai góc kề bù (SGK – 81) Luyện tập – củng cố GV yêu cầu HS làm vào phiếu học tập trong 3 phút (GV phát phiếu học tập cho học sinh) GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở HS: Bài tập 1: 1. Điền tiếp vào dấu .... a) Nếu tia AE năm giữa hai tia AF và tia AK thì ... + ... = .. b)Hai góc ...có tổng số đo bằng 900 c) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng ... 2. Một bạn viết như sau đúng hay sai? “Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù” Bài 18 (SGK - 82) A C Tính góc BOC. B O 320 450 Dùng thước đo góc để kiểm tra lại kết quả. Bài giải: Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên BOC = BOA + AOC = 450 + 320 = 770 Bài 19 (SGK - 82) Tính góc yOy’ y ? y’ 1200 O x * Củng cố: 1. Em hiểu thế nào về hai góc kề nhau? 2. Muốn kiểm tra hai góc có phụ nhau hay không ta làm thế nào? 3. Hai góc bù nhau phai thoả mãn điều kiện gì? 4. Hai góc A1, A2 kề bù khi nào? 5. Hướng dẫn về nhà + Học lý thuyết + BT: 20, 21, 22, 23 (SGK- 82); 16, 18(SBT).
Tài liệu đính kèm: