Giáo án Hình học Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2010-2011

1. Mục tiêu bài dạy

 +Kiến thức:Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?

 + Kĩ năng:Có kỹ năng biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, biết phân tích trung điểm của mỗi đoạn thẳng là một điểm thoả mãn hai tính chất, nếu thiếu một trong hai tính chất đó thì không phải là trung điểm của đoạn thẳng .

 + Thái độ Tập tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy .

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 sgk; thước kẻ com pa phấn màu bảng phụ.

3.Phương pháp

 + Phương pháp vấn đáp, đàm thoại, luyện tập thực hành và hợp tác nhóm nhỏ

4.Tiến trình bài dạy

4.1: Ổn định lớp

Lớp Sĩ số vắng Học sinh chưa chuẩn bị bài cũ

6b1 40

6b2 31

4.2: Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1 :

 Trên tia Ox, xác định hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm .

a)Trong ba điểm A, O, B , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

 b)Tính độ dài đoạn thẳng AB . So sánh OA, OB .

 OA< ob="">

4.3: Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : T rung điểm của đoạn thẳng

- Quan sát hình trong bài kiểm ta thấy A nằm giữa O và B , OA = OB . Ta nói A là trung điểm của OB .

- Quan sát hình 61 SGK và trả lời trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?

- Muốn xác định một điểm có phải là trung điểm của một đoạn thẳng, ta cần xét các yêu cầu nào ?

- GV giới thiệu tên gọi khác của trung điểm .

HS làm bài tập số 65

Hoạt động 2 : Vẽ trung điểm của đoạn thẳng

- GV hướng dẫn HS vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB bằng cách dặt đoạn thẳng AM = AB/2

- GV hướng dẫn cách gấp giấy để tìm trung điểm của đoạn thẳng .

- HS làm bài tập ? 1.Trung điểm của đoạn thẳng

M là trung điểm của AB

+ M nằm giữa A và B.

+ AM =BM

Bài 65( SGK/125)

a.Trên tia Ox có OA < ob="" nên="" a="" nằm="" giữa="" o="" và="">

b.Vì A nằm giữa O và B nên

OA + AB = OB

AB = OB – OA

AB = 3 cm.

c. Vì A nằm giữa O và B và OA = AB = 3 nên A là trung điểm của OB.

2.Cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng

Chú ý: Nếu M là trung điểm của OB thì OM = 1/2 OB

3.Luyện tập

Bài 61(SGK/126)

Vì A và B thuộc hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B

Mà OA = OB= 2 cm ( Theo cách vẽ)

Vậy O là trung điểm của A và B

Bài 62( SGK/126)

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/ 11/ 2010
 Tiết 12
§ 10.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Mục tiêu bài dạy
 +Kiến thức:Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
 + Kĩ năng:Có kỹ năng biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, biết phân tích trung điểm của mỗi đoạn thẳng là một điểm thoả mãn hai tính chất, nếu thiếu một trong hai tính chất đó thì không phải là trung điểm của đoạn thẳng .
 + Thái độ Tập tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy .
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 sgk; thước kẻ com pa phấn màu bảng phụ. 
3.Phương pháp
 + Phương pháp vấn đáp, đàm thoại, luyện tập thực hành và hợp tác nhóm nhỏ
4.Tiến trình bài dạy
4.1: Ổn định lớp
Lớp
Sĩ số
vắng
Học sinh chưa chuẩn bị bài cũ
6b1
40
6b2
31
4.2: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Trên tia Ox, xác định hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm .
a)Trong ba điểm A, O, B , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
 b)Tính độ dài đoạn thẳng AB . So sánh OA, OB .
	OA< OB 
4.3: Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : T rung điểm của đoạn thẳng 
Quan sát hình trong bài kiểm ta thấy A nằm giữa O và B , OA = OB . Ta nói A là trung điểm của OB .
Quan sát hình 61 SGK và trả lời trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?
Muốn xác định một điểm có phải là trung điểm của một đoạn thẳng, ta cần xét các yêu cầu nào ?
GV giới thiệu tên gọi khác của trung điểm .
HS làm bài tập số 65
Hoạt động 2 : Vẽ trung điểm của đoạn thẳng
GV hướng dẫn HS vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB bằng cách dặt đoạn thẳng AM = AB/2
GV hướng dẫn cách gấp giấy để tìm trung điểm của đoạn thẳng . 
HS làm bài tập ?
1.Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của AB 
+ M nằm giữa A và B.
+ AM =BM
Bài 65( SGK/125)
a.Trên tia Ox có OA < OB nên A nằm giữa O và B
b.Vì A nằm giữa O và B nên 
OA + AB = OB
AB = OB – OA
AB = 3 cm.
c. Vì A nằm giữa O và B và OA = AB = 3 nên A là trung điểm của OB.
2.Cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng
Chú ý: Nếu M là trung điểm của OB thì OM = 1/2 OB
3.Luyện tập
Bài 61(SGK/126)
Vì A và B thuộc hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B
Mà OA = OB= 2 cm ( Theo cách vẽ) 
Vậy O là trung điểm của A và B
Bài 62( SGK/126)
4.5. Hướng dẫn bài tập về nhà
Học bài theo SGK và làm các bài tập 63 – 65 SGK
Tiết sau Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương
5. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTrung diem cua doan thang(1).doc