I/. MỤC TIÊU:
- HS nắm chắc khái niệm về mặt phẳng, nửa mặt phẳng; tia nằm giữa hai tia.
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, tính linh hoạt độc lập sáng tạo.
II/. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ: Khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, tia nằm giữa hai tia, sgk, giáo án, thước thẳng.
- HS: Xem trước bài học này ở nhà, sgk, thước thẳng.
III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1: Giới thiệu chương (3phút)
Hoạt động 2: “Bài mới: Nửa mặt phẳng”
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
12 1) Nửa mặt phẳng:
a) Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía.
b) Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
c) Hai nửa mặt phẳng có chung một bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
d) Cho hình vẽ:
* Ta nói:
+ M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a.
+ M, P nằm khác phía đối với đường thẳng a.
* Hãy nghiên cứu SGK trả lời: Những thứ gì xung quanh ta là hình ảnh của mặt phẳng?
* Giới thiệu kn về nửa mp như SGK.
* Giới thiệu như SGK.
* Cho hình vẽ:
+ M, N cùng nằm trên một nửa mp (I) M, N nằm cùng phía đv đt a
+ M, P nằm khác phía đối với đường thẳng a.
* Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía.
* Bài tập?1 / SGK
CHƯƠNG II: GÓC Bài 1: Nửa Mặt Phẳng I/. MỤC TIÊU: HS nắm chắc khái niệm về mặt phẳng, nửa mặt phẳng; tia nằm giữa hai tia. Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, tính linh hoạt độc lập sáng tạo. II/. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ: Khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, tia nằm giữa hai tia, sgk, giáo án, thước thẳng. HS: Xem trước bài học này ở nhà, sgk, thước thẳng. III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1: Giới thiệu chương (3phút) Hoạt động 2: “Bài mới: Nửa mặt phẳng” TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 12’ 1) Nửa mặt phẳng: a) Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía. b) Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. c) Hai nửa mặt phẳng có chung một bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. d) Cho hình vẽ: * Ta nói: + M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a. + M, P nằm khác phía đối với đường thẳng a. * Hãy nghiên cứu SGK trả lời: Những thứ gì xung quanh ta là hình ảnh của mặt phẳng? * Giới thiệu kn về nửa mp như SGK. * Giới thiệu như SGK. * Cho hình vẽ: + M, N cùng nằm trên một nửa mp (I) à M, N nằm cùng phía đv đt a + M, P nằm khác phía đối với đường thẳng a. * Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía. * Bài tập?1 / SGK Hoạt động 3: “Tia nằm giữa hai tia” TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 13’ 2) Tia nằm giữa hai tia: + Hình a: Tia Oy cắt MN Ta nói tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Hình a Hình b Hình c * Ở hình a, tia Oy có cắt MN hay không? à Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. * Hỏi tương tự đv hình b), c). * Ở hình a, Tia Oy cắt MN. Hs trả lời Hoạt động 4: “Củng cố” TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ Bài tập 2 sgk Gấp giấy theo hd sgk Cho hs tiến hành gấp giấy, trả lời câu hỏi. Cho hs thực hiện nhóm Hs gấp giấy, trả lời: Nếp gấp là hình ảnh bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. 10’ Bài tập 4 tr 73 sgk Vẽ hình Cho hs vẽ hình và gợi ý hs trình bày lời giải. a/. Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B b/. B và A nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau (vì a cắt AB) C và A nằm trong hai mặt phẳng đối nhau (vì a cắt AC) Vậy B và C cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ a, do đó BC không cắt a. Dặn dò: (2 phút) Học kĩ lí thuyết, cần nhận biết được nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. Làm các bài tập: 4, 5 / 73 SGK Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: