I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết định nghĩa tia, mô tả tia bằng các cách khác nhau; biết thế nào là hai tia đối nhau-trùng nhau; biết vẽ tia; biết phân lọai hai tia chung gốc; biết phát biểu gãy gọn các mệnh đề tóan học
- Kỹ năng: Vẽ tia, đọc tên một tia, xác định điểm gốc của tia.
- Thái độ: Liên hệ về tia trên thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, phấn màu.
- HS: Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: /
2. Kiểm tra bài cũ:
? Vẽ một đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó.
Trường THCS Hồ Thầu GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày soạn: 17/09/2009 Ngày giảng: 25/09/2009 Tuần : 5 Tiết 5: Tia Mục tiêu: Kiến thức: HS biết định nghĩa tia, mô tả tia bằng các cách khác nhau; biết thế nào là hai tia đối nhau-trùng nhau; biết vẽ tia; biết phân lọai hai tia chung gốc; biết phát biểu gãy gọn các mệnh đề tóan học Kỹ năng: Vẽ tia, đọc tên một tia, xác định điểm gốc của tia. Thái độ: Liên hệ về tia trên thực tế. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu. HS: Đồ dùng học tập. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: / Kiểm tra bài cũ: ? Vẽ một đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tia. Quan sát H.26 và trả lời thế nào là một tia gốc O? Khi đọc (viết) tên tia phải đọc (viết) như thế nào? Nêu cách vẽ tia Az? ? Phía nào của tia không bị giới hạn. ? Hãy vẽ một tia và đặt tên cho chúng. - Nhận xét, sửa sai cho HS ? Nêu hình ảnh của tia trong thực tế. học sinh phát biểu thành lời hòan chỉnh khái niệm tia. - Khi gọi tên phải gọi tên gốc trước. - Dùng vạch thẳng để biểu diễn một tia, gốc vẽ rõ. - Thực hiện - Nêu VD về tia trong thực tế. 1. Tia O y x • * Khái niệm (SGK tr111) - Tia Ox, Oy A • x - Tia Ax không bị giới hạn về phía x Hoạt động 2: Tìm hiểu hai tia đối nhau - Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi. ? Hai tia Ox và Oy có nằm trên cùng một đường thẳng không. ? x và y nằm ở phía nào đối với điểm gốc O - Hình thành khái niệm hai tia đối nhau. ? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì. ? Vận dụng làm ?1 Nhận xét, sửa sai Chốt Hai tia Ox và Oy có nằm trên cùng một đường thẳng x và y nằm ở 2 phía đối với điểm gốc O - Đọc khái niệm A B • • y x ?1 a) Hai tia Ax và By không chung gốc b) Hai tia Ax và Ay là hai tia đối nhau. + Hai tia Bx và By là hai tia đối nhau. 2. Hai tia đối nhau O y x • - Tia Ox, Oy là hai tia đối nhau. * Khái niệm: SGK * Đặc điểm của hai tia đối nhau. + Nằm trên cùng một đường thẳng + Chung gốc + Nằm cùng một phía so với điểm gốc Hoạt động 2: Tìm hiểu hai tia trùng nhau - Quan sát hình vẽ tia Ax lấy điểm B thuộc tia Ax - Có hai tia AB và Ax ? Hai tia trùng nhau có đặc điểm gì. - Nhận xét chốt - Giới thiệu hai tia phân biệt. ? Vận dụng ?2 O y x B A • • • - Chốt * Đặc điểm của hai tia trùng nhau. + Nằm trên cùng một đường thẳng + Chung gốc + Nằm cùng một phía so với điểm gốc ?2 a)Tia OB trùng với tia Ox b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau (không chung gốc) c) Hai tia Ox và Oy không nằm trên cùng một đường thẳng. 3. Hai tia trùng nhau A B • • x Có hai tia AB và Ax là hai tia trùng nhau. A m n * Chú ý (SGK tr112) - Hai tia An và Am là hai tia phân biệt. Củng cố luyện tập. Củng cố cách đọc và vẽ tia. Đặc điểm hai tia đối nhau, đặc điểm hai tia trùng nhau. a M N P Q • • • • Luyện tập: Bài tập 23/SGK tr 113 a) Trong các tia đã cho những tia trùng nhau là: MN, MP và MG; NP và NQ b) Trong các tia đã cho không có 2 tia nào đối nhau c) Hai tia gốc P đối nhau là: PN và PQ Hướng dẫn dặn dò. Học bài cũ theo SGK và vở ghi Làm các bài tập 22, 24, 25, 26/ SGK tr112+113 Chuẩn bị thước thẳng cho tiết sau. Tiết sau : “Luyện tập”
Tài liệu đính kèm: