Giáo án Hình học 6 - Tuần 3, Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Mạnh

Giáo án Hình học 6 - Tuần 3, Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Mạnh

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng:Trùng nhau. Phân biệt: cắt nhau hoặc song song

- Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, gọi tên đường thẳng, xác định được hai đường thẳng song song và cắt nhau, trùng nhau

- Thái độ: Vẽ cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

- HS: Chuẩn bị bài ở nhà, dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: /

2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là ba điểm thẳng hàng, cho VD và hình vẽ minh họa

 

doc 3 trang Người đăng vanady Lượt xem 2506Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tuần 3, Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Thầu
GV: Hoàng Đình Mạnh
Ngày soạn: 03/09/2009
Ngày giảng: 11/09/2009
Tuần : 3
Tiết 3:Đường thẳng đi qua hai điểm
Mục tiêu:
Kiến thức: HS hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng:Trùng nhau. Phân biệt: cắt nhau hoặc song song
Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, gọi tên đường thẳng, xác định được hai đường thẳng song song và cắt nhau, trùng nhau
Thái độ: Vẽ cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
HS: Chuẩn bị bài ở nhà, dụng cụ học tập
Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức:
Lớp 6A1:	/	Lớp 6A2:	/	Lớp 6A3:	/
Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là ba điểm thẳng hàng, cho VD và hình vẽ minh họa
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng
- Gọi HS lên bảng vẽ
? Cho điểm A hãy vẽ đường thẳng đi qua A
? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng
- Gọi học sinh lấy thêm điểm B khác A
? Vẽ đường thẳng đi qua A,B
? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A,B
- Để vẽ đt đi qua hai điểm A và B :
+ Đặt cạnh thước đi qua A và B
+ Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước
- Chốt: có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
- Vận dụng bài tập 15/ SGK tr 107
Học sinh lên bảng vẽ, cả lớp vẽ
Học sinh trả lời
Học sinh lên bảng vẽ
Học sinh trả lời
Đúng
Đúng
1. Vẽ đường thẳng: SGK/107
Nhận xét (SGK 108)
Hoạt động 2: Tên đường thẳng
- Giáo viên thông báo cách đặt tên đường thẳng:
- Chữ cái thường
? Đường thẳng được xác định bởi hai điểm A và B nên còn lấy hai điểm đó đặt tên cho đường thẳng. Vdụ đường thẳng AB
- Hai chữ thường: vdụ đường thẳng xy
- Giáo viên treo bảng phụ ?1 và chỉ cho học sinh
- Cho học sinh họat động nhóm để ghi 4 cách gọi còn lại
- Trả lời
?
Học sinh lên thực hiện
Đường thẳng BA
Đường thẳng BC
Đường thẳng AC
Đường thẳng CA
2. Tên đường thẳng
a
 Đường thẳng a
 Đường thẳng AB
 A B
 Đường thẳng xy
x y
Hoạt động 3: Vị trí tương đối của hai đường thẳng
- Giáo viên giới thiệu:
+ Các đường thẳng trùng nhau
+ Các đường thẳng phân biệt
- Giáo viên vẽ hình:
- Hai đt AB và AC có mấy điểm chung? Giáo viên chốt
- Gọi là 2 đường thẳng cắt nhau
- Hai đt xy, zt có điểm chung nào
- Gọi là hai đt song song
- Hai đt không trùng nhau được gọi là hai đường thẳng phân biệt. Vịt trí của hai đường thẳng phân biệt ntn?
Học sinh trả lời đt AB và BC có mấy điểm chung
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Đọc chú ý
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
A B C
Hai đường thẳng AB và CB trùng nhau
Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau
 B
 A 
 C 
Hai đường thẳng xy,zt song song
 x y
 z t
Chú ý: SGK/109
Củng cố luyện tập.
- Củng cố các kiến thức đã học trong bài
- Luyện tập:
Bài 16/109:
Không nói hai điển thẳng hàng vì bao giờ cũng có đường thẳng đi qua hai điểm cho trước
B. Vẽ đường thẳng đi qua hai trong ba điểm rồi quan sát đường thẳng có đi qua điểm thứ ba hay không?
Hướng dẫn dặn dò.
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Bài tập : 17; 18, 19;20/SGK109
- Xem lại bài : Ba điểm thẳng hàng
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau “Thực hành trồng cây thẳng hàng”

Tài liệu đính kèm:

  • docHH 6 T3.doc